Xem Nhiều 3/2023 #️ Cá Trê Vàng Lai Cho Lãi Cao – Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam # Top 11 Trend | Ruybangxanh.org

Xem Nhiều 3/2023 # Cá Trê Vàng Lai Cho Lãi Cao – Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cá Trê Vàng Lai Cho Lãi Cao – Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lưu ý khi thả nuôi

Cá trê lai vàng sống trong môi trường nước hơi phèn và điều kiện nước hơi lợ (độ mặn <5‰). Cá phát triển tốt trong môi trường nước có độ pH khoảng từ 5,5-8. Do có cơ quan hô hấp phụ nên cá trê vàng lai sống được trong ao, đìa nước tù, hàm lượng oxy trong nước xuống thấp (1-2mg/l). Cá hoạt động, bơi lội, ăn mạnh vào buổi chiều tối hoặc đêm, lúc trời mờ sáng, vì vậy việc kéo lưới thu hoạch cá (giống và thịt) thực hiện vào thời gian trên sẽ đạt hiệu quả.

Mùa vụ thả nuôi thường kéo dài từ tháng 3 đến tháng 10 âm lịch hàng năm. Khi chọn giống cần lưu ý, chọn cỡ cá đồng đều, khỏe mạnh, không bị xây xát, không bị bệnh, bơi lội nhanh nhẹn, đánh móng mạnh. Nếu ao không bị rò rỉ, có thể rút cạn nước và diệt tạp triệt để thì nên thả nuôi cỡ cá nhỏ 3-4cm hoặc 4-5cm để giảm chi phí về con giống. Nếu không thì phải thả cỡ 5-6cm hoặc 10-12cm, nhằm giảm được tỷ lệ hao hụt của cá nuôi.

Cá trê vàng lai ăn tạp, rất háu ăn. Cá bột mới nở không ăn, sống bằng noãn hoàn. Từ ngày thứ 3 trở đi, cho cá ăn các loài giáp xác nhỏ trong ao. Nếu ương trong bể xi măng hoặc bể bạt thì cá ăn trùng chỉ là chính. Từ cỡ 4-6cm trở đi cá có thể ăn được ruốc, tép, côn trùng, các phế phẩm và thức ăn tinh như cám, bắp, bột cá. Ngoài ra, để giúp cá tăng trưởng nhanh, ít bệnh, trong quá trình nuôi cần định kỳ bổ sung premix vitamin (loại dùng cho heo thịt) 1 lần/tuần với lượng 1-2% của tổng lượng thức ăn trong ngày. Nên cho ăn ở những vị trí cố định trong ao, thường xuyên theo dõi và điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp. Tránh trường hợp thức ăn dư thừa làm thối bẩn nước ao, tạo điều kiện cho bệnh cá phát triển.

Trong thời gian nuôi cần theo dõi hoạt động của cá, màu nước trong ao. Sau một tháng đầu, cá tương đối lớn, có thể định kỳ lấy nước vào trong ao, cứ 5-7 ngày một lần thay khoảng 30% nước trong ao. Sử dụng nhiều thức ăn tươi cần chú ý thay nước thường xuyên hơn.

Hiện, giá cá trê vàng lai thương phẩm có giá khoảng 40-45.000 đồng/kg

Hiệu quả kinh tế cao

Cá trê vàng lai rất mau lớn, trong điều kiện nuôi với mật độ thích hợp, thức ăn đầy đủ, sau 2,5-3 tháng nuôi cá sẽ đạt kích cỡ thương phẩm (150-250g/con). Lúc này, hình dáng bên ngoài của cá trê vàng lai sẽ rất giống cá trê vàng (chỉ khác ở chỗ u lồi xương chẩm).

Thu hoạch đợt 1 xong sẽ tiếp tục cho cá ăn tích cực, khoảng 10-15 ngày sau sẽ thu hoạch đợt 2. Thường ở đợt này, lượng cá thu hoạch sẽ được nhiều hơn và tương đối đồng đều về kích cỡ. Nếu trong ao vẫn còn cá chưa đạt quy cỡ thì sẽ tiếp tục nuôi vỗ 2 tuần nữa và thu hoạch toàn bộ. Nên thả cá giống ngay từ đầu vụ để đến thời điểm thu hoạch vào tháng 6, 7, 8 âm lịch cá thịt bán được giá cao, chi phí đầu tư con giống rẻ, dễ nuôi hơn lúc cuối vụ (do thời tiết lúc cuối vụ thường lạnh, cá dễ bị bệnh). Sau khi trừ chi phí cải tạo ao, con giống, thức ăn, công chăm sóc bảo vệ… người nuôi có thể lãi 40-45% so với vốn ban đầu. Thu hoạch cá vào những mùa đụng cá đồng (thả giữa và cuối vụ), tiền lãi thu được sẽ thấp hơn do giá con giống cao, giá thịt rẻ, thường chỉ lãi 20-25%. Hiện, giá cá trê vàng lai thương phẩm có giá khoảng 40-45.000 đồng/kg.

Nuôi cá trê vàng lai không cần phải có nhiều kinh nghiệm, không cần diện tích lớn, vốn đầu tư thấp, thời gian nuôi ngắn, rủi ro thấp, lợi nhuận ổn định nên một số hộ gia đình đã mạnh dạn đầu tư nuôi với quy mô lớn kiểu trang trại, bước đầu thu lại hiệu quả.

Hải Linh

Cá Trê Vàng Lai Cho Lãi Cao

Cá trê lai vàng sống trong môi trường nước hơi phèn và điều kiện nước hơi lợ (độ mặn <5‰). Cá phát triển tốt trong môi trường nước có độ pH khoảng từ 5,5-8. Do có cơ quan hô hấp phụ nên cá trê vàng lai sống được trong ao, đìa nước tù, hàm lượng oxy trong nước xuống thấp (1-2mg/l). Cá hoạt động, bơi lội, ăn mạnh vào buổi chiều tối hoặc đêm, lúc trời mờ sáng, vì vậy việc kéo lưới thu hoạch cá (giống và thịt) thực hiện vào thời gian trên sẽ đạt hiệu quả.

Mùa vụ thả nuôi thường kéo dài từ tháng 3 đến tháng 10 âm lịch hàng năm. Khi chọn giống cần lưu ý, chọn cỡ cá đồng đều, khỏe mạnh, không bị xây xát, không bị bệnh, bơi lội nhanh nhẹn, đánh móng mạnh. Nếu ao không bị rò rỉ, có thể rút cạn nước và diệt tạp triệt để thì nên thả nuôi cỡ cá nhỏ 3-4cm hoặc 4-5cm để giảm chi phí về con giống. Nếu không thì phải thả cỡ 5-6cm hoặc 10-12cm, nhằm giảm được tỷ lệ hao hụt của cá nuôi.

Cá trê vàng lai ăn tạp, rất háu ăn. Cá bột mới nở không ăn, sống bằng noãn hoàn. Từ ngày thứ 3 trở đi, cho cá ăn các loài giáp xác nhỏ trong ao. Nếu ương trong bể xi măng hoặc bể bạt thì cá ăn trùng chỉ là chính. Từ cỡ 4-6cm trở đi cá có thể ăn được ruốc, tép, côn trùng, các phế phẩm và thức ăn tinh như cám, bắp, bột cá. Ngoài ra, để giúp cá tăng trưởng nhanh, ít bệnh, trong quá trình nuôi cần định kỳ bổ sung premix vitamin (loại dùng cho heo thịt) 1 lần/tuần với lượng 1-2% của tổng lượng thức ăn trong ngày. Nên cho ăn ở những vị trí cố định trong ao, thường xuyên theo dõi và điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp. Tránh trường hợp thức ăn dư thừa làm thối bẩn nước ao, tạo điều kiện cho bệnh cá phát triển.

Trong thời gian nuôi cần theo dõi hoạt động của cá, màu nước trong ao. Sau một tháng đầu, cá tương đối lớn, có thể định kỳ lấy nước vào trong ao, cứ 5-7 ngày một lần thay khoảng 30% nước trong ao. Sử dụng nhiều thức ăn tươi cần chú ý thay nước thường xuyên hơn.

Hiện, giá cá trê vàng lai thương phẩm có giá khoảng 40-45.000 đồng/kg Hiệu quả kinh tế cao

Cá trê vàng lai rất mau lớn, trong điều kiện nuôi với mật độ thích hợp, thức ăn đầy đủ, sau 2,5-3 tháng nuôi cá sẽ đạt kích cỡ thương phẩm (150-250g/con). Lúc này, hình dáng bên ngoài của cá trê vàng lai sẽ rất giống cá trê vàng (chỉ khác ở chỗ u lồi xương chẩm).

Thu hoạch đợt 1 xong sẽ tiếp tục cho cá ăn tích cực, khoảng 10-15 ngày sau sẽ thu hoạch đợt 2. Thường ở đợt này, lượng cá thu hoạch sẽ được nhiều hơn và tương đối đồng đều về kích cỡ. Nếu trong ao vẫn còn cá chưa đạt quy cỡ thì sẽ tiếp tục nuôi vỗ 2 tuần nữa và thu hoạch toàn bộ. Nên thả cá giống ngay từ đầu vụ để đến thời điểm thu hoạch vào tháng 6, 7, 8 âm lịch cá thịt bán được giá cao, chi phí đầu tư con giống rẻ, dễ nuôi hơn lúc cuối vụ (do thời tiết lúc cuối vụ thường lạnh, cá dễ bị bệnh). Sau khi trừ chi phí cải tạo ao, con giống, thức ăn, công chăm sóc bảo vệ… người nuôi có thể lãi 40-45% so với vốn ban đầu. Thu hoạch cá vào những mùa đụng cá đồng (thả giữa và cuối vụ), tiền lãi thu được sẽ thấp hơn do giá con giống cao, giá thịt rẻ, thường chỉ lãi 20-25%. Hiện, giá cá trê vàng lai thương phẩm có giá khoảng 40-45.000 đồng/kg.

Nuôi cá trê vàng lai không cần phải có nhiều kinh nghiệm, không cần diện tích lớn, vốn đầu tư thấp, thời gian nuôi ngắn, rủi ro thấp, lợi nhuận ổn định nên một số hộ gia đình đã mạnh dạn đầu tư nuôi với quy mô lớn kiểu trang trại, bước đầu thu lại hiệu quả.

Hải Linh

Tạp Chí Chăn Nuôi Việt Nam

Gà ngàn đô

Nhiều năm trở lại đây, ngoài chó, mèo thì gà cũng là một loài vật được nhiều người nuôi và chăm sóc như thú cưng trong nhà chứ không chỉ đơn thuần là một giống gia cầm nuôi lấy thịt.

Trong đó có những con gà kiểng, gà chọi giá từ 5 triệu đồng đến gần 70 triệu đồng được chủ “cưng như trứng mỏng” với cách chăm sóc cực kỳ chu đáo, từ việc tính toán khẩu phần ăn sao cho đủ chất nhưng không gây mập đến cho tắm nắng, cắt tỉa lông, dành thời gian ôm ấp trong lòng…

Đãi cát tìm vàng

Để có được một chú gà kiểng có hình thể đẹp với bộ lông tha thướt, sặc sỡ, mào vua rực rỡ… hay con gà chọi có thân hình ưa nhìn với cú đá hiểm hóc, thì người nuôi phải trải qua một quá trình “đãi cát tìm vàng” với việc lai tạo giống, lựa chọn cá thể đáp ứng yêu cầu… vừa tốn cả tiền bạc lẫn thời gian.

Trong giới chơi gà chọi, 2 ông Nguyễn Văn Tám (62 tuổi, ngụ xã Tây Hòa, huyện Trảng Bom) và ông Bùi Quang Hòa (53 tuổi, ngụ xã Quang Trung, huyện Thống Nhất) được kiêng nể vì uy tín và chất lượng gà chọi bán ra luôn được người mua ưa thích. Giá mỗi con gà chọi được 2 ông Tám và Hòa bán với giá thấp nhất cũng là 5 triệu đồng, còn cao gần 70 triệu đồng. Cũng theo 2 ông Tám và Hòa, để bán được gà với giá tiền triệu như bây giờ phải mất khá nhiều vốn liếng và thời gian. Ban đầu cả 2 ông chỉ nuôi gà tàu để làm thịt và có để bán kiếm thêm tiền xài tết. Nhưng rồi thấy người ta nuôi gà bán với giá tiền triệu, thậm chí chục triệu mà gà mình nuôi chỉ bán được có 100-200 ngàn đồng/con, 2 ông Tám và Hòa quyết đổi mới việc nuôi gà.

Vậy là ông Tám bỏ ra 20 triệu đồng mua gà bố mẹ Cao Lãnh (gà lông, gà nòi) gồm 1 gà trống và 3 gà mái về chăm sóc xem có hợp với khí hậu, đất đai ở Đồng Nai không. Còn ông Hòa đầu tư 40 triệu đồng mua 1 gà trống, 6 gà mái. “Sau hơn một năm, đàn gà con đầu tiên đã trưởng thành. Con nào tướng cũng cao ráo, lông lá đẹp đẽ nhưng không ai muốn mua, bởi theo nhiều người, gà tơ tới độ tuổi nhất định phải bắt nhốt bội để chúng không đạp mái. Rồi phải tỉa lông, cho ăn theo công thức sao cho gà không mập nhưng thân hình luôn săn chắc. Đặc biệt, do tôi nuôi song song gà Cao Lãnh với gà tàu, gà nòi lai, gà tre nên chúng đạp mái lung tung, gà con không thuần nên không ai mua”- ông Hòa nói.

Sau khi bạn bè mách nước, 2 ông Tám và Hòa chỉ giữ lại những con gà giống đã mua trước kia, còn toàn bộ gà trong vườn đều bán cho người ta làm thịt. Bước đi này của cả 2 ông đã bị vợ con cằn nhằn cả tháng trời vì tự nhiên nhà mất đi nguồn thu, lại tiêu tốn tiền nhiều quá.

Hơn một năm sau sự cố đầu tiên, ông Tám có lứa gà thứ hai với 11 con thì chỉ có 3 con có người mua với giá 3-5 triệu đồng/con. Riêng ông Hòa khá hơn với 26 con gà trống được úp bội nhưng cũng chỉ có 11 con có người mua. Số gà còn lại do dáng không đẹp, thế đá không hay nên chẳng ai mua. Vậy là tất cả số gà trống, gà mái này cả 2 ông phải bán hết cho những người buôn bán gà thịt ngoài chợ do không thể bán gà chọi dở, tướng xấu với giá rẻ cho người chơi vì làm như vậy sẽ mang tiếng xấu sau này không ai dám tới mua nữa.

Nhờ cách bán có chọn lọc, lấy uy tín làm đầu mà nơi nuôi gà của 2 ông dần trở thành điểm quen thuộc để giới chơi gà chọi, gà kiểng tìm đến thường xuyên. Tuy nhiên, để hút người có nhu cầu tìm đến với mình, cả 2 ông còn liên tục đầu tư gà trống giống mới để làm sao tìm được những lứa gà chọi có tướng đẹp, những cú đá hiểm thì mới có giá cao. “Có khi chúng tôi phải xuống tận An Giang, lên Tây Ninh để tìm gà giống tốt về đạp mái. Con gà trống giống tôi mua cao nhất là 45 triệu đồng. Đây là giống thần kê lộ tướng rất quý hiếm. Sở dĩ tôi mua được là do trong một cuộc thi đá, dù thắng nhưng con gà này bị thương nặng, hư một mắt nên không còn khả năng đá. Vậy nên chủ cũ sợ con gà chết nên bán cho tôi. May mà tôi chăm sóc vài tháng sau thì nó khỏe lại”- ông Hòa cho hay.

Kỳ công chăm sóc

Từ những thất bại nhưng không nản chí mà 2 ông Nguyễn Văn Tám và Bùi Quang Hòa đã cho ra “lò” hàng loạt gà chọi hay, gà kiểng đẹp. “Nhưng có gà rồi vẫn chưa phải là xong mà còn phải chăm sóc nữa mới bán được. Phải canh chừng khi con gà vừa ra hết lông mã là phải nhốt riêng ngay, nếu không chúng sẽ đạp mái lung tung làm hư gà. Sau đó đợi một thời gian để cắt tỉa phần lông 2 bên sườn gà, tiếp đó là tắm trà, vô nghệ cho da thịt gà săn và đỏ au, rồi cho gà xổ thử với nhau. Nếu sau quá trình này con nào dáng xấu, cách đá không hay là phải loại ngay để không làm ảnh hưởng đến uy tín của mình” – ông Tám nói.

Nhờ cách làm này mà hiện gà của 2 ông bán ra không con nào có giá dưới 5 triệu đồng. Ông Hòa cho hay: “Miễn người đến xem ưng ý về tướng gà, xổ gà thấy “chân cựa” (cách đá) hay là họ sẵn sàng đưa ra mức giá cao. Tôi đã bán con gà giá cao nhất là gần 70 triệu đồng, đó là một con gà cú lửa nặng 2,1kg với những cú đá nạp, chà rất hiểm hóc”.

Có thể nói, cả người nuôi lẫn người mua đều phải kỳ công chăm sóc gà. Người bán lai tạo ra con gà chọi hay, gà kiểng đẹp đã khó nhọc thì người mua gà về chơi, chủ sở hữu của chúng cũng chẳng dễ dàng chút nào. “Bỏ 25 triệu đồng ra mua con gà điều này từ tháng 8-2016, ngày nào tôi cũng phải nấu nước trà đậm rồi dùng khăn nhúng nước lau chùi cho nó. Trong lúc cho ăn, ngoài lúa ngâm cho lên mầm còn phải bổ sung thêm trứng gà, trứng vịt lộn sống, cà chua để con gà có đủ chất mà không mập ra làm hỏng dáng gà”- anh Võ Văn Dũng (28 tuổi, ngụ xã Hàng Gòn, chúng tôi Khánh) nói.

Còn với anh Nguyễn Văn Quảng (ngụ phường Bửu Long, TP.Biên Hòa) từ khi có thêm cặp gà tre kiểng trị giá trên 5 triệu đồng làm bạn, ngoài những việc làm tương tự như anh Võ Văn Dũng, hàng ngày anh Quảng phải cho gà đi tắm nắng, thỉnh thoảng phải cắt tỉa lông. Đặc biệt, những khi hàng xóm, bạn bè mang gà đến “xổ” (đá thử) với nhau là phải xổ đàm (xúc miệng cho gà), rửa mặt, vô nước toàn thân để gà không bị hóc do mệt, không bị lác mặt… “Nhiều công đoạn vậy nhưng mỗi khi thấy đôi gà vỗ cánh phành phạch để cất tiếng gáy với dáng đứng oai vệ, màu lông sặc sỡ là tôi rất vui” – anh Quảng nói.

Văn Truyên

Nguồn: Báo Đồng Nai

Sản Vật Việt Nam

Riêng những con gà trống có tướng đẹp, chân to, oai vệ có giá lên tới 5-6 triệu đồng/con. Gà Đông Tảo hay gà Đông Cảo là một giống gà đặc hữu và quý hiếm của Việt Nam. Đặc điểm nổi bật của loại gà này là cặp chân xấu xí, đôi chân to và thô, khi trưởng thành có thể nặng trên 4,5 kg (gà trống) và trên 3,5 kg (gà mái). Đây là loài gà nuôi cổ truyền của xã Đông Tảo thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên,[1] người dân trước đây thường dùng để cúng tế-hội hè, hay tiến Vua. Gà Đông Tảo thuộc danh sách các giống gia cầm quý hiếm của Việt Nam hiện đang được bảo tồn nguồn gen

Đặc điểm

Gà thuộc giống gà to con, dáng hình bệ vệ, với thân hình to, da đỏ, đầu oai vệ, cặp chân vững chãi. Gà Đông Tảo trống có hai mã lông cơ bản gồm mã mận (màu tím pha đen) và màu của trái mận. Gà cũng có cặp chân sù sì, cặp chân gà trống to và bao quanh chân ở phía trước là một lớp vảy da sắp xếp không theo hàng, phần còn lại (3/4 diện tích) da sùi giống bề mặt trái dâu tằm ăn, bốn ngón chân xòe ra, chia ngón rõ nét, bàn chân dày, cân đối nên gà bước đi vững chắc

Mào gà trống là mào sun (ngắn và thun lại) màu đỏ tía, tích và dái tai màu đỏ, kém phát triển, nhìn gọn và khỏe. Gà mái có ba mã cơ bản gồm: mã nõn chuối – vàng nhạt, mã thó hay nâu nhạt – màu đất thó hay lá chuối khô, mã ngà – trắng sữa. Lông phần cổ và cánh gà mái thường có pha trộn những chiếc lông màu vàng, trắng sữa, nâu đỏ, đen. Gà mái cũng có mào tựa mào con trống nhưng chỉ to bằng 1/3 so với mào gà trống. Các vị trí da không có lông trên mình gà (cả trống và mái) đều có màu đỏ.

Gà mới nở có lông trắng đục. Khối lượng mới nở 38-40 gam, mọc lông chậm, lúc trưởng thành con trống nặng 5,5 – 6 kg, con mái nặng 4 kg/con. Thịt gà ngon, ngọt với khối thịt ức ngồn ngộn đỏ hồng, những bắp thịt đùi với những bó cơ cuồn cuộn vắt lên nhau trong thịt không có gân, không dai. Nuôi nhốt

Trại gà Đông Tảo thuần chủng lớn nhất Việt Nam hiện nay hiện nằm ở xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Gà Đông Tảo là loài rất khó tính, không quen nuôi nhốt, quen chạy nhảy nên chuồng trại phải rộng rãi vì thế chất lượng thịt mới ngon, săn chắc. Mất một năm đến một năm rưỡi nuôi trong môi trường thả vườn, ăn cám tự nhiên không thúc tăng trưởng thì gà mới có thể cho thịt.

Khi trưởng thành gà Đông Tảo có thể nặng từ 3–6 kg. Bên cạnh đó, chúng thường đẻ trứng ít hơn gà thường, bộ chân to vụng về khiến gà ấp trứng rất vụng. Gà bắt đầu đẻ lúc 160 ngày tuổi. Nếu để gà đẻ rồi tự ấp, 10 tháng đẻ 70 quả. Khối lượng trứng từ 48-55 gam/quả.

Gà Đông Tảo đang được giữ giống bằng nhiều phương cách, nhất là qua chương trình “Bảo tồn quỹ gen vật nuôi” do Nhà nước Việt Nam hỗ trợ kinh phí, lúc đầu từ 5-6 triệu đồng để nuôi 40-50 con, đến năm 1994 nâng lên 10-15 triệu đồng để nuôi giữ 100-150 con. Từ đó gà thuần chủng đã nhân ra hàng chục nghìn con/năm, cung cấp cho một số địa phương ngoài tỉnh như Hải Dương, Hà Nội, Bắc Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Lạng Sơn… để lai tạo với gà địa phương tạo ra gà thịt thương phẩm tăng trọng nhanh, giá trị kinh tế cao. Trên thị trường

Gà Đông Tảo chế biến được nhiều món như da gà bóp thính, gà hấp nấm, chân gà hầm thuốc bắc… nhiều địa phương đang có phong trào nuôi gà Đông Tảo vì dễ nuôi, hiệu quả kinh tế cao. Một số nước như Anh, Nhật Bản,… cũng đang có ý định nhập khẩu loại gà này về nghiên cứu. Tại thành phố Hồ Chí Minh vào đầu năm 2012, mỗi kg gà Đông Tảo xuất tại vườn có giá 350.000-800.000 đồng tùy loại, gà giống có giá 100.000-120.000 đồng/con. Riêng những con gà trống có tướng đẹp, chân to, oai vệ có giá lên tới 5-6 triệu đồng/con

Tuy nhiên trên thị trường Việt Nam hiện nay đã xuất hiện tình trạng những đặc sản gà Đông Tảo được làm từ gà già thải loại hay gà đẻ thải loại hay còn gọi là gà dai (gà đẻ trứng sau khi hết chu kỳ khai thác) với những đặc điểm như da trắng muốt, mỏ trên con gà cụt ngủn, ngắn hơn mỏ dưới. Do đó, để nhận biết được đâu là thịt gà Đông Tảo và đâu là thịt gà đẻ thải loại thì phải xem đôi chân gà bởi gà Đông Tảo có đôi chân rất to, khi thịt ra chân màu hơi đỏ. Ngoài ra, da bụng của gà Đông Tảo hơi sần sùi, có màu hơi thâm rất dễ nhận biết bằng mắt thường. Khi nấu chín, thịt gà ăn giòn, màu rất giống với màu của thịt bò nấu chín. Mỏ của gà Đông Tảo bằng nhau. Còn mỏ trên ngắn hơn mỏ dưới là đặc điểm của gà đẻ công nghiệp. Các chủ trại nuôi gà đẻ sợ gà mổ lông lẫn nhau và mổ trứng nên họ phải cắt mỏ trên cho ngắn bớt đi

Cùng Danh Mục:

Liên Quan Khác

Bạn đang xem bài viết Cá Trê Vàng Lai Cho Lãi Cao – Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!