Cập nhật thông tin chi tiết về Áp Dụng Kỹ Thuật Chăn Nuôi Gà Thả Vườn Đúng Chuẩn – Cơ Hội Trở Thành Triệu Phú Cho Mỗi Người Dân Chăn Nuôi mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bước chuẩn bị chuồng trại
Trước khi chăn nuôi gà thả vườn, điều đầu tiên mà bà con cần làm đó là chuẩn bị chuồng trại cho đảm bảo. Hãy lựa chọn nơi có vị trí thoáng mát và cao ráo để xây chuồng cho gà. Tốt hơn hết, nên chọn hướng Đông Nam hoặc hướng Đông để tránh nắng chiều oi bức mà lại có thể hứng được ánh nắng vào buổi sáng.
Khi thực hiện theo mô hình chăn nuôi gà thả vườn, mật độ trung bình đạt 1 con/m2. Cần đặt chuồng tại nơi tránh được mưa nắng.
Cửa chuồng gà mặt trước nên đặt ở hướng Đông Nam, sàn nên được làm bằng vật liệu chính là tre thưa hoặc lưới đảm bảo độ khô ráo, thoáng mát, dễ dàng dọn dẹp vệ sinh.
Xung quanh vườn nên dùng rào chắn bằng tre gỗ, lưới nilon,… Khi thời tiết khô ráo, cần thả gà ra vườn hoặc sân chơi rồi buổi tối nhốt lại.
Rèm che bà con nên lựa chọn chất liệu bằng bao tải hoặc vải bạt… thực hiện che chắn cách vách tường một khoảng 20cm để vật nuôi không bị rét, hạn chế mưa gió.
Trong quá trình chăn nuôi gà, phần chuồng nuôi cũng cần phải đảm bảo xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chất thải. Bên cạnh đó, nên thực hiện tiêu độc, khử trùng, vệ sinh chuồng trước khi nuôi gà.
Xây dựng bãi chăn thả
Khi chăn nuôi gà thả vườn kiểu mới, để việc xây dựng bãi chăn thả đạt hiệu quả thì bà con cần lựa chọn nơi có đất trống, có nhiều bóng râm. Ngoài ra, trong chuồng nên cho thêm các loại cỏ xanh để làm thức ăn cho vật nuôi. Nếu có điều kiện, đầu tư máng uống nước và máng ăn cho gà.
Diện tích bãi chăn thả cần đảm bảo đủ rộng để gà dễ dàng vận động, tìm kiếm thức ăn. Thông thường diện tích tối thiểu cần thực hiện sẽ từ 0,5 cho tới 1m2/ con. Còn trong trường hợp sở hữu khu đất rộng thì có thể bố trí 2 bãi chăn thả với chuồng nuôi ở vị trí trung tâm.
Giống như việc làm chuồng nuôi, bãi chăn thả cũng cần đáp ứng yêu cầu là dễ thoát nước, có độ bằng phẳng, không có vật lạ, rác thải, nước đọng lại, thu dọn lông trên bãi chăn định kỳ. Tại vị trí chăn thả, cần sử dụng rào chắn bằng chất liệu phên nứa để đảm bảo gà không đi lại, thú hoang không thể xâm nhập vào.
Lựa chọn gà giống
Trong chăn nuôi gà, việc lựa chọn giống luôn được đánh giá là một khâu vô cùng quan trọng. Gà giống cần phải đảm bảo một số những yêu cầu cơ bản sau đây:
Gà có khối lượng khoảng 35 đến 36g
Lựa chọn gà giống có thân hình cân đối, hoạt bát, khỏe mạnh
Mắt láu lia, mở to
Chân không bị khuyết tật, thích chạy nhảy và cao
Cánh và đôi gà áp sát vào phần thân
Chọn con có cổ chắc, dài, đầu to cân đối
Siêng xới đất, siêng ăn, mỏ chắc chắn và to
Hiện nay giá gà giống cũng có sự thay đổi theo thời gian. Bà con cần lựa chọn thời điểm để mua gà và nơi uy tín để đảm bảo việc chăn nuôi đạt hiệu quả tốt nhất!
Hướng dẫn cách cho gà ăn uống theo từng giai đoạn
Để chăn nuôi gà đạt thành công, quá trình chăm sóc cũng cần phải được áp dụng đúng cách theo từng giai đoạn phát triển như sau:
Giai đoạn gà từ 1 cho tới 21 ngày tuổi
Lúc này cần phải lựa chọn loại thức ăn đặc chủng dành cho gà ở giai đoạn này. Thời điểm này, gà thường có đặc điểm ăn ít tuy nhiên ăn nhiều lần. Vì thế nên lượng thức ăn cũng phải phân bổ đều, mỏng ra khay với độ dày trung bình khoảng 1cm, cứ cách khoảng 3 đến 4 lần thì cho gà ăn. Để đảm bảo vệ sinh, trước khi cho thức ăn mới lên khay bà con cũng cần cạo sạch hết lượng thức ăn còn thừa trước đó.
Với nước cho gà uống, thời điểm 2 tuần đầu tiên nên dùng loại máng có thể tích chứa khoảng 1,5 đến 2 lít nước. Các tuần tiếp sau đó đổi sang máng có thể tích 4 lít. Trong quá trình lắp đặt, máng uống nước phải được kê cao hơn chuồng khoảng 1 tới 3cm, sắp xếp xen kẽ với khay chứa đồ ăn. Mỗi ngày nên thay nước từ 2 đến 3 lần, sau đó rửa sạch sẽ hàng ngày.
Giai đoạn gà từ 21 cho tới 42 ngày tuổi
Thức ăn chăn nuôi gà thả vườn ở giai đoạn này vẫn sử dụng loại đặc chủng dành cho giai đoạn này, kết hợp với các loại nguyên liệu khác như gạo, lúa, rau xanh để tăng thêm hàm lượng chất dinh dưỡng cho vật nuôi.
Với giai đoạn này, bà con nên sử dụng loại máng trung P30. Khi nào gà bắt đầu lớn dần thì sẽ thay bằng loại máng P50. Treo máng ăn phải đảm bảo cao ngang so với lưng gà. Mỗi máng ăn sẽ đáp ứng cho 30 đến 40 con và ngày cho ăn từ 3 tới 4 lần.
Với máng uống nước, thời điểm gà từ 21 đến 42 ngày nên dùng loại từ 4 tới 8 lít. Chiều cao của máng cách mặt nền khoảng 4 cho tới 5cm. Mỗi máng nước đáp ứng số lượng 100 con.
Giai đoạn cho gà thịt
Giai đoạn này, gà thường phát triển rất nhanh. Vì thế trong kỹ thuật chăn nuôi gà bà con cũng cần chú ý một số điểm sau đây:
Lượng thức ăn sử dụng trong giai đoạn này cần phải tăng lên gấp đôi. Ngoài ra, nên bổ sung thêm các loại rau xanh, chất đạm để vật nuôi lớn nhanh, chắc xương hơn.
Tăng thêm lượng nước uống mỗi ngày để đảm bảo gà có đủ nước uống. Tùy theo từng mùa mà lượng nước bổ sung cho gà cũng sẽ khác nhau. Để điều chỉnh lượng nước, bà con có thể căn cứ vào nhiệt độ của môi trường.
Vệ sinh chuồng trại
Trong chăn nuôi gà, để đảm bảo chuồng trại sạch sẽ cần thực hiện một số điều cơ bản sau đây:
Dọn dẹp rìa xung quanh như bụi rậm, không đặt chuồng tại vị trí ẩm mốc, ướt hoặc nước đọng.
Quanh khu vực chăn nuôi gà cần dùng chất sát trùng theo đúng chỉ định của bác sĩ thú y.
Độn chuồng bổ sung, xới đào theo định kỳ để gia tăng thêm độ dày của chuồng. Ngoài ra, chất độn sử dụng cũng cần đảm bảo có độ tơi xốp và khô.
Máng uống nước, máng ăn phải vệ sinh sạch sẽ.
Cách phòng bệnh cho gà
Gà ở độ tuổi từ 3 đến 7 ngày bị dịch tả cần sử dụng loại vacxin V4 hoặc Lasota loại nhược độc đông khô. Đem nhỏ vào mũi và mắt của gà với liều dùng là pha 100 liều/ lọ với 30ml nước cất. Với gà từ 18 đến 20 ngày, tiếp tục dùng V4 hoặc Lasota đem pha 100 liều/lọ với 1 lít nước cất cho gà uống trong ngày. Gà từ 35 đến 40 ngày dùng Niucatxơn hệ 1 pha 100 liều/ lọ với 30ml nước cất tiêm ở dưới da cánh khoảng 0,2ml/ gà.
Gà từ 1 đến 2 ngày tuổi bị bệnh viêm phế quản truyền nhiễm sử dụng vacxin IB chủng H120 pha 100 liều/lọ với 30ml nước cất đem nhỏ vào miệng, mũi từ 2 – 3 giọt/ con.
Gà từ 40 ngày tuổi mắc bệnh tụ huyết trùng dùng vacxin THT gia cầm thuộc loại vacxin chết keo phèn với 50ml/lọ tiêm 0,2ml/ gà ở lườn và đùi.
Tóm lại, chăn nuôi gà thả vườn không khó nhưng để nuôi gà thành công mang lại hiệu quả kinh tế tối ưu đòi hỏi bà con chăn nuôi phải tìm hiểu học hỏi kỹ thuật, thường xuyên tham khảo báo đài, kinh nghiệm người đi trước áp dụng vào thực tế chăn nuôi hộ gia đình.
Áp Dụng Kỹ Thuật Chăn Nuôi Gà Thả Vườn Đúng Chuẩn
– Trở thành triệu phú chăn nuôi gà, bà con chăn nuôi có hứng thú không? Thật vậy, chỉ sau thời gian ngắn áp dụng kỹ thuật chăn nuôi gà đúng chuẩn, bà con đã có thể nâng cao số lượng gà trong đàn của gia đình từ trăm con lên khoảng vài nghìn con và đạt mức doanh thu hàng năm khoảng vài trăm triệu đồng. Theo rất nhiều chuyên gia trong lĩnh vực chăn nuôi đã nhận định, thực ra kỹ thuật chăn nuôi gà thả vườn không hề khó khăn. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả cao thì bà con cũng phải không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng các kĩ thuật vào trong thực tế. Để giúp bà con chăn nuôi có thể nâng cao năng suất, mở rộng quy mô nhanh chóng, trong bài viết này chúng tôi đã tổng hợp, chọn lọc để giới thiệu tới bà con một số kỹ thuật chăn nuôi gà thả vườn đã được nhiều nông hộ áp dụng và đạt thành công vượt bậc ngoài mong đợi.
Trước khi chăn nuôi gà thả vườn, điều đầu tiên mà bà con cần làm đó là chuẩn bị chuồng trại cho đảm bảo. Hãy lựa chọn nơi có vị trí thoáng mát và cao ráo để xây chuồng cho gà. Tốt hơn hết, nên chọn hướng Đông Nam hoặc hướng Đông để tránh nắng chiều oi bức mà lại có thể hứng được ánh nắng vào buổi sáng.
Khi thực hiện theo mô hình chăn nuôi gà thả vườn, mật độ trung bình đạt 1 con/m2. Cần đặt chuồng tại nơi tránh được mưa nắng.
Cửa chuồng gà mặt trước nên đặt ở hướng Đông Nam, sàn nên được làm bằng vật liệu chính là tre thưa hoặc lưới đảm bảo độ khô ráo, thoáng mát, dễ dàng dọn dẹp vệ sinh.
Xung quanh vườn nên dùng rào chắn bằng tre gỗ, lưới nilon,… Khi thời tiết khô ráo, cần thả gà ra vườn hoặc sân chơi rồi buổi tối nhốt lại.
Rèm che bà con nên lựa chọn chất liệu bằng bao tải hoặc vải bạt… thực hiện che chắn cách vách tường một khoảng 20cm để vật nuôi không bị rét, hạn chế mưa gió.
Trong quá trình chăn nuôi gà, phần chuồng nuôi cũng cần phải đảm bảo xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chất thải. Bên cạnh đó, nên thực hiện tiêu độc, khử trùng, vệ sinh chuồng trước khi nuôi gà.
Khi chăn nuôi gà thả vườn kiểu mới, để việc xây dựng bãi chăn thả đạt hiệu quả thì bà con cần lựa chọn nơi có đất trống, có nhiều bóng râm. Ngoài ra, trong chuồng nên cho thêm các loại cỏ xanh để làm thức ăn cho vật nuôi. Nếu có điều kiện, đầu tư máng uống nước và máng ăn cho gà.
Diện tích bãi chăn thả cần đảm bảo đủ rộng để gà dễ dàng vận động, tìm kiếm thức ăn. Thông thường diện tích tối thiểu cần thực hiện sẽ từ 0,5 cho tới 1m2/ con. Còn trong trường hợp sở hữu khu đất rộng thì có thể bố trí 2 bãi chăn thả với chuồng nuôi ở vị trí trung tâm.
Giống như việc làm chuồng nuôi, bãi chăn thả cũng cần đáp ứng yêu cầu là dễ thoát nước, có độ bằng phẳng, không có vật lạ, rác thải, nước đọng lại, thu dọn lông trên bãi chăn định kỳ. Tại vị trí chăn thả, cần sử dụng rào chắn bằng chất liệu phên nứa để đảm bảo gà không đi lại, thú hoang không thể xâm nhập vào.
Trong chăn nuôi gà, việc lựa chọn giống luôn được đánh giá là một khâu vô cùng quan trọng. Gà giống cần phải đảm bảo một số những yêu cầu cơ bản sau đây:
Gà có khối lượng khoảng 35 đến 36g
Lựa chọn gà giống có thân hình cân đối, hoạt bát, khỏe mạnh
Mắt láu lia, mở to
Chân không bị khuyết tật, thích chạy nhảy và cao
Cánh và đôi gà áp sát vào phần thân
Chọn con có cổ chắc, dài, đầu to cân đối
Siêng xới đất, siêng ăn, mỏ chắc chắn và to
Hiện nay giá gà giống cũng có sự thay đổi theo thời gian. Bà con cần lựa chọn thời điểm để mua gà và nơi uy tín để đảm bảo việc chăn nuôi đạt hiệu quả tốt nhất!
Để chăn nuôi gà đạt thành công, quá trình chăm sóc cũng cần phải được áp dụng đúng cách theo từng giai đoạn phát triển như sau:
Giai đoạn gà từ 1 cho tới 21 ngày tuổi
Lúc này cần phải lựa chọn loại thức ăn đặc chủng dành cho gà ở giai đoạn này. Thời điểm này, gà thường có đặc điểm ăn ít tuy nhiên ăn nhiều lần. Vì thế nên lượng thức ăn cũng phải phân bổ đều, mỏng ra khay với độ dày trung bình khoảng 1cm, cứ cách khoảng 3 đến 4 lần thì cho gà ăn. Để đảm bảo vệ sinh, trước khi cho thức ăn mới lên khay bà con cũng cần cạo sạch hết lượng thức ăn còn thừa trước đó.
Với nước cho gà uống, thời điểm 2 tuần đầu tiên nên dùng loại máng có thể tích chứa khoảng 1,5 đến 2 lít nước. Các tuần tiếp sau đó đổi sang máng có thể tích 4 lít. Trong quá trình lắp đặt, máng uống nước phải được kê cao hơn chuồng khoảng 1 tới 3cm, sắp xếp xen kẽ với khay chứa đồ ăn. Mỗi ngày nên thay nước từ 2 đến 3 lần, sau đó rửa sạch sẽ hàng ngày.
Giai đoạn gà từ 21 cho tới 42 ngày tuổi
Thức ăn chăn nuôi gà thả vườn ở giai đoạn này vẫn sử dụng loại đặc chủng dành cho giai đoạn này, kết hợp với các loại nguyên liệu khác như gạo, lúa, rau xanh để tăng thêm hàm lượng chất dinh dưỡng cho vật nuôi.
Với giai đoạn này, bà con nên sử dụng loại máng trung P30. Khi nào gà bắt đầu lớn dần thì sẽ thay bằng loại máng P50. Treo máng ăn phải đảm bảo cao ngang so với lưng gà. Mỗi máng ăn sẽ đáp ứng cho 30 đến 40 con và ngày cho ăn từ 3 tới 4 lần.
Với máng uống nước, thời điểm gà từ 21 đến 42 ngày nên dùng loại từ 4 tới 8 lít. Chiều cao của máng cách mặt nền khoảng 4 cho tới 5cm. Mỗi máng nước đáp ứng số lượng 100 con.
Giai đoạn này, gà thường phát triển rất nhanh. Vì thế trong kỹ thuật chăn nuôi gà bà con cũng cần chú ý một số điểm sau đây:
Lượng thức ăn sử dụng trong giai đoạn này cần phải tăng lên gấp đôi. Ngoài ra, nên bổ sung thêm các loại rau xanh, chất đạm để vật nuôi lớn nhanh, chắc xương hơn.
Tăng thêm lượng nước uống mỗi ngày để đảm bảo gà có đủ nước uống. Tùy theo từng mùa mà lượng nước bổ sung cho gà cũng sẽ khác nhau. Để điều chỉnh lượng nước, bà con có thể căn cứ vào nhiệt độ của môi trường.
Trong chăn nuôi gà, để đảm bảo chuồng trại sạch sẽ cần thực hiện một số điều cơ bản sau đây:
Dọn dẹp rìa xung quanh như bụi rậm, không đặt chuồng tại vị trí ẩm mốc, ướt hoặc nước đọng.
Quanh khu vực chăn nuôi gà cần dùng chất sát trùng theo đúng chỉ định của bác sĩ thú y.
Độn chuồng bổ sung, xới đào theo định kỳ để gia tăng thêm độ dày của chuồng. Ngoài ra, chất độn sử dụng cũng cần đảm bảo có độ tơi xốp và khô.
Máng uống nước, máng ăn phải vệ sinh sạch sẽ.
Gà ở độ tuổi từ 3 đến 7 ngày bị dịch tả cần sử dụng loại vacxin V4 hoặc Lasota loại nhược độc đông khô. Đem nhỏ vào mũi và mắt của gà với liều dùng là pha 100 liều/ lọ với 30ml nước cất. Với gà từ 18 đến 20 ngày, tiếp tục dùng V4 hoặc Lasota đem pha 100 liều/lọ với 1 lít nước cất cho gà uống trong ngày. Gà từ 35 đến 40 ngày dùng Niucatxơn hệ 1 pha 100 liều/ lọ với 30ml nước cất tiêm ở dưới da cánh khoảng 0,2ml/ gà.
Gà từ 1 đến 2 ngày tuổi bị bệnh viêm phế quản truyền nhiễm sử dụng vacxin IB chủng H120 pha 100 liều/lọ với 30ml nước cất đem nhỏ vào miệng, mũi từ 2 – 3 giọt/ con.
Gà từ 40 ngày tuổi mắc bệnh tụ huyết trùng dùng vacxin THT gia cầm thuộc loại vacxin chết keo phèn với 50ml/lọ tiêm 0,2ml/ gà ở lườn và đùi.
Tóm lại, chăn nuôi gà thả vườn không khó nhưng để nuôi gà thành công mang lại hiệu quả kinh tế tối ưu đòi hỏi bà con chăn nuôi phải tìm hiểu học hỏi kỹ thuật, thường xuyên tham khảo báo đài, kinh nghiệm người đi trước áp dụng vào thực tế chăn nuôi hộ gia đình.
Quy Trình Kỹ Thuật Chăn Nuôi Gà Thả Vườn
Một số kinh nghiệm chăn nuôi gà thả vườn cho năng suất cao và hiệu quả, mời bà con tham khảo.
Chương I: Chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của gà thả vườn
1. Đối với gà thả vườn nuôi thịt theo phương thức nhốt thả
– Diện tích chuồng nuôi
Gà từ 1 – 30 ngày tuổi : 25 con/m29cdc67e29f8742d0be67156a60f130e5
Gà từ 30 – 60 ngày tuổi : 10 con/m2
– Tỷ lệ nuôi sống : 95%
– Máng ăn:
Khay ăn 1 tuần đầu : 50 – 80 con/khay (50x60x2cm)
Máng ăn những tuần tiếp : máng ăn tròn 50 con/máng
– Máng uống : 1 – 2 tuần đầu dùng loại 1 lít, những tuần tiếp theo dùng máng 3,8 – 4 lít/25 con gà
– Điện chiếu sáng : 3w/m2; chiếu sáng: trong 20 ngày đầu.
– Điện sưởi ấm giai đoạn úm gà con, tuỳ thời tiết, 2 – 3 tuần đầu dùng bóng điện 75 -100 W .
– Thuốc và thức ăn bổ sung:
+ Thuốc phòng bệnh chính cho gà: Gumboro – Lasota – Đậu gà – Niucatxơn H1 (1.000đ/con)
+ Đường Gluco: 0,5kg/100 con gà (15.000 đ/kg)
+ Strees Brand: 1 gói/ 100 con gà (8.000 đ/gói)
+ Kháng sinh dự phòng: 100 đ/con
– Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng trọng: 2,8 – 3 kg thức ăn
– Thời gian xuất chuồng là 60 – 90 ngày tuổi
– Trọng lượng xuất chuồng: 1,5 – 2kg.
2. Đối với gà đẻ thả vuờn theo phương thức nhốt thả – Trong 1 tháng đầu tiên tất cả các định mức như nuôi gà thịt.
– Định mức thức ăn để có 1 gà mái thả vườn đẻ được lúc 21 – 22 tuần tuổi là 10kg/con
– Chỉ tiêu 1,7 – 1,9 kg thức ăn cho 10 quả trứng.
– 5- 10 con có 1 ổ đẻ (30x30x30 cm).
– Sào đậu cách nhau 30 – 40 cm.
– Đệm chuồng 1 tháng thay 1 lần, lớp độn dày 12 -15 cm bằng rơm rạ cắt ngắn,
– Có bể cát cho gà tắm trong vườn
– Có máng sỏi (cát to) cho gà ăn
Chu kỳ kinh tế 2 – 3 năm là loại thải.
Chương II Một số giống gà thả vườn A – Giống gà địa phương 1. Giống gà Ri Nghệ An
Đặc điểm giống:
– Màu lông đa dạng.
– Con trống trưởng thành nặng 2 – 2.5 kg.
– Con mái trưởng thành nặng 1,3 – 2 kg. Đẻ trung bình 97 quả/năm, trọng lượng 42 g/quả.
Ưu điểm: Dễ nuôi, chịu khó tìm kiếm mồi, ít dịch bệnh. Đẻ sớm (6 tháng tuổi đã bắt đầu đẻ), nuôi con khéo.
Nhược điểm : Năng suất trứng, thịt thấp
2. Giống gà chọi và gà cồ
Đặc điểm giống:
– Trống trưởng thành nặng 2,5 – 3,5 kg.
– Mái trưởng thành nặng 2 – 3 kg. Đẻ trung bình 60 – 80quả/năm, gà mái 7-8 tháng tuổi bắt đầu đẻ.
Ưu điểm: Tính thích nghi tốt, chóng lớn, khả năng chống bệnh cao.
Nhược điểm: Năng suất trứng thấp, nuôi con vụng.
B – Các giống gà được lai tạo hoặc nhập nội 1. Gà rốt ri
Cơ quan tạo giống: Viện chăn nuôi Hà Nội
Đặc điểm giống:
– Màu sắc: màu nâu là chính
– Con trống trưởng thành: 2,4 kg
– Con mái trưởng thành: 1,7 kg
– Gà mái 6 tháng tuổi bắt đầu đẻ.
– Sản lượng trứng 130 quả/mái/năm.
– Trọng lượng trứng: 45 – 50g
ưu điểm: Gà khoẻ, chóng lớn hơn hẳn so với gà ri, chống chịu bệnh tật khá.
Nhược điểm : Độ thuần chưa cao.
2. Giống gà BT1
Cơ quan tạo giống: Trung tâm Nghiên cứu và phát triển Chăn nuôi Bình Thắng (BT) Viện Khoa học nông nghiệp miền Nam.
Đặc điểm giồng:
– Lông màu nâu nhạt đến nâu đậm.
– Con trống 1 năm tuổi: 3,2 – 3,6 kg.
– Con mái 1 năm tuổi: 2,0 – 2,2 kg.
– Con mái 5 tháng tuổi bắt đầu đẻ, gà đẻ liên tục không biết ấp.
– Sản lượng trứng: 160 – 200 quả/mái/năm.
– Trọng lượng trứng bình quân: 54 – 55 quả.
3. Gà Tam hoàng
Xuất xứ: Gà được nhập vào tỉnh Nghệ An năm 1994. Gà có nguồn gốc từ tỉnh Quảng Đông – Trung Quốc.
Đặc điểm giống.:
– Gà có lông, mỏ và chân màu vàng nên gọi là gà Tam hoàng.
– Trống trưởng thành từ 2,5 – 4 kg
– Mái trưởng thành từ 2 – 2.5 kg.
– Gà đẻ khi 5 tháng tuổi. Sản lượng trứng 150 quả/mái/năm. Tính chống chịu bệnh tật khá, thịt thơm ngon thích hợp thị hiếu. Ngoài ra còn có giống Lương phượng, Kabir, giống Sasso cũng nuôi thả vườn.
Chương III: Kỹ thuật úm gà con
– Có thể úm gà con bằng lồng, hộp giấy hoặc trên nền chuồng.
– Kích thước 1m x 2m cho 100 gà con.
– úm trên nền cần lót nền bằng trấu, dăm bào máy dày 5 – 10 cm tuỳ mùa. Mỗi quây úm tối đa là 250 con. Chu vi quây úm là 4 – 4,5 m.
– Nhiệt độ trong quây úm gà con:
+ Tuần thứ nhất từ 32 – 350 C
+ Tuần thứ 2 từ 27 – 300 C
+ Tuần thứ 3 từ 22 – 250 C
Tuỳ nhiệt độ ngoài trời từng mùa để điều chỉnh nhất là về ban đêm.
– Nếu úm bằng bóng điện cần quan sát mật độ gà ở trong quây:
+ Bóng điện treo chính giữa quây độ cao 0.3 – 0.4 m.
+ H1 – Nhiệt độ thích hợp gà phân bổ đều.
+ H2 – Nhiệt độ thấp gà chụm lại gần bóng đèn điện.
+ H3 – Nhiệt độ quá nóng gà tản ra xa.
+ H4 – Có chỗ gió lùa vào quây mà ta không biết.
Sau khi nuôi 3 tuần tuổi ta đưa gà thả vườn.
Chương IV: Chăm sóc và nuôi dưỡng
Trước khi đưa gà thả vào quây cần bật điện sáng sưởi ấm trước 1 giờ. Sau khi thả gà vào cho gà uồng các loại thuốc bổ như sau: vitamin tổng hợp, vitamin C, đường Glucoza. Sau 3 giờ bắt đầu cho ăn.
– Gà từ 1 – 30 ngày tuổi cho ăn mỗi ngày 20 – 50g/con/ngày.
– Thức ăn thích hợp là cám 310 hygro. Hoặc thức ăn đậm đặc để pha trộn thêm của các hãng Hygro, Proconco.
– Tỷ lệ pha trộn theo chỉ dẫn cho từng loại cám.
– Gà từ 6 – 9 tuần tuổi cho ăn thêm 60 – 100g/con/ngày.
Chú ý: 2 ngày đầu có thể phòng kháng sinh liều nhẹ như: Neotesol, Colitetravet hoặc Synavina (Theo liều phòng chỉ dẫn).
– Định kỳ hàng tuần dùng kháng sinh. Pha 1g Tetracilin/1 lít nước cho gà uống trong 1 ngày (đầu tuần), phòng bệnh tụ huyết trùng. Tuỳ lượng gà nhiều hay ít mà pha nước thuốc trong ngày.
– Cần có máng cát cho gà thả vườn.
– Nước uống đầy đủ, thường xuyên và sạch sẽ.
– Máng nước uống đầy đủ, thường xuyên và sạch sẽ. Vệ sinh thường xuyên, lau rửa máng uống 2 lần / ngày.
– 1 tuần đầu ăn bằng khay nhôm, kích thước dài x rộng x cao (60cm x 50cm x 2cm) hoặc bằng nia mẹt 50 con/khay.
– Tuần thứ 2 trở đi dùng máng ăn tự động, độ cao miệng máng bằng độ cao của lưng gà. Máng buộc trên 1 dây phơi linh động.
– Không để ướt nệm chuồng. Chỗ nào dột ướt hoặc uống nước làm ướt phải bốc ra phơi thay đệm lót khác
Kỹ Thuật Chăn Nuôi Gà Thả Vườn Theo Hướng An Toàn Sinh Học
– Chuẩn bị đầy đủ thức ăn, thuốc thú y, vaccine cần thiết cho đàn gà.
– Chất độn chuồng: Trấu, dăm bào sạch, dày 5cm -10cm được phun sát trùng trước khi sử dụng.
– Đảm bảo lưu thông không khí trong chuồng nuôi.
– Chọn khu đất cao ráo, thoáng mát để xây dựng chuồng gà. Nên làm chuồng theo hướng Đông hoặc Đông Nam để hứng được nắng buổi sáng và tránh được nắng buổi chiều.
– Nếu nuôi nhốt hoàn toàn, chú ý mật độ nuôi thích hợp (8 con/m 2 nếu nuôi gà thịt trên sàn; 10 con/m 2 nếu nuôi gà thịt trên nền).
– Nếu nuôi gà thả vườn, chuồng là nơi để tránh mưa nắng và ngủ đêm, mật độ vườn thả gà đủ điều kiện ít nhất 1con/m 2.
– Rào chắn xung quanh vườn bằng lưới B40, lưới nilon, tre gỗ… tùy điều kiện nuôi của từng hộ. Ban ngày khô ráo thả gà ra sân, vườn để gà có khỏang không chơi, buổi tối cho gà về chuồng.
– Kích thước 2m x 1m, cao chân 0,5m đủ nuôi cho 100 con gà.
– Sưởi ấm cho gà bằng đèn (hai bóng 75W dùng cho 100 con gà).
– Khi gà 4-14 ngày tuổi cho gà ăn bằng máng ăn cho gà con.
– Trên 15 ngày cho gà ăn máng treo.
Đặt hoặc treo xen kẽ các máng uống với máng ăn trong chuồng hoặc vườn. Thay nước sạch cho gà 2-3 lần/ngày.
– Đối với gà nuôi chăn thả phải xây bể chứa cát, tro bếp và diêm sinh cho gà tắm. Kích thước bể dài 2m, rộng 1m, cao 0,3m cho 40 gà.
– Gà có tập tính thích ngủ trên cao vào ban đêm để tránh kẻ thù và giữ ẩm cho đôi chân, tránh nhiễm bệnh. Do đó nên tạo một số dàn đậu cho gà ngủ trong chuồng.
– Dàn đậu làm bằng tre, gỗ (không nên làm bằng cây tròn vì trơn gà khó đậu). Dàn cách nền chuồng khoảng 0,5m, cách nhau 0,3-0,4m để gà khỏi đụng vào nhau, mổ nhau và ỉa phân lên nhau.
Làm ổ đẻ cho gà để nơi tối. Một ổ đẻ cho 5-10 con gà mái.
– Nuôi gà lấy trứng thương phẩm: Chọn những giống gà đẻ nhiều như gà Tàu Vàng, gà Tam Hoàng, gà BT1, gà Ri….
– Chọn gà con càng đồng đều về trọng lượng càng tốt.
– Chọn những con nhanh, mắt sáng, lông bông, bụng gọn, chân mập.
– Tránh chọn những con gà khô chân, vẹo mỏ, khoèo chân, hở rốn, xệ bụng, lỗ huyệt bết lông, cánh xệ, có vòng thâm đen quanh rốn.
– Chọn con có trọng lượng không quá thấp, không quá mập, lúc 20 tuần tuổi đạt 1,6-1,7 kg thì rất tốt.
– Đầu nhỏ, mỏ ngắn đều, mồng tích to, đỏ tươi.
– Mắt sáng, lông mượt xếp sát vào thân, bụng phát triển mềm mại.
– Hậu môn rộng màu hồng tươi và ẩm ướt.
– Khoảng cách giữa xương chậu và xương ức rộng độ 3-4 ngón tay, giữa hai xương chậu rộng gần 2-3 ngón tay xếp lại.
– Trộn thuốc cầu trùng vào trong thức ăn cho gà từ ngày thứ 7 trở đi, dùng Rigecoccin 1gr/10kg thức ăn (hoặc dùng Sulfamid trộn tỷ lệ 5%).Thay giấy lót đáy chuồng và dọn phân mỗi ngày sạch sẽ.
– Rửa máng ăn, máng uống sạch sẽ, quan sát tình trạng ăn uống đi đứng của gà, nếu thấy con nào buồn bã, ủ rũ cần cách ly ngay để theo dõi.
– Dùng bóng đèn tròn 75W úm cho 1m 2 chuồng có che chắn để giữ nhiệt, tùy theo thời tiết mà tăng giảm lượng nhiệt bằng cách nâng hoặc hạ độ cao của bóng đèn.
– Thường xuyên quan sát biểu hiện của đàn gà để kịp xử lý những bất thường xảy ra. Khi thời tiết thay đổi nên cho gà uống nước pha Electrolyte hoặc Vitamine C.
– Do tập tính của gà thường uống nước cùng lúc với ăn, nên đặt máng ăn và máng uống cạnh nhau để gà được uống nước đầy đủ mà không uống nước dơ bẩn trong vườn.
– Nếu là gà nuôi thịt thì không cần cắt mỏ. Đối với gà đẻ để giảm hiện tượng cắn mổ nhau thì nên cắt mỏ (chỉ cắt phần sừng của mỏ) vào tuần 6-7.
– Ánh sáng: Dùng ánh sáng tự nhiên ban ngày, ban đêm thắp đèn cho gà ăn tự do, dùng máng ăn tự động hình trụ 50 con/máng đổ đầy thức ăn cho 1 ngày đêm, sáng sớm trước khi cho ăn nên kiểm tra và loại bỏ thức ăn thừa hoặc phân trấu dính vào máng ăn. Không thả rèm (chỉ thả khi trời mưa bão lạnh). Cứ 2 tuần 1 lần cân 10% tổng số gà để tính trọng lượng bình quân.
– Chú ý trong khi nuôi hoặc chủng ngừa cần loại những con còi cọc, nhốt và nuôi riêng để đạt tỷ lệ đồng đều cao.
– Phân gà được hốt dọn thường xuyên (nếu nuôi lồng) hoặc cuối đợt (nếu nuôi trên nền trấu) và phải được đem ủ kỹ với vôi bột 3 tháng sau mới đem dùng.
– Khi gà đạt trọng lượng 2kg thì xuất bán. Chú ý xuất và chở gà đi lúc trời mát và xe chuyên dùng phải có hệ thống thông gió tránh gà chết ngạt hàng loạt. Nếu chở đi xa tốt nhất chở vào ban đêm tới nơi giết thịt trời vừa sáng là tốt nhất.
– Phải đưa gà đến các cơ sở giết mổ tập trung và phải có dấu của thú y mới được bán.
Chú ý: Không nuôi nhiều cỡ gà trong 1 chuồng, trước khi nuôi đợt mới cần phải sát trùng toàn bộ chuồng trại, dụng cụ.
– Có thể sử dụng thức ăn công nghiệp hoặc tận dụng các phụ phế phẩm công nông nghiệp, sao cho đảm bảo các thành phần: Năng lượng, đạm, khoáng và Vitamine. Khống chế lượng thức ăn và đảm bảo chất lượng thức ăn đối với gà hậu bị để gà không bị mập mỡ làm giảm sản lượng trứng.
– Ngày đầu tiên chỉ cho gà uống nước, ăn tấm hoặc bắp nhuyễn. Thức ăn mỗi lần rải một ít để thức ăn luôn thơm ngon kích thích tính thèm ăn của gà.
– Cho gà ăn tự do suốt quá trình nuôi, để đèn ban đêm cho gà ăn càng nhiều càng tốt, khi chuyển thức ăn từ loại này sang loại khác phải làm từ từ. Phương pháp chuyển thức ăn như sau:
– Áp dụng nghiêm ngặt lịch phòng vaccine tuỳ theo từng địa phương. Ngoài ra, dùng kháng sinh phòng một số bệnh do vi trùng, đặc biệt đối với gà thả nền thì cần phải phòng bệnh cầu trùng khi cho xuống nền và thả vườn.
– Gia cầm non, gia cầm bị suy yếu, giống mẫn cảm với bệnh.
– Mỗi con vật đều có một hàng rào cơ học để tự bảo vệ cơ thể.
– Sức đề kháng do con người tạo bằng cách tiêm các loại vaccin phòng bệnh (sức đề kháng chủ động).
– Con giống có khả năng chống đỡ với bệnh tật cao.
– Quanh chuồng nuôi phải phát quang.
– Chỉ dùng khi đàn gia cầm khỏe.
– Lắc kỹ vaccine trước và trong khi dùng.
– Vaccine mở ra chỉ sử dụng trong ngày, dư phải hủy bỏ.
– Bệnh ở đường tiêu hóa: Oxyteracilin, chloramphenicol…
– Bệnh đường hô hấp: Tylosin, Tiamulin,…
Không dùng một loại kháng sinh liên tiếp trong các liệu trình. Mỗi liệu trình phòng bệnh khoảng 3-4 ngày là đủ
Nguyên nhân:Bệnh lan truyền do gà ăn phải thức ăn, uống nước có lẫn các noãn bào. Bệnh dễ lây truyền từ chuồng này sang chuồng khác, nơi này sang nơi khác do con người, súc vật… vô tình mang các noãn bào này đi xa. Tốc độ sinh sản nhanh của các cầu trùng khiến bệnh dễ bộc phát.
Bệnh cầu trùng thường làm tăng tỷ lệ tử vong cho gà nhỏ, gà phát triển chậm, yếu, dễ bị bội nhiễm các bệnh khác.
Mức độ gây bệnh tùy thuộc vào phương thức nuôi, nuôi trên sàn lưới ít mắc bệnh hơn nuôi trên nền.
Bệnh tích:Manh tràng sưng to, chân đầy máu. Ruột sưng to. Trong đường tiêu hóa có dịch nhầy và máu. Vệ sinh phòng bệnh chặt chẽ, đặc biệt không để nền chuồng, chất đọng làm chuồng ẩm ướt.
– Sử dụng một trong các loại thuốc sau (dùng trong 3 ngày):Anticoc 1gr/1 lít nước; Baycoc 1ml/ 1 lít nước.
Nguyên nhân:Do vi khuẩn gây ra, bệnh có thể truyền trực tiếp từ gà mẹ sang gà con và cũng có thể nhiễm gián tiếp qua thức ăn, nước uống bị nhiễm mầm bệnh.
+ Gà con: Gan sưng, có điểm hoại tử trắng, niêm mạc ruột viêm loét lan tràn.
+ Gà đẻ: Gan có điểm hoại tử trắng, túi mật sưng to, buồng trứng đen tím, trứng non dị hình méo mó.
Bằng các biện pháp vệ sinh tổng hợp. Có thể dùng kháng sinh để phòng bệnh:Oxytetracyclin: 50-80mg/gà/ngày, dùng trong 5 ngày.Chloramphenical: 1gr/5-10 lít nước, dùng trong 2-3 ngày.
Trị bệnh:Tăng liều gấp đôi so với liều phòng bệnh. 6.3. BỆNH DỊCH TẢ (Newcastle disease)
Nguyên nhân:Bệnh do virus gây ra, bệnh lây lan mạnh. Chủ yếu lây qua đường tiêu hóa, tuy nhiên bệnh cũng có thể lây qua dụng cụ chăn nuôi. Gà ở mọi lứa tuổi đều mắc bệnh.
+ Thể cấp tính:Bệnh xuất hiện đột ngột, gà chết nhanh không biểu hiện rõ triệu chứng. Thường rụt cổ, ngoẹo đầu vào cánh, ủ rũ, nhắm mắt mê man bất tỉnh, sau đó chết.
– Khó thở, nhịp thở tăng, hắt hơi (con vật há mồm, vươn cổ thở).
– Tiêu chảy phân màu xanh – trắng, diều căng đầy hơi.
– Một số con chảy dịch nhờn ở mắt, mũi. Tích, mào tím xanh.
Nếu sau 4-5 ngày gà không chết sẽ xuất hiện triệu chứng thần kinh: Gà vận động tròn theo một phía, đi đứng không vững.Gà giảm đẻ, vỏ trứng mềm.Tỷ lệ chết từ 50-90%.
+ Thể mãn tính:Những gà bị bệnh kéo dài sẽ chuyển sang thể mãn tính. Triệu chứng chủ yếu ở đường hô hấp, thở khò khè, kém ăn, giảm đẻ…. Gà trở thành vật mang trùng. Tỷ lệ chết 10%.
Bệnh tích:Biến đổi tùy thuộc vào thời gian kéo dài bệnh, lứa tuổi và độc lực của virus. Dạ dày tuyến xuất huyết, có dịch nhầy ở ruột già.
– Gà sút nhanh, run rẩy. Tỷ lệ nhiễm bệnh rất nhanh: 2-5 ngày toàn đàn bị nhiễm.Tỷ lệ chết: 10-30%.
– Gà thịt thường phát bệnh sớm hơn (ở giai đoạn 20-40 ngày).
Bệnh tích: Cơ đùi xuất huyết đỏ thành vệt. Bệnh mới phát túi Fabricius sưng to.
– Ngày thứ 2: Thận sưng nhạt màu, ruột sưng có nhiều dịch nhầy.
– Ngày thứ 3: Xuất huyết lấm tấm hoặc thành vệt cơ đùi, cơ ngực.
– Ngày thứ 5,6,7 túi Fabricius teo nhỏ, cơ đùi, cơ ngực tím bầm.
Bạn đang xem bài viết Áp Dụng Kỹ Thuật Chăn Nuôi Gà Thả Vườn Đúng Chuẩn – Cơ Hội Trở Thành Triệu Phú Cho Mỗi Người Dân Chăn Nuôi trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!