Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chọn Gà Chọi Để Làm Giống mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cách Chọn Gà Chọi Để Làm Giống Cách chọn gà chọi để làm giống Ô Mã Lại Nâu Chọn tướng Thân mình gà nòi, dù cựa hay đòn cũng phải cao lớn, lực lưỡng. Tướng văn ra tướng văn, mà tướng võ phải ra tướng võ. Cách đi đứng phải mạnh dạn, chửng chạc, dáng đứng xuôi như giọt nước mới là gà ha. Thân hình gà phải chắc nịch như hình cái bắp chuối, lườn sâu và là lườn tàu ngay thẳng. Vai phải nở nang, ngực lớn, trông lúc nào cũng oai vệ. Chọn đầu Đầu gà phải tương xứng với cổ, với thân mình của nó. Chỉ cần quan sát phần đầu, ta có thể đoán biết được phần nào tài nghề con gà đó tốt xấu ra sao. Đầu gà bề ngang rộng thì đó là gà lì, nhưng chậm chạp, do đó chỉ biết hứng đòn đối thủ giáng cho. Đầu hẹp mắt lồi là gà nhát, chưa đá đã muốn quay đầu bỏ chạy Đầu không vuông, không hẹp, mặt sâu nền nổi mặt tròn là gà có sức chịu đòn, lì đòn và có con còn ra đòn như tia chớp. Gà này nên chọn nuôi. Trong phần đầu gà, có mặt gà và những bộ phận khác rất cần phải xét đến mỗi khi lựa gà. Mặt phải dữ dằn, nhanh lẹ, có khả năng né được đòn địch và trả đòn nhanh. Trong phần mặt còn có: Mắt: Gà hay dở, tài ha bất tài cũng thể hiện qua đôi mắt của nó. Mắt sâu: giống lì đòn, chỉ có gà dữ mới có. Nều từ mí mắt tới lổ mũi sâu là gà lẹ đòn, đá đòn đau. Mắt tròn: Từ khuôn viên mắt tới mũi mà rộng và bằng phẳng là gà có bản lĩnh biết tự tin, đá đòn nào đau đòn nấy. Mắt tròn và lồi: Gà tính nhát, không thể nuôi đá được. Mắt tròng đỏ: Tròng mắt gà có màu đỏ, hoặc con ngươi có màu đỏ. Có khi con ngươi khi đỏ khi không. Hoặc là tròng mắt màu đen, màu xanh thì đó là thứ gà quí, dân gian gọi là “cuồng kê” khi đá có những đòn lạ, thế lạ khiến đối thủ dù tài cũng phải thua. Mắt tròng vàng: con ngươi gà màu vàng, hoặc tròng vàng, tròn đen hay xanh, cũng là gà tài, gà quí, chỉ thua cuồng kê một phần nào mà thôi. Mắt tròng trắng: Gà có con ngươi màu trắng, gọi là mắt thạch, lúc nào cũng long lanh ngời sáng. Gà này có đòn lạ, nhanh lẹ, khôn ngoan, ra trường thường thẳng, nên chọn nuôi. Mắt tròng đen: Con ngươi gà có tròng đen, có khi pha vàng hay xanh,tính sâu hiểm, ra đòn đọc và đau, nên tìm nuôi. Mồng gà: Mồng gà có nhiều dạng, có mồng hay có mồng dở, cần phải biết rõ để chọn lựa: Mồng tốt là mồng trích, mồng dâu, mồng khế, mồng lỗ. Gà có loại mồng này thuộc dòng hổ tướng, khôn ngoan, nhanh lẹ, né đòn giỏi, trà đòn nhanh. Mồng xấu là mồng lá, dễ bị đối thủ mổ, gắp vừa đau vừa chảy máu nhiều. Mỏ gà: Mỏ gà rất quan trọng vì đó là lợi khí mỗi khi chấu đá. Có mỏ tốt mà cũng có những loại mỏ không nên nuôi. Mỏ tốt là loại mỏ: Mỏ ba lá, còn gọi là mỏ tam giác vừa mạnh lại khó gảy. Mỏ sẻ: ngắn, chắc nên mổ mạnh Mỏ vẹo: cắn mổ nhanh, gà này lại may mắn khi ra trường. Mỏ xấu gồm có: Mỏ quắm: đầu mỏ vừa nhỏ vừa có thể quắp trông tướng dữ dằn, nhưng khi lâm trận lại ưa gảy. Mỏ cụt: trông to, khoẻ nhưng lại chậm chạp. Chọn cần (cổ gà) Cần ở đây là cổ gà. Cổ gà nòi cũng rất quan trọng trong việc đấu đá. Cổ yếu dễ bị đá gảy, hoặc long khớp, không những đá thua mà có khi tử vong. Nên chọn gà “cổ liền” mọi khớp xương cổ liền lạc với nhau. Các loại gà có cổ liền, cổ tròn, cổ dài là gà “đi trên” , đá từ diều lên mặt. Gà có cổ cụt, hẹp là gà chỉ “đi dưới” thỉnh thoảng mới đá tới hầu tới vai. Nói đến cần gà, ta phải xem qua hầu gà. Hầu gà là bộ phận nằm dưới cổ gà. Hễ hầu trệ thì đó là gà lì đòn, còn gà hầu nhỏ là gà nhát không nuôi đá được. Chọn ức và vai Chọn gà nòi nên chọn những con có ức ngưỡng thiêng, đây là gà dữ, thuộc dòng võ tướng. Còn khi đi mà không nẩy ức là gà tướng văn. Còn xét tướng vai, ta nên chọn gà vai rộng (võ tướng), còn loại vai rộng hẹp vừa phải là văn tướng. Vai hẹp vẫn dùng được nếu, nội lực gà không yếu. Chọn lườn, ghim Lườn gà phải thẳng gọi là “lườn tàu” mới tốt. Gà đã vẹo lườn nên loại bỏ vì nước đá không bền. Ghim gà phải khít, và chiều cao hai ghim phải cao bằng nhau. Nếu hai ghim cao thấp khác nhau thì số mạng gà đó trước sau cũng bị đui. Chọn đuôi Nên chọn gà có bặp đuôi như đuôi tôm, là đuôi xoè rộng ra, chót đuôi chỉa xuống đất mới tốt. Đuôi gà đóng vai trọng khi lâm trận. Chính phần đuôi giữ thế thăng bằng cho thế đừng của gà khi đấu đá. Trong trường hợp khi đá mà gảy lông đuôi, ta còn phải chắp đuôi khác vào để gà đứng thăng bằng, khỏi bị té ngửa ra sau. Chọn lông Bộ lông gà dù mang màu sắc gì cũng phải sáng bóng, ốp sát vào thân mình mới tốt. Gà ốp lông là gà đang có nội lực đầy đủ, mạnh sức. Con nào lông xù là sức đang yếu, không nên đem đá. Cách Chọn Giống Gà Đá Chọn gà chọi khi gà còn nhỏ Cách chọn gà chọi để làm giống Kỹ thuật chọn chân gà chọi Kỹ thuật chọn cựa gà chọi Kỹ thuật chọn ngón gà chọi Kỹ thuật chọn đuôi gà chọi Gà có lông voi (lông thép) là gà quí nên chọn nuôi. Trong các sắc lông, gà lông ngũ sắc tốt nhất, vì theo ngũ hành tương khắc, nó không kị với gà sắc lông nào. Nói đến bộ gà, phải xét đền cả phần lông mã. Mã dài phủ lông đuôi là gà bền sức lại đá hay. Bộ lông mã gồm nhiều màu thì tài gà tầm thường. Lông mã cụt, thưa thớt trông gà xấu tướng.
Cách Chọn Gà Chọi Mái Để Làm Giống
CHỌN GÀ MÁI ĐỂ GIỐNG là công việc mang tính quyết định sống còn cho việc cải tạo dòng giống, nâng cao chất lượng các thế hệ sau sao cho chúng ngày càng phát huy hết khả năng, sở trường của mỗi dòng đang có. vì vậy có rất nhiều sư kê đã bỏ ra nhiều tâm huyết để nghiên cứu đúc, chọn gà mái để giống nhằm có được dòng gà theo ý muốn. cách lựa gà mái để giống thì có nhiều, mỗi người có cách lựa chọn riêng; từ chọn gà mái thuần chủng từ thế lối đến đòn đá- đây là công việc dòi hỏi nhiều tâm huyết, thời gian và phải có trìng độ nhất định về cách nhân, tạo dòng thuần chủng; cho đến lựa chọn theo cảm giác của từng người……
TRONG BÀI VIẾT NÀY TÔI XIN GIỚI THIỆU CÙNG ANH EM, CÁCH CHỌN GÀ MÁI ĐỂ GIỐNG THEO NGOẠI HÌNH- MỘT PHƯƠNG PHÁP CŨNG ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ KHÁ CAO MÀ NHIỀU NGƯỜI ĐÃ ÁP DỤNG.
– PHẦN ĐẦU.
+ ĐẦU nhỏ thon dài theo cổ(nếu đầu bằng cổ thì càng tốt) + MỎ: vừa phải, ko dài và to quá, cân bằng với đầu gà, nhìn thấy chắn chắn((nếu mỏ xuôi thì đuôi phải dỏng); khoé miệng rộng(khi bạch miệng gà ra thấy nó rộng) +Mũi: mũi gà to, cánh mũi hở. +Mắt: to, sáng màu trằng thì càng tốt, con ngươi nhỏ. +Mồng: mồng dâu nhỏ và dựng thẳng, ko ngả sang 02 bên.
– PHẦN CỔ.
+ cổ gà phải dài thích hợpp với thân và có kêt cấu xương chắc(bạn ôm gà, cầm phần dưới cùng cổ gà vuốt ngược lên thấy xương liền, ko rời”cổ đặc” là tốt). nếu trên cổ gà có lông phủ từ đầu xuống đến hết phần cổ thì là liên mã đề- tốt
-PHẦN MÌNH GÀ.
+ VAI: nở, to và xếch; 02 trái chanh to. sờ vào thấy xương có kết cấu liền, vững chắc. + NGỰC, LƯỜN: bộ ngược ưỡn, lườn sâu ko vẹo. +THÂN GÀ: Cói hình bắp chuối (to phần vai nhỏ dần về phía sau”gà tơ chưa đẻ”). + CÁNH; úp chặt lấy thân gà phủ gần hết phao câu và lưng, lông cáng to dày, + THẾ ĐỨNG: tuỳ theo các bạn chọn con gà mái đá thế gì để chọn cho phù hợp; VD con gà mái đá dớ thì đứng đòn cân, gà đá mồng mặt thì chọn gà đứng giọt mưa…….. + PHAO CÂU: TO, sát với thân gà, trên đó lông đuôi nhiều và mọc dầy. + CHÂN GÀ: ĐÙI, TO vừa phải phù hợp với thân gà nhìn từ trước vào thấy đùi phình ra to hơn thân, nhưng đùi thắt trên to dưới nhỏ, theo kiểu đùi ếch đối với gà mái đá tang trong, đầu gối nhỏ ko xù xì, cán gà nhỏ, dài vừa phải vảy to rõ ràng ; bộ rã dài và mót(nhỏ dần từ trong ra), khi đứng toán bộ bộ rã quoặp xuống đất, cựa sát thới, vảy độ no to dưới nhỏ dần lên trên và cong vào phía trong gối, hậu dài, sâu có vảy to rõ , độc biên. +XƯƠNG GIM: đều, ko lệch và sờ vào thấy cứng chắc,
TÓM LẠI; tuyển lựa gà mái là công việc khó và đòi hỏi kiên trì. khi có được con gà trống ưng ý đúc mái lứa đầu các bạn ko nên chọn ngay mái để lại mà phải từ lứa thứ 02 trởp đi; kinh nghiệm cho thấy nếu lấy ngay từ lứa dầu thì con gà mái vẩn còn gen con gà cồ trước nên chọn gà mái ngay sẽ mang nhiều rủi ro.
Việc có được con gà mái như ý sẽ wết định đến thế hệ sau này hay hơn hoặc bị lại dòng nên khi lựa các bạn nên chú ý phải thật kỹ càng con gà mái phải toát lên về hình thể thì đẹp, nhưng về cái thần khí thì phải sắc, nhìn vào là thấy gian sảo, hiểm độc- thì cơ bản là 01 con gà mái đạt chuẩn theo ngoại hình.
Đầu tiên, việc chọn dòng gà là hết sức quan trọng bởi một chú gà chọi có bền bỉ và ngón đòn hiểm ác hay không phụ thuộc rất nhiều vào gà bố mẹ. Một điều quan trọng nữa là không được dùng gà đồng máu với nhau. Ngay từ lúc gà con còn đang úm, người ta đã tiến hành quan sát phong cách và tướng mạo của từng con gà. Việc nhìn tướng là một ngón mà những người nhà nghề phải nằm lòng.
Các tiêu chuẩn được đưa ra lần lượt như: Cựa nhật nguyệt (cựa đen, cựa trắng), Lưỡng nhãn (hai mắt khác màu), gà có bớt trong lưỡi hoặc gà tử mị (tối nằm ngủ sải chân, sải cánh, duỗi cổ như chết). Rồi những con gà kiểu như sau sẽ được đánh giá cao: Chân như diễu hành, đầu lắc liên hồi, hoặc mỗi buổi sáng sau khi được phun nước cứ đi vòng quanh lồng (gà né lồng). Dân chơi gà đúc kết những kinh nghiệm trên bằng mấy câu: “Nhất thời chân chúm bỏ ra, nhì thời lắc mặt thứ ba né lồng”! Tuy nhiên, qua kinh nghiệm, vẫn có ý kiến cho rằng: ” Kê đá mã kỵ”, phải nhìn được chân đá thì mới xác định được gà hay, gà dở. Chọn được gà tốt rồi nhưng nếu nuôi không đúng cách, huấn luyện không bài bản thì cũng chẳng thể nên gà. Chế độ ăn của gà phải được tuân thủ: một ngày chỉ cho ăn 2 diều lúa, trưa cho ăn xen kẽ rau xanh, vài ngày mới cho ăn một ít mồi tươi. Nuôi kỹ quá gà sẽ bị “nục”(Béo). Muốn gà dày da, có sức chịu đựng tốt phải dùng nghệ tươi, lá ngũ trảo, một ít phèn chua, tất cả giã nát ngâm rượu để xoa cho gà mỗi ngày và cho gà phơi nắng sáng thường xuyên. Cứ như thế, theo đúng phép xưa thì gà một năm tuổi mới cho tham chiến. Trong quá trình chăm sóc, gà và chủ gắn liền với nhau, tạo thành một mối tương quan tình cảm gần gũi. Thế cho nên, gà cũng bị ảnh hưởng bởi tính cách người chủ.
Thú chơi chọi gà xưa đậm nét nghệ thuật như thế, nay đã bị biến tướng rất nhiều. Âu nhắc lại một chút nghệ về thú chơi gà chọi xưa, cũng để thấy được mặt lành mạnh của nó.
Cách chọn gà Gà chọi
Gà đá quan trọng nhất là tông mái. Gà mái nòi, chủ không bao giờ bán mà chỉ tặng, biếu cho người rất thân để giữ giống, giữ tông “chó giống cha, gà gống mẹ” là vậy. Những con gà tài chịu đòn giỏi, sức bền, có nhiều thế độc là do gà mẹ di truyền. Gà nòi cha cũng quan trọng, gà cha cũng phải tài, ăn nhiều độ, chưa thua thì mới sinh ra được gà tài, gà hay. Thường một đám gà con khi tuyển chọn cũng chỉ được một vài con gà tài.
3 Cách Chọn Gà Mái Chọi Làm Giống Để Đúc Chiến Kê, Thần Kê
Cách chọn gà mái chọi làm giống không hề khó. Tuy nhiên các sư kê vẫn phải lựa chọn kỹ càng căn cứ vào các chi tiết ngoại hình bên ngoài. Đây là những bước quan trọng nhằm tạo ra các thần kê trong tương lai bằng cách lai tạo những đặc tính tốt của cả gà bố và gà mẹ. Trong đó gà mẹ chiếm vị trí quan trọng hơn bởi “chó giống cha – gà giống mẹ”. Bài viết này của chúng tôi sẽ hướng dẫn cách chọn gà mái chọi làm giống tốt được chọn từ kinh nghiệm của mình và các anh em.
Cách chọn gà mái chọi làm giống đúng kỹ thuật
Như bên trên mình đã nói thì gà mái chọi quyết định 70% tạo ra hậu duệ đẳng cấp. Lựa chọn những gà bố, gà mẹ đẹp cả ngoại hình lẫn phẩm chất đòn đánh, tông dòng là điều quan trọng nhất.
Ngoại hình là đặc điểm đầu tiên quyết định có nên chọn con gà mái chọi đó làm giống hay không. Chúng ta căn cứ vào tổng thể ngoại hình, phần đầu, cổ, mình và chân vảy.
Chọn phần đầu
Gà mái chọi nên chọn phần đầu cân đối. Tỉ lệ đối xứng giữa đầu và cổ tốt nhất nên ở tỉ lệ 1-1. Chúng thuôn dài và tỉ lệ tốt với nhau.
Trên phần đầu sẽ có những bộ phận như mắt, mỏ, mũi, hình dáng…
Mặt gà toát lên sự nhanh nhẹn, dữ dẵn, khí chất.
Mỏ gà cứng cáp, rộng về 2 khoé miệng.
Mũi to với cánh mũi mở về 2 bên.
Mắt lanh lợi với con mắt tinh ranh. Lúc nào cũng đảo qua đảo lại liên tục.
Mào gà nên chọn loại mào nhỏ. Hạn chế chọn mấy loại mào đỏ, mào công hay mào vua.
Phần cổ gà
Muốn chọn gà mái chọi làm giống thì nên chọn các con gà có cổ chắc chắn. Có thể kiểm tra điều này bằng cách vuốt nhẹ dọc theo cổ. Kiểm tra xương cổ gà có thực sự liền mạch hay ngắt quãng. Nếu liền mạch là tốt tạo nên sự chắc chắn và ngược lại. Gà mái thì không cần cổ quá to tuy nhiên nếu là gà trống chọi thì cổ càng to càng tốt.
Phần thân gà
Nên chọn gà mái chọi có phần thân cân đối, không lệch hay vẹo về bên nào cả. Đó có thể là những dị tật có thể truyền cho thế hệ sau. Chú ý phần vai và lườn xem có thực sự cân đối hay không. Những chú gà mái đẹp là chú gà có phần xương vai to, lớn ra 2 bên. Xét tổng thể thân hình của gà mái chọi nên có hình búp chuối. Nghĩa là phần vai to và nhỏ dần ra sau.
Cánh gà nên to đều và phủ hết phần lườn và chạm tới phao câu. Lớp lông này vừa có tác dụng bảo vệ vừa có tác dụng trong trận đánh. Vì thế chi tiết này cũng thực sự quan trọng.
Sẽ là hoàn hảo nếu như chọn gà mái chọi làm giống có chân đẹp và vảy đẹp. Tuy nhiên nếu không có thì cũng có thể tạm chấp nhận nếu chú gà đáp ứng được tốt các phần trên.
Chân gà đều với phần đùi và phần chân vảy. Chiều cao của gà không quá quan trọng nhưng không nên chọn gà mái quá lùn. Sẽ tạo ra những bất lợi cho thế hệ sau này.
Phần chân vảy nên khô, ráo và có những vảy tốt. Đặc biệt những chú gà mái có nhiều vảy tốt mà các thông số khác không phù hợp thì cũng tạm chấp nhận.
Dáng đứng của gà cũng cần hiên hang. Không nên chọn các chú gà mái có dáng đứng khúm núm hoặc lệch một bên nào đó. Dáng đứng quyết định chuyển động uyển chuyển và phụ thuộc khá nhiều vào phần khung xương.
Màu lông thì không quá quan trọng. Bởi chúng không quyết định được nhiều trong việc tạo ra gà con đẹp hay không.
Chọn gà mái chọi giống qua đòn đánh, mảng miếng
Song song với chọn gà theo ngoại hình thì chúng ta cũng có thể chọn gà theo đòn đánh hoặc mảng miếng. Không nhiều người cho gà mái chọi đánh nhau tuy nhiên cũng bất chợt bắt gặp điều này. Nếu thấy chúng có những mảng miếng tốt thì cũng là một yếu tố để lựa chọn.
Cách chọn gà mái chọi làm giống chuẩn đó chính là chúng đã từng sản sinh ra những hậu duệ đẹp và có chất lượng. Do đã được kiểm chứng qua sản phẩm rồi thì chắc chắn có thể chọn được. Việc còn lại của chúng ta chỉ là làm sao để có thể chọn lọc những đặc điểm tốt và để chúng là đặc tính trội ở gà con.
Những chú gà chọi hung dữ, lì đòn cũng là đặc tính để chọn gà mái chọi làm giống. Tuy vốn bản chất gà chọi đã hung dữ nhưng nếu chọn được con gà có độ hung dữ cao và độ sung cần thiết thì đó cũng là một tiêu chí.
Như đã nói ở trên thì bố mẹ có đẹp có giỏi mới sinh ra những đàn con chất lượng. Vì thế chúng ta ưu tiên chọn lựa gà mái chọi có gà bố mẹ nổi tiếng hoặc là 1 tông dòng nào đó.
Khi đã tìm được gà mái chọi theo tông hoặc dòng gà nổi tiếng. Chúng ta không nên mua 1 đôi trống mái về để sinh sản. Sẽ rất dễ tạo ra những con gà dị tật vì giao phối cận huyết.
Cách chọn gà mái chọi làm giống đúng cách nên chọn gà mái rặc thay vì con gà đã được lai tạo. Những phẩm chất tốt nhất của gà bố mẹ đều truyền qua gà con do vậy nếu gà con là gà lai thì chúng đã có thể mất đi những gen quý của mình.
Có thể bạn chưa biết những hậu duệ của những con gà đặc biệt luôn có giá rất cao. Thậm chí không có để bán hoặc được đặt hàng từ trước. Đó là những hậu duệ của gà chọi xám thần, xám messi với số trận thắng lên tới 20. Và chúng cũng cho ra đời những hậu duệ cực chất lên tới cả trăm triệu đồng.
Chú ý khi chọn gà mái chọi làm giống
Gà con đẹp khi chúng có bố mẹ đều đẹp. Dù gà mái có quyết định nhiều đến gà con nhưng cũng cần chọn gà trống bố đẹp ấn tượng và tương xứng với gà mái.
Gà mái chọi nên để thả rông để đảm bảo các tố chất của gà được phát triển. Hơn nữa chúng có thể kiếm được các loại thức ăn bổ xung các chất thiếu trong cơ thể mà chúng ta không biết. Giúp trứng gà đảm bảo hơn.
Gà đẻ trứng so không nên cho ấp ngay mà nên bỏ qua lứa đầu để đảm bảo cho gà.
Không nên để gà mái đánh nhau rất có thể ảnh hưởng tới gà. Đặc biệt là buồng trứng.
Cách Chọn Gà Chọi Mái Tốt Làm Giống
Cách chọn gà chọi mái theo ngoại hình
Khi chọi gà tre mái hay gà chọi mái thì nên chọn những con gà có đầu nhỏ và thon dài theo phần cổ. Nếu mà có phần đầu bằng với phần cổ thì càng tốt. Các bộ phận nằm ở trên đầu cũng được chọn kỹ càng như:
Mỏ dài trung bình, khóe miệng rộng
Mũi to, cánh mũi hở, mắt to, màu trắng dã có con ngươi nhỏ là tốt nhất
Gà mái làm giống nên chọn loại mồng dâu, dựng đứng và không được ngả sang 2 bên
Mặt gà toát lên được vẻ nhanh lẹ, tinh anh
Đôi mắt sáng, con ngươi nhỏ (nên chọn màu mắt trắng dã là thích hợp nhất)
Về phần cổ của gà mái làm giống cũng phải có chiều dài hợp với thân và có kết cấu xương chắc. Để kiểm tra, bạn thực hiện bằng cách vuốt ngược phần lông lên. Nếu thấy xương liền nhau, cổ đặc là gà tốt.
Nếu trên vùng cổ gà có lông phủ từ đầu xuống đến hết phần cổ. Thì gọi là liên mã đề cùng là gà tốt nên chọn. Đặc biệt chú ý đến việc ở phần cần cổ gà mà thêm một vảy nhỏ thi đó chính là vảy giáp cần. Một loại vảy cho gà quý với nhiều biệt tài, nếu gặp thì nên chọn ngay
Khi chọn xong phần đầu và phần cổ thì đến bước quan trọng nhất chính là chọn mình gà. Mình gà là cơ sở để biết gà tốt hay không, sinh sản cho ra chất lượng trứng như thế nào. Về phần mình gà nên chọn theo các yêu cầu sau:
Cách chọn gà chọi mái theo tố chất, kỹ năng
Về tố chất bên trong của gà mái thì nên chọn được những con gà mái có đầy đủ các tiêu chí như:
Bản tính hung dữ, lỳ đòn
Đôi mắt tinh anh, sắc lẹm luôn quan sát kẻ thù
Sức chịu đòn tốt và lỳ đòn, nhất quyết không bỏ chạy trước kẻ thù
Gà khỏe, ít bệnh tật
Nếu đã từng đẻ thì nên chọn gà mái có đời con có thành tích xuất sắc thì chứng tỏ gà mái này rất thích hợp cho việc gây giống gà đá hay.
Về kỹ năng của gà mái chọi thì nên chọn gà đã có thành tích, sở hữu những đòn đá độc như đấm phá, hầu kiềng, cưa đè đá mé, dong dựng đánh gầu, tuốt tảng đá lưng. Đủ khả năng để để hạ địch thủ trong 1, 2 hiệp đầu tiên.
Kỹ thuật tuyển chọn gà chọi mái khá khó và phải đòi hỏi sự quan sát tinh tế và kiên trì của mỗi người nuôi. Thông thường, nếu gà mái dùng để làm giống thì nên chọn gà mái rặc. Không nên chọn gà lai vì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng đời con.
Gà mái nòi rặc trung bình chỉ đẻ 8 quả trứng mỗi lứa, nếu trên 10 quả thì là gà lai. Không nên chọn mái và trống cùng đàn vì dễ gây ra việc trùng huyết. Hoặc cận huyết sẽ khiến đời con có thể mang dị tật.
Khi chọn được gà mái rặc ưng ý thì cũng không nên cho ấp ngay mà nên để từ lứa thứ 2 thì mới tốt. Vì trứng lứa đầu thường là trứng con so, gà con nở ra sẽ yếu và chậm lớn hơn so với bình thường.
Một số lưu ý trong cách nuôi gà chọi mái làm giống
Khi đã chọn được giống gà mái ưng ý hội tụ đầy đủ những yếu tố để bước vào quá trình lai tạo, gây giống. Thì cũng cần phải lưu ý đến một số điều trong cách nuôi như:
Gà mái nòi thì không nên nuôi theo kiểu nhốt lồng
Gà mái có khả năng đẻ khi đã trên 10 năm tuổi. Nhưng chỉ dùng đến năm thứ 7, thứ 8 thì cho dừng dù cho gà có hay thế nào cũng phải bỏ. Vì lúc này gà mái bắt đầu đẻ ít mà nuôi con lại tệ
Gà mái dữ thì hay đá lộn nên cần tách xa nhau để không làm ảnh hưởng đến chất lượng trứng.
Bên cạnh đó, bạn phải luôn nghĩ rằng, cách chọn gà mái quan trọng vì di truyền 70% cho đời con. Thế nhưng, 30% còn lại vẫn là do gà bố di truyền cho. Vì thế, chọn gà mái kỹ ra sao thì cũng nên chọn gà trống kỹ như vậy. Có thể đời con sinh ra mới thực sự hoàn hảo. Kết hợp cùng một chế độ ăn uống, luyện tập đúng cách. Sẽ nhanh chóng trở thành những chiến kế dũng mãnh giống như bạn đang mong muốn.
Toàn bộ cách chọn gà chọi mái làm giống chuẩn nhất, chính xác nhất đều đã được chia sẻ với bạn đọc ở nội dung phần trên của bài viết. Hy vọng mọi người đã rút ra được những kinh nghiệm nhất định trong quá trình chọn gà giống. Nếu muốn biết thêm kỹ thuật chăm sóc gà chọi con mới nở thì truy cập ngay vào chúng tôi để biết thêm nhiều thông tin chi tiết.
Bạn đang xem bài viết Cách Chọn Gà Chọi Để Làm Giống trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!