Cập nhật thông tin chi tiết về 3 Cách Chữa Mốc Cho Gà Chọi – Dùng 1 Lần Khỏi Ngay Lập Tức mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Các bệnh lý về mốc lác ở gà thường do môi trường ẩm thấp hoạc gà đá không được vệ sinh sạch sẽ sau khi đi đá về gây ra. Vì vậy sư kê chơi gà luôn phải có cho mình một cách chữa mốc cho gà chọi hiệu quả nhất. Để đảm bảo sức khỏe cho gà là tốt nhất, đồng thời giữ được vẻ đẹp ngoại hình cho gà chiến.
Dưới đây Nuôi gà đá sẽ chia sẻ cùng anh em 2 cách trị mốc lác cho gà chọi từ nguyên liệu thiên nhiên lành tính và an toàn.
Cách chữa nấm mốc cho gà chọi bằng bài thuốc dân gian
Có hai công thức dân gian được rất nhiều sư kê ưa chuộng mang lại hiệu quả trị mốc rất tốt. Mà lại mang đến một làn da đỏ đẹp cho các chiến kê. Nguồn nguyên liệu trị mốc cho gà chọi cũng rất dễ tìm mà giá thành lại khá rẻ. Nhiều sư kê áp dụng thuốc trị mốc cho gà chọi và đưa ra đánh giá tốt và được nhiều người chơi gà tin dùng.
Công thức 1: Cách trị lác cho gà bằng “Rượu + nghệ + quế + măng cụt”
Cho tất cả các nguyên liệu được kể trên vào bình ngâm trong khoảng 1 tháng. Dùng hỗn hợp lau lên các vết mốc lác trên cơ thể gà. Công thức này được coi là cách chữa mốc cho gà chọi hiệu quả nhất mà còn mang đến tác dụng diệt khuẩn. Làm đỏ da và chống lại sự xâm nhập của các loại vi khuẩn. Bôi hỗn hợp thuốc trị lác cho gà 1 lần/ ngày trong vòng 1 tuần thì sẽ khỏi hẳn.
Nên kết hợp cách trị mốc cho gà chọi với việc om bóp bằng nghệ +chè + ngải cứu thì sẽ nhanh bong tróc các vết mốc hơn. Mà lại còn giúp cho gà khỏe mạnh và nhanh đỏ da hơn bình thường.
Sử dụng rượu nghệ + quế + măng cụt chữa mốc
Công thức 2: Cách chữa lác cho gà chọi bằng “Rượu + rễ cây Bạch Hạc”
Cho rượu khoảng 40 độ ngâm cùng với rễ cây Bạch Hạc trong vòng 20-30 ngày mới đem ra sử dụng. Dùng dung dịch bôi vào các vùng da bị mốc sau khi đã được lau sạch. Ngày bôi từ 2-3/ ngày, dùng liên tục trong khoảng 4-5 ngày thì các vết mốc sẽ dần biến mất.
Trị lác cho gà bằng rễ cây Bạch Hạc
Cách chữa bệnh mốc cho gà chọi bằng thuốc
Thuốc thái chữa mốc cho gà chọi
Ngoài cách bệnh lác cho gà chọi theo dân gian thì còn một cách một cách khác là sử dụng thuốc thái là cách chữa gà bị mốc khá hiệu quả. Vậy Alber-t là thuốc gì? Thì đây chính là loại thuốc thái được nhắc ở phần trên. Thuốc alber-t mua ở đâu? thì có thể tìm thấy rất nhiều các cửa hàng thú y hoặc các địa chỉ chuyên các dụng cụ cho gà đá. Với giá thành không quá cao nên người chăn nuôi cũng không cần quá dè dặt.
Công dụng của thuốc chữa mốc cho gà chọi Alber – T
Thuốc chữa mốc cho gà chọi
Cách sử dụng
Dùng tay cào nhẹ các vết mốc xuất hiện trên cơ thể gà
Lấy thuốc bôi một lớp mỏng lên vùng da bị mốc 2 lần/ ngày
Giữ gà chờ cho thuốc khô thì mới thả ra
Lưu ý: Sau khi bôi thuốc trị nấm mốc cho gà nên tránh để gà tiếp xúc với nước ngay. Và sử dụng thuốc chữa mốc cho đến khi các vết mốc, sẹo liền lại hẳn thì mới thôi.
Chữa mốc cho gà bằng thuốc tây
Cách trị bệnh lác ở gà ngoài phương pháp dân gian và dùng thuốc thái. Thì dùng thuốc tây Nizoram, Corxin hay sử dụng một số thuốc xịt ghẻ cho chó mèo. Thuốc bôi trị mốc cho trâu bò cũng rất nhanh khỏi. Nhưng với cách này cũng nên kết hợp với om bóp rượu nghệ để tránh các vết mốc không quay trở lại.
Cả 3 cách trị lác cho gà tre, gà nòi được chia sẻ ở trên hầu hết đều có giá thành không quá lớn. Mà cách sử dụng của nó đều rất đơn giản. Vì vậy, nếu xuất hiện triệu chứng da chân bị mốc hoặc da đầu thì hãy nhanh chóng áp dụng các cách ở trên để thổi bay các vết mốc xấu xí trên gà. Trong trường hợp gà bị ké thì cần phải điều trị nhanh chóng bằng thuốc trị ké cho gà LAMPAM. Hoặc sử dụng cách mổ kén tùy thuộc vào từng vùng kén gà.
Cách phòng bệnh mốc cho gà chọi
Từ nguyên nhân chính khiến cho gà chọi bị mốc được kể tên ở ngay trong phần đầu thì sẽ đưa ra được phương pháp phòng bệnh hiệu quả nhất.
Thứ nhất, nguyên nhân do môi trường
Cần xử lý, vệ sinh chuồng trại thường xuyên. Sử dụng các loại thuốc sát trùng, khử trùng khu vực nuôi theo định kỳ. Thay lớp đệm lót và kiểm tra nếu chuồng bị hắt mưa hoặc dột nước thì cần phải được xử lý ngay.
Cách điều trị gà đá bị lác
Thứ hai, nguyên nhân do gà không được lau sạch khi đá về
Gà đi đá về thường gặp một số chân thương, cơ thể dính máu. Nhiều người sợ gà bị đau mà không đụng vào gà, đó chính là nguyên nhân giúp cho vi khuẩn xâm nhập vào vết thường, vết máu gây ra mốc lác. Do vậy, sau khi gà đá về cần dùng nước ấm để lau cho gà. Tiếp theo lấy đờm trong miệng gà và dụng rượu nghệ để om bóp. Việc làm này vừa giúp tránh được bệnh mốc và lại giúp các vết thương mau lành hơn.
Sau khi om bóp xong thì cần cho gà sống trong môi trường khô ráo, sạch sẽ và kín gió để gà không bị nhiễm lạnh mà tình trạng mốc cũng không có cơ hội xuất hiện.
2 cách chữa mốc cho gà chọi bằng bài thuốc dân gian và thuốc thái được nhiều sư kê lựa chọn vì tính an toàn và hiệu quả nhanh của nó. Hy vọng phương pháp trên sẽ giúp các sư kê trị lác cho gà hiệu quả hơn. Bên cạnh đó cần áp dụng một số phương pháp phòng bệnh và kỹ năng chăm sóc gà, đặc biệt là gà đá để tránh bệnh mốc lác tái phát trên cơ thể gà.
Chúc các sư kê thành công trong hành trình chữa mốc lác cho gà!
Cách Chữa Mốc Cho Gà Chọi Đơn Giản, Khỏi Ngay Lập Tức
Gà chọi bị mốc là trình trạng thường xuyên gặp của những người anh em nuôi gà chọi. Căn bệnh dai dẳng và rất khó để chữa trị dứt điểm được loại bệnh ngoài da này. Những người nuôi gà chọi cực kỳ chán nản với căn bệnh này của gà. Tuy nhiên nhiều anh em đã có cách trị dứt điểm bệnh mốc ở gà chọi hiệu quả. Bài viết nay sẽ hướng dẫn cách chữa mốc cho gà chọi bằng nhiều cách khác nhau, đảm bảo hiệu quả cao.
Dấu hiệu gà chọi bị mốc?
Gà bị mốc là tình trạng da gà phủ một màu trắng trên bề mặt. Có thể là một bộ phần đầu cổ hoặc toàn thân gà bị mốc. Những mảng trắng này có thể bong tróc khỏi lớp da bên ngoài một cách dễ dàng. Đây chính là lớp da chết của gà bị nấm mốc sinh ra và bong tróc thường xuyên.
Những con gà chọi thường xuyên bị mốc da do vệ sinh hoặc do chinh chiến đánh nhau
Khi gà bị mốc thì khiến các anh em nuôi gà khá đau đầu. Một phần vì khi đó mất đi tính thẩm mỹ của chú gà. Đặc biệt là những chú gà nuôi để bán hoặc đúc mái. Ngoài ra, tình trạng gà bị mốc cũng khiến gà yếu đi và về lâu dài có thể ảnh hưởng tới lớp da. Dễ bị chảy máu và bị thương hơn.
Triệu trứng gà bị mốc như thế nào?
Nhận biết gà bị mốc khá đơn giản khi nhìn thấy những lớp vảy trắng trên da gà. Lớp vảy này có thể dễ dàng bong tróc ra ngoài gây ra bụi trắng. Đây là cách nhận biết dễ nhất loại bệnh này. Những người nuôi gà lâu năm chắc chắn đã biết tới bệnh mốc gà bởi chúng gặp quá thường xuyên.
Tại sao gà chọi bị mốc?
Có khá nhiều nguyên nhân dẫn tới gà chọi bị mốc. Một phần đó chính là do điều kiện vệ sinh không đảm bảo hoặc các trận chiến kịch liệt.
Trước tiên chúng ta cần phải biết rằng tình trạng mốc ở gà là do một loại nấm da gây nên. Chúng khiến lớp da trên bề mặt của gà nhanh chóng hoàn thành vòng đời và bong tróc. Một phần điều kiện sinh hoạt, chăm sóc của chủ cũng thúc đẩy quá trình mốc gà nhanh hơn.
Do vệ sinh không đảm bảo
Cũng giống như người khi những chú gà cũng có thể bị mốc hoặc bong tróc da. Nguyên nhân chính là vệ sinh không đảm bảo nên các loại nấm mốc sinh ra và phát triển. Ở những nơi quá khô hoặc quá ẩm mốc là điều kiện lý tưởng để mốc sinh ra. Từ chỗ nấm mốc một vùng sau đó có thể nấm mốc lan ra toàn thân.
Những con gà đá, gà chọi thường xuyên bị nấm mốc nhiều hơn. Do những trận đòn căng thẳng mà các vết đánh của đối phương gây ra trên bề mặt. Chúng tạo thành các vết thương ngoài da kết hợp máu me làm vết thương lâu lành. Chúng được đóng vảy và dần dần sinh ra nấm mốc sinh sôi.
Vì sao gà chọi bị mốc nhiều hơn gà nuôi bình thường?
Nguyên nhân khá đơn giản khi gà chọi được cắt tỉa lông khá nhiều. Dẫn tới lớp da không được bảo vệ bởi phần lông này. Lớp lông không chỉ bảo vệ gà khỏi nấm mốc mà còn giúp gà duy trì , đảm bảo thân nhiệt. Khi bị tỉa lông đi thì sức chống chịu kém hơn. Do vậy những con gà chọi thường bị nấm mốc nhiều hơn so với gà nuôi thịt.
Cách chữa mốc cho gà chọi bằng thuốc tây?
Như phần trên chúng tôi đã nói mốc là do các loại vi khuẩn, nấm mốc trên da gà sinh ra. Do vậy có thể sử dụng thuốc tây trị mốc cho gà chọi hiệu quả. Dùng các loại thuốc bôi ngoài da ở người áp dụng cho gà và bạn có thể thử.
Kedermfa Cream
Đây là thuốc trị không chỉ mốc mà các bệnh da liễu khác. Tác dụng của chúng là xử lý nấm, khuẩn và các loại ký sinh trùng trên da.
Thuốc Kedermfa Cream trị bệnh mốc gà
Thành phần của kem bôi da này có Ketoconazole, Ketoconazole, Neomycin, Mỡ trăn có tác dụng chống nấm và giúp da nhanh liền hơn. Cách sử dụng khá đơn giản khi rửa sạch sẽ gà và sau đó thoa kem lên trên bề mặt ngày 2 lần. Vừa theo dõi vừa đánh giá kết quả.
Nizoral® cream
Một loại thuốc mỡ bôi ngoài da khá hiệu quả. Có thể chữa các bệnh về da như ngứa, hắc lào, lang ben, nấm mốc.
Thuốc Nizoral® cream trị nấm mốc gà chọi hiệu quả.
Thành phần chính là Ketoconazole giúp trị nấm tại chỗ nhanh và hiệu quả. Duy trì bôi Nizoral® với liệu lượng 2 lần/ngày trong vòng một tuần. Đối với các vết thương hở trên da gà thì cẩn cẩn thận để tránh bị nặng thêm.
Korcin
Loại thuốc tây chữa mốc cho gà chọi khá hiệu quả khi ngăn chặn chốc lở trên bề mặt của da gà. Giúp da tránh được nhiễm khuẩn, viêm da tiếp xúc.
Thuốc Korcin trị mốc gà chọi tốt nhất
Thành phần chính là Chloramphenicol kết hợp Dexamethasone kìm chế vi khuẩn chống dị ứng và viêm. Giúp các vết thương, nấm mốc ở gà lành nhanh hơn.
Cách chữa mốc cho gà chọi bằng thuốc Thái Lan
Các loại thuốc Thái Lan được nhiều sư kê tin tưởng. Bởi đây là đất nước có hoạt động nuôi gà đá và chơi đá gà cũng rất phát triển. Các loại thuốc đá gà từ Thái Lan cũng khá đa dạng về chủng loại công dụng.
Hiện nay, có ba loại thuốc chữa mốc đặc trị cho gà rất tiện dụng, ngoài các ưu điểm về chữa mốc cho gà thì thuốc thái còn giúp vết thương mau lành, làm mờ và liền nhanh các vết sẹo sau khi các trận đá gà được diễn ra. Ba loại thuốc thái được kể trên tương ứng với 3 loại mốc điển hình.
Thuốc chữa mốc cho gà chọi – Thuốc Alber-T (thuốc Thái)
Thuốc Alber-T là một loại thuốc chữa mốc cho gà chọi có nguồn gốc từ Thái Lan. Được nhiều sư kê tin dùng và được đánh giá là hiệu quả tốt. Gà nhanh hết mốc và không bị tái phát.
Chữa mốc cho gà chọi bằng bài thuốc dân gian
Theo kinh nghiệm dân gian, khi gà bị nấm mốc, thuốc rượu vẫn là thần dược được cho là có khả năng điều trị dứt điểm bệnh. Lý do là vì trong rượu có nồng độ cồn cao, khắc tinh của các loài vi khuẩn, ký sinh trùng. Bạn có thể thực hiện cách chữa mốc cho gà chọi ở nhà bằng cách chế ra loại thuốc sau:
Bài thuốc 1: Rượu + Nghệ + Măng cụt + Quế: Đem ngâm tất cả nguyên liệu trên trong một bình sạch khoảng 1 tháng. Sau đó dùng hỗn hợp này để lau toàn thân cho gà. Dùng khăn mềm thấm thuốc và lau vào đầu, cổ, nách, đùi, đặc biệt là những vùng bị nấm. Tránh để thuốc nhỏ vào mắt, mũi, miệng của gà vì có thể khiến chúng khó chịu. Sử dụng thuốc với tần suất 1 lần/ngày. Trong vòng 1 tuần bệnh sẽ khỏi hoàn toàn. Ngoài tác dụng trị mốc, bài thuốc này còn có khả năng diệt khuẩn, bảo vệ gà trước sự tấn công của vi khuẩn và các loại ký sinh trùng khác. Bên cạnh đó, bạn nên kết hợp om bóp cho gà bằng nghệ, chè, ngải cứu sẽ giúp bệnh nhanh khỏi hơn.
Bài thuốc 2: Rượu + Rễ cây Bạch hạc: Ngâm rễ cây Bạch hạc trong rượu 40 độ từ 20-30 ngày. Sau khi lau sạch những vùng bị mốc cho gà thì tiến hành thoa rượu thuốc vào. Mỗi ngày bôi cho gà từ 2-3 lần, sau 4-5 ngày các vết mốc sẽ dần dần biến mất.
Ngoài việc sử dụng thuốc tây thì có thể áp dụng kinh nghiệm dân gian. Có rất nhiều sư kê áp dụng những bài thuốc như nghệ và rượu để tiến hành ngâm bóp.
Ngâm nghệ, rượu và quế với một chút nước nóng để chúng mang lại hiệu quả. Sau đó ngày 2 lần dùng khăn sạch để lau rửa cho gà. Tinh chất quế và rượu giúp sát khuẩn, chống nấm mốc. Còn tinh chất nghệ giúp da và các vết thương ngoài da nhanh lành hơn.
Gà chọi được ngâm bóp nghệ giúp da đỏ khỏe và tránh bị mốc da
Ngoài ra, còn có thể sử dụng các loại bã chè hoặc nước chè để sử dụng. Cách dùng cũng giống với phương pháp ngâm nghệ, rượu, quế bên trên.
Phòng tránh gà bị mốc như thế nào?
Ngoài việc chữa trị thì việc phòng tránh gà bị mốc toàn thân cũng khá quan trọng. Giúp cho gà không bị lại khi đã chữa khỏi.
Vệ sinh môi trường chuồng trại
Đối với bất cứ gà nuôi chọi hay nuôi để lấy thịt thì việc chuồng trại cũng khá là quan trọng. Chúng không chỉ giúp gà tránh được mốc mà còn giúp bảo vệ khỏi những bệnh khác. Đảm bảo khu vực chuồng trại thông thoáng gió, tránh xa ẩm mốc. Tuy thoáng gió nhưng phải đảm bảo nguồn nhiệt cho gà.
Chuồng trại gà cần vệ sinh sạch sẽ đảm bảo không có các nguồn nấm mốc gây bệnh
Vệ sinh gà hàng ngày
Bất kể gà có đi chiến chọi hay không cũng nên vệ sinh hàng ngày. Nó cũng giống như con người tắm rửa vệ sinh hàng ngày vậy. Đảm bảo lau chùi bề mặt trên da gà một cách sạch sẽ. Và để chúng luôn trong tình trạng khô ráo. Ngoài ra, nên sử dụng các loại cát sạch để chúng tự làm sạch bằng cách của riêng mình.
3 Cách Chữa Mốc Cho Gà Chọi
Các bệnh lý về mốc lác ở gà thường do môi trường ẩm thấp hoạc gà đá không được vệ sinh sạch sẽ sau khi đi đá về gây ra. Vì vậy sư kê chơi gà luôn phải có cho mình một cách chữa mốc cho gà chọi hiệu quả nhất. Để đảm bảo sức khỏe cho gà là tốt nhất, đồng thời giữ được vẻ đẹp ngoại hình cho gà chiến. Dưới đây Nuôi gà đá sẽ chia sẻ cùng anh em 2 cách trị mốc lác cho gà chọi từ nguyên liệu thiên nhiên lành tính và an toàn.
Cách chữa nấm mốc cho gà chọi bằng bài thuốc dân gian
Có hai công thức dân gian được rất nhiều sư kê ưa chuộng mang lại hiệu quả trị mốc rất tốt. Mà lại mang đến một làn da đỏ đẹp cho các chiến kê. Nguồn nguyên liệu trị mốc cho gà chọi cũng rất dễ tìm mà giá thành lại khá rẻ. Nhiều sư kê áp dụng thuốc trị mốc cho gà chọi và đưa ra đánh giá tốt và được nhiều người chơi gà tin dùng.
Công thức 1: Cách trị lác cho gà bằng “Rượu + nghệ + quế + măng cụt”
Cho tất cả các nguyên liệu được kể trên vào bình ngâm trong khoảng 1 tháng. Dùng hỗn hợp lau lên các vết mốc lác trên cơ thể gà. Công thức này được coi là cách chữa mốc cho gà chọi hiệu quả nhất mà còn mang đến tác dụng diệt khuẩn. Làm đỏ da và chống lại sự xâm nhập của các loại vi khuẩn. Bôi hỗn hợp thuốc trị lác cho gà 1 lần/ ngày trong vòng 1 tuần thì sẽ khỏi hẳn.
Nên kết hợp cách trị mốc cho gà chọi với việc om bóp bằng nghệ +chè + ngải cứu thì sẽ nhanh bong tróc các vết mốc hơn. Mà lại còn giúp cho gà khỏe mạnh và nhanh đỏ da hơn bình thường.
Công thức 2: Cách chữa lác cho gà chọi bằng “Rượu + rễ cây Bạch Hạc”
Cho rượu khoảng 40 độ ngâm cùng với rễ cây Bạch Hạc trong vòng 20-30 ngày mới đem ra sử dụng. Dùng dung dịch bôi vào các vùng da bị mốc sau khi đã được lau sạch. Ngày bôi từ 2-3/ ngày, dùng liên tục trong khoảng 4-5 ngày thì các vết mốc sẽ dần biến mất.
Cách chữa bệnh mốc cho gà chọi bằng thuốc
Thuốc thái chữa mốc cho gà chọi
Ngoài cách bệnh lác cho gà chọi theo dân gian thì còn một cách một cách khác là sử dụng thuốc thái là cách chữa gà bị mốc khá hiệu quả. Vậy Alber-t là thuốc gì? Thì đây chính là loại thuốc thái được nhắc ở phần trên. Thuốc alber-t mua ở đâu? thì có thể tìm thấy rất nhiều các cửa hàng thú y hoặc các địa chỉ chuyên các dụng cụ cho gà đá. Với giá thành không quá cao nên người chăn nuôi cũng không cần quá dè dặt.
Công dụng của thuốc chữa mốc cho gà chọi Alber – T
Chữa mốc, vẩy nến
Giúp làm liền sẹo nhanh, giúp vùng sẹo đang lên da non không bị mưng mủ, nhiễm trùng
Dùng tay cào nhẹ các vết mốc xuất hiện trên cơ thể gà
Lấy thuốc bôi một lớp mỏng lên vùng da bị mốc 2 lần/ ngày
Giữ gà chờ cho thuốc khô thì mới thả ra
Lưu ý: Sau khi bôi thuốc trị nấm mốc cho gà nên tránh để gà tiếp xúc với nước ngay. Và sử dụng thuốc chữa mốc cho đến khi các vết mốc, sẹo liền lại hẳn thì mới thôi.
Chữa mốc cho gà bằng thuốc tây
Cách trị bệnh lác ở gà ngoài phương pháp dân gian và dùng thuốc thái. Thì dùng thuốc tây Nizoram, Corxin hay sử dụng một số thuốc xịt ghẻ cho chó mèo. Thuốc bôi trị mốc cho trâu bò cũng rất nhanh khỏi. Nhưng với cách này cũng nên kết hợp với om bóp rượu nghệ để tránh các vết mốc không quay trở lại.
Cả 3 cách trị lác cho gà tre, gà nòi được chia sẻ ở trên hầu hết đều có giá thành không quá lớn. Mà cách sử dụng của nó đều rất đơn giản. Vì vậy, nếu xuất hiện triệu chứng da chân bị mốc hoặc da đầu thì hãy nhanh chóng áp dụng các cách ở trên để thổi bay các vết mốc xấu xí trên gà. Trong trường hợp gà bị ké thì cần phải điều trị nhanh chóng bằng thuốc trị ké cho gà LAMPAM. Hoặc sử dụng cách mổ kén tùy thuộc vào từng vùng kén gà.
Từ nguyên nhân chính khiến cho gà chọi bị mốc được kể tên ở ngay trong phần đầu thì sẽ đưa ra được phương pháp phòng bệnh hiệu quả nhất.
Cần xử lý, vệ sinh chuồng trại thường xuyên. Sử dụng các loại thuốc sát trùng, khử trùng khu vực nuôi theo định kỳ. Thay lớp đệm lót và kiểm tra nếu chuồng bị hắt mưa hoặc dột nước thì cần phải được xử lý ngay.
Thứ hai, nguyên nhân do gà không được lau sạch khi đá về
Gà đi đá về thường gặp một số chân thương, cơ thể dính máu. Nhiều người sợ gà bị đau mà không đụng vào gà, đó chính là nguyên nhân giúp cho vi khuẩn xâm nhập vào vết thường, vết máu gây ra mốc lác. Do vậy, sau khi gà đá về cần dùng nước ấm để lau cho gà. Tiếp theo lấy đờm trong miệng gà và dụng rượu nghệ để om bóp. Việc làm này vừa giúp tránh được bệnh mốc và lại giúp các vết thương mau lành hơn.
Sau khi om bóp xong thì cần cho gà sống trong môi trường khô ráo, sạch sẽ và kín gió để gà không bị nhiễm lạnh mà tình trạng mốc cũng không có cơ hội xuất hiện.
2 cách chữa mốc cho gà chọi bằng bài thuốc dân gian và thuốc thái được nhiều sư kê lựa chọn vì tính an toàn và hiệu quả nhanh của nó. Hy vọng phương pháp trên sẽ giúp các sư kê trị lác cho gà hiệu quả hơn. Bên cạnh đó cần áp dụng một số phương pháp phòng bệnh và kỹ năng chăm sóc gà, đặc biệt là gà đá để tránh bệnh mốc lác tái phát trên cơ thể gà.
Từ Az Cách Chữa Chân Gà Chọi Bị Đau Chân Hiệu Quả, 3 Cách Chữa Gà Bị Đau Chân Hiệu Quả Ngay Lập Tức
Đôi chân là vũ khí đáng gờm của gà chọi, có thể tung ra nhiều đón đá, thế đá hiểm để đánh bại đối phương. Thế nhưng trong lúc còn gà chọi của mình đang ở độ sung mãn nhất thì không ít người nuôi gà chọi gặp lại phải tình trạng gà bị đau chân, sưng chân, sưng khớp, gà bị phồng hơi, gà bị mất gân, yếu gân… khiến cho thú chơi đá gà bị trì hoãn. Đây cũng là bệnh chung tại các trang trại nuôi gà ta, gà công nghiệp, gà chọi thương phẩm. Vậy nguyên nhân do đâu? Có những cách chữa gà bị đau chân dứt điểm nào?
TẤT TẦN TẤT CÁCH CHỮA GÀ BỊ ĐAU CHÂN HIỆU QUẢ NHẤT
Vì sao gà bị đau chân?
Ở gà đá, triệu chứng đau chân xảy ra khá phổ biến. Nguyên nhân khiến gà đá bị đau chân có thể do khi đá chọi, do môi trường nuôi hoặc do mắc phải một số bệnh ở gia cầm.
Đang xem: Cách chữa chân gà chọi bị đau
Nguyên nhân do đá gà: Các kỳ vần đòn, vần hơi quá sức ảnh hưởng đến sức khỏe, khiến gà dễ bị sưng cụm bàn chân. Gà đá về bị đau chân nhưng không chăm sóc đúng cách, cụ thể không ngâm chân gà Do gà đá tiếp đất không chuẩn khi nhảy từ trên cao xuống, làm tổn thương bàn chân Do không được xử lý nhiễm trùng đúng cách khi bị thương. Do gà bị lạnh chân, vi khuẩn xâm nhập, do bị sưng phồng chân.
Một số bệnh làm cho gà bị đau chân khác:Gà đá bị bệnh lậu đế
Bệnh lậu đế hay còn gọi là lậu chân khiến cho chân gà chọi bị thối đế, vỡ đế, nứt đế. Bệnh nhẹ thì khiến chân gà bị chai sần, bệnh nặng có thể lở loét 1 phần hoặc toàn bộ đế.
Bệnh lậu đế ở gà chọi có thể do tiếp đất quá mạnh trong khi đá hoặc do bị vật sắc nhọn đâm phải đế. Nó cũng có thể bị khi gà đá cát, bị tổn thương khi nuôi trên sân bê tông cứng, sân sắt, lồng sắt.
Bệnh lậu đế ở gà để lâu khiến chân gà bị lở loét, nhiễm trùng, mất chân…
Bị mắc bệnh bạch lỵ gà con
Bệnh bạch lỵ gà con thường xuất hiện ở giai đoạn úm gà, bà con cũng cần quan tâm trong quá trình úm gà, nuôi gà chọi con. Bệnh do vi khuẩn gây ra, thường truyền từ mẹ sang con khiến cho gà con bị ủ rũ, kém ăn, yếu ớt, tiêu chảy ngay khi nở, phân trắng xanh…
NHẬN THÔNG TIN TƯ VẤN MIỄN PHÍ TỪ CHUYÊN GIA NGAY!!! Bị bệnh tụ huyết trùng gia cầm thể mãn tính
Nếu gà con mới nở mà khỏe mạnh thì sau khi nuôi cũng có thể bị bệnh do lây nhiễm từ các con gà khác. Trên 14 ngày tuổi, gà còi cọc, kém ăn, lông thưa, bị què chân do viêm khớp.
Bệnh tụ huyết trùng ở thể mãn tính thường ít xảy ra nhưng không phải là không có. Khi bị bệnh, gà chọi sẽ gầy gò, phần mào và tai tích bị sưng, thủy thũng, viêm khớp mãn tính (đầu gối, cổ, chân, đùi trong đó tập trung nhất là viêm khớp gối). Một số biểu hiện khách như tiêu chảy, phân có màu vàng, viêm màng não mãn tính, rối loạn hệ thần kinh.
Bị mắc bệnh viêm dịch hoàn thể nhiễm trùng toàn thân
Đây là bệnh lý xảy ra ở gà trống khi giao phối với gà mái bị nhiễm chúng tôi có thể viêm ống dẫn trứng. Ở thể nhiễm trùng toàn thân, bệnh khiến cho gà đá cảm thấy mệt mỏi, kém ăn, nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời thì sẽ chết sau 5 ngày bị nhiễm bệnh.
Một số trường hợp gà mắc bệnh có thể tự phục hồi trở lại nhưng sẽ để lại một số di chứng như què chân, gân yếu, viêm khớp. Bệnh nặng có thể dẫn đến chết.
Ngoài ra, chế độ chăm sóc, nguồn thức ăn và dinh dưỡng không đảm bảo khắt khe cũng khiến chân gà chọi bị đau, yến gân, mất gân.
Việc xác định đúng nguyên nhân gà bị đau chân sẽ giúp các sư kê điều trị, chăm sóc đúng cách, hiệu quả và nhanh khỏi nhất.
Một số cách đơn giản để chữa gà bị đau chân:
4 Cách chữa cho gà bị đau chân
Một số cách chữa chân gà đá bị đau đơn giản, dễ thực hiện áp dụng trong trường hợp bị nhẹ, phát hiện sớm hoặc sau khi gà đá về bị đau chân:
Cách 1: Dùng miếng cao dán salonship hạ sốt cho trẻ đem dán quanh chân gà rồi dùng băng keo buộc lại, cứ 12 tiếng lại thay một lần, duy trì trong 3 – 5 ngày. Cách 2: Dùng vải cotton thấm nước rồi quấn quanh chân gà (không buộc quá chặt). Sau đó mỗi ngày tưới nước mát từ 6 – 10 lần vào chân, duy trì 3 – 4 ngày liên tục.
Cách 3: Dùng rượu thuốc để bôi trực tiếp lên chân rồi dùng tay om bóp cho chân gà. Tiến hành liên tục trong 2 – 3 ngày để giảm đau co chân gà. Cách chữa sưng cụm bàn chân chọi
Thời gian mỗi kỳ vần hơi, vần đòn vừa phải, sau khi vần phải cho gà nghỉ ngơi.
Khi cụm bàn chân bị sưng nhẹ:
Sau khi vần hơi, vần đòn, ngâm chân gà chiến vào trong nước lạnh từ 15 – 20 phút để “massage” chân giúp các gân, cơ được thoải mái, tránh tình trạng bị sưng.
Khi phát hiện gà đi tập tễnh, bị sưng cụm bàn chân nhẹ thì nhốt gà vào chuồng kín. Trải cát mịn dày trong chuồng nuôi Kết hợp dùng thuốc để giảm và trị tận gốc tình trạng bị sưng: Thuốc Alpha Choay chống phù nề chân gà. Cho gà chọi uống 2 viên/ lần, trung bình 1 ngày/2 lần. Thuốc R-Cin chuyên dùng để trị sưng cụm chân gà, cho uống 1 viên/lần, một ngày uống 2 lần vào sáng và tối. Dùng thuốc kháng sinh cho gà từ 5 – 7 ngày, sau đó tiếp tục theo dõi.
Khi cụm bàn chân bị sưng nặng:
Lúc này thời gian điều trị sẽ lâu hơn, do đó không dùng thuốc sẽ rất hại gà, thay vào đó sử dụng thuốc tiêm.
Một số loại thuốc hiệu quả cao: Gentamicin 80mg/2ml, Lincomycin 600mg/2ml, Dexamethasone 4mg/1ml. Mỗi tuần tiêm 2 – 3 lần.
Nên kết hợp ngâm chân gà chọi vào nước ấm thảo dược để giảm sưng.
Nên dùng một vật sắc nhọn, khử trùng trên ngọn lửa rồi đâm một lỗ nhỏ ở vị trí da bị phồng, đẩy hết khí ở bên trong ra ngoài.
Cách chữa gà bị sưng khớp chân
Gà bị lạnh chân thì om bóp rượu thuốc với nguyên liệu gồm: gừng tươi băm nhỏ, lá lốt cả thân và lá, muối ăn, lá đinh, xuyên khung và long lão đem đun sôi cùng 3 – 5 lít nước, để nguội ngâm chân gà. Mỗi ngày ngâm 30 – 40 phút, cứ 3 – 4 ngày thay nước thuốc 1 lần, thời gian ngâm kéo dài từ 10 – 14 ngày.
Tốt nhất trong quá trình nuôi nên chủ động sử dụng vacxin phòng bệnh gà bị sưng khớp.
Khi thấy gà đá bị sưng khớp thì có thể dùng:
ENROFLORXACIN hoặc DOXYCILLIN + TYLOSIN liều lượng 1 lần/ngày, uống liên tục trong 7 ngày, tình trạng sưng khớp sẽ thuyên giảm và khỏi. Chất điện giải GLUCO C + VITAMIN tổng hợp, cho uống liên tục trong 3 – 5 ngày. Kết hợp sát trùng chuồng nuôi. Hoặc có thể dùng TYLOVET pha với nước uống, tỉ lệ 1 – 1,2g/ lít cho gà uống liên tục trong 3 – 5 ngày. Kết hợp sử dụng thêm OSEROL – GLUCO. Cách chữa bệnh gà bị què chân do mắc bệnhCách chữa gà đá bị lậu đế
Nếu gà nòi bị lậu đế nặng vừa phải, ăn sâu lên da và thịt thì:
Nếu gà bị lậu đến nhẹ thì dùng vôi bột trộn với nền cát ở trong chuồng nuôi nhốt, tỉ lệ là 1 : 5. Một thời gian sau, bệnh sẽ biến mất.
Tiến hành trộn vôi bột vớt cát như ở trên. Dùng nước ấm pha loãng cùng một chút muối, một chút phèn chua để ngâm chân gà hàng ngày, thời gian ngâm từ 30 – 60 phút. Khoảng 3 ngày dùng tay hoặc nhíp nhỏ phần bã ra dần dần, tuyệt đối không bóc sâu vào bên trong dễ làm gà bị chảy máu, tổn thương.
Nếu gà bị lậu đế quá nặng, phần đế đã vỡ ra, lở loét thì:
Dùng dao sắc nhọn, khử trùng trên lửa rồi đem mổ phần chân đế ra, loại bỏ hết phần bã bên trong. Rửa sạch bằng oxy già. Băng lại bằng bông gòn và băng keo. Hàng ngày cần thay rửa vết thương, dùng oxy già hoặc cồn sát trùng. Bổ sung thêm 1 viên Alpha choay + viên nhộng lao + 1 viên long huyết PH + ½ viên Cadicelox 200 cho gà uống 2 lần vào sáng và chiều. Buổi trưa nên cho uống thêm 1 ống men tiêu hóa Eltergromina để tránh việc gà chọi bị rối loạn tiêu hóa, đồng thời tăng sức đề kháng cho gà. Sau khi khỏi thì dán miếng cao tan. Thời gian tiếp theo, dùng nước ấm pha muối và phèn chua ngâm chân gà hàng ngày đến khi khỏi hẳn.
Cách chữa gà bị què chân do bệnh bạch lỵ
Cách điều trị cho gà bị viêm khớp do bệnh tụ huyết trùng
Khi gà con nuôi bị mắc bệnh bạch lỵ, người nuôi phát hiện sớm và chữa trị bằng cách dùng thuốc kháng sinh như Neotesol, Imequyl liều lượng 1gr/2 lít nước, pha cho gà con uống liên tục từ 3 – 5 ngày.
Thực ra đây là cách điều trị chung của bệnh tụ huyết trùng nên khi thấy có biểu hiện của bệnh, người nuôi cần cách ly và điều trị sớm nhất, tránh thiệt hại.
Trước tiên phòng bệnh ho gà bằng vacxin vô hoạt phèn chua cho gà từ 25 ngày tuổi trở lên, tiêm với liều lượng 1ml/con, tiêm dưới da, miễn dịch được trong vòng 6 tháng.
Điều trị gà bị đau chân do mắc bệnh viêm dịch hoàn
Khi gà bị bệnh, điều trị sớm bằng thuốc kháng sinh, có thể sử dụng một trong các loại thuốc như streptomycin, oxytetracyclin, chlortetracyclin hoặc sulfamide theo chỉ định liều dùng ghi trên vỏ thuốc.
Trước tiên cần đảm bảo khu vực nuôi luôn sạch sẽ, thoáng mát, cách ly, bỏ những con bị lây nhiễm bệnh.
Điều trị cho gà bị què chân do viêm dịch hoàn: người nuôi có thể dùng một trong số loại thuốc kháng sinh colistin, enrofloxacin, ceftiofur, fosfomycin đem trộn với thức ăn hoặc nước uống cho gà ăn trong 4 – 5 ngày. Sử dụng kết hợp với men tiêu hóa, chất điện giải, vitamin C để tăng sức đề kháng, giúp gà nhanh phục hồi sức khỏe.
Cách chữa gà chọi bị mất gân, yếu gân, kém gân
Tuy nhiên khi thời tiết khắc nghiệt, trưa hè nắng nóng thì không nên cho gà dùng thuốc, có thể sẽ gây phản tác dụng. Strychnin có tính nóng nên người nuôi cần bổ sung thêm cà chua mát, các loại rau củ mát, tránh bị táo bón.
Sau khi gân gà đá đã khỏe hơn thì có thể áp dụng cách chăm sóc như sau:
Mũi B12 là mũi tiêm bắp, từ khi tiêm đến khi ra chiến phải cách ít nhất 5 ngày không sẽ ảnh hưởng đến gân.
Ngoài ra cần đảm bảo nguồn thức ăn sạch sẽ, tuyệt đối không sử dụng cám công nghiệp sẽ khiến gà đá nhanh béo, lười vận động, không đảm bảo được sức khỏe, sự sung mãn của gà chọi. Tốt nhất chỉ nên dùng thóc, ngô, đậu tương, rau xanh, một số loại cỏ cho gà, vitamin, giun quế, giun đất, chế phẩm sinh học… Các kê sư cũng có thể sử dụng nguyên liệu trên để xay nhuyễn, ép thành cám viên giàu dinh dưỡng, không tăng trọng giúp gà dễ ăn, ăn hết, khỏe mạnh, sung sức.
Định kỳ vệ sinh chuồng trại nuôi gà chọi, trong chuồng phải rải lớp cát mịn và dày tránh làm tổn thương đến đôi chân của chúng.
Sau khi đá về phải ngâm chân, chăm sóc gà đá.
Bạn đang xem bài viết 3 Cách Chữa Mốc Cho Gà Chọi – Dùng 1 Lần Khỏi Ngay Lập Tức trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!