Xem Nhiều 5/2023 #️ Cách Chọn Gà Đá Cựa Chân Tịt # Top 13 Trend | Ruybangxanh.org

Xem Nhiều 5/2023 # Cách Chọn Gà Đá Cựa Chân Tịt # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chọn Gà Đá Cựa Chân Tịt mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Để biết được con gà mà người ta định chọn có đạt tiêu chuẩn như họ mong muốn hay không, có cấp độ là sẽ thắng trong trận đấu gà hay không thì người ta thường xem tướng mặt, dáng đi, tiếng gáy, cánh, mỏ và nhất là chân, cựa và những vảy trên chân gà.

Tức là người ta xem cặp mắt gà, nếu cặp mắt hơi sâu và mí mắt hơi dầy thì gà không chớp nháy nhanh được. Gà mắt có mí mỏng, mặt đẹp và lanh lợi thì là gà khôn. Muốn cho gà có mí mắt dầy biến đi thì người ta phải cho trải qua hai ba đời thì mắt mí dầy mới biến mất, tức là người ta lựa con gà mái cũng thuộc giống gà nòi có mắt mí mỏng và nhanh nhẹn cho con gà nòi có mắt mí dầy đạp, gà con sinh ra lại cho con gà trống khác lựa giống tốt cho đạp thì đời gà cháu này sinh ra sẽ mất mí dầy. Bởi có câu chó giống cha, gà giống mẹ.

Khi con gà lớn bắt đầu cất tiếng gáy thì người ta dang đôi cánh của nó ra xem và đếm các lông cánh có cuống lông cứng, gà hay phải có từ 19 cái lông cánh trở lên mỗi cánh mới tốt, bởi có nhiều lông loại này cánh con gà sẽ mạnh giúp nó dễ dàng vỗ cánh bay cao khỏi đầu địch thủ mà đá vô đầu địch thủ. Con nào có 17 lông trở xuống mỗi bên cánh là loại dở.

Con gà có dáng đi hùng dũng oai nghiêm như ông tướng ra trận thì nhất định là gà hay; tướng đi củ rủ như gà bệnh thì chỉ có nước đem cà ri mà thôi.

Mỏ gà ngắn và cứng thì con gà dễ mở rộng mỏ để cắn địch thủ trong trường đấu.

Chân gà thì phải có hàng vẩy đều, tốt nhất là lớp vẩy hai bên xếp như hình chữ nhân (chữ Hán) thì tốt. Cựa dài là cựa sào, cựa gốc mập nhưng thân cựa ngắn gọi là cựa chốt. Có con gà có tới 6 cựa, thực sự ra thì không phải là 6 cựa mà phía trên cựa có thêm 3 cục u như hạt đậu xanh lồi ra, phía dưới cựa nằm giữa cựa và ngón thính (tức là ngón chân sau của gà, con gà chân có 4 ngón 3 ngón phía trước, 1 ngón phía sau gọi là thính) có thêm một cục u nhỏ như 3 cục u trên thì trường hợp này người ta gọi là gà có 6 cựa, gà 6 cựa thuộc loại linh kê, đá đâu thắng đó.

Tiếng gáy cũng quan trọng vô cùng, gà có tiếng gáy lớn và trong là có sức mạnh. Gà có tiếng gáy đục và ngắn là gà có tiềm lực yếu. Ra trường nếu hết độ nhang đầu mà không thắng đối phương thì thế nào nó cũng rót. Gà rót là gà bỏ chạy.

Nếu gà sinh đôi (tức là một trứng nở ra 2 con một lượt) thì là loại “thần kê” thứ này đá mười trận thắng cả mười. Dân chơi đá gà mà biết con nào thuộc loại này thì họ không chịu cáp độ bởi nắm chắc phần thua, nhiều khi chủ gà phải tìm cách nhuộm lông để hóa trang cho gà thành khác đi mới cáp độ được. Nhưng nhiều nơi có “luật lệ” nghiêm minh không chấp nhận trường hợp trên kể là không thành thật không cho cáp độ.

Đây là trường hợp của vùng quận Hàm Long Bến Tre, gà bất cứ từ xứ nào đến Hàm Long đá mà chủ gà chơi không thành thật sẽ bị trừng phạt, nếu ăn thì phải trả lại toàn bộ số tiền thắng và dù thắng dù thua, con gà cũng bị bắt xác cho làm thịt. Về tiếng gáy còn có loại gà ban đêm gáy ra lửa, tức là khi nó gáy từ mỏ nước miếng của nó có lẫn chất lân tinh nên ban đêm nhìn thấy thỉnh thoảng có đốm sáng từ mỏ gà bắn ra.

Đây cũng là giống linh kê rất hiếm, gà này cất tiếng gáy thì gà khác chung quanh sợ cụp đuôi xuống hết sau hết gà ban đêm ngủ trên mặt đất chân duỗi, đầu lật ngang trên mặt đất, hai cánh xòe ra như con gà chết thì đây là gà “tử mị”, loại này cực hiếm và qúy, bảo đảm đá trận nào thắng trận đó.

(Mới)Cách Xem Chân Gà Đá Cựa Sắt Đảm Bảo Chọn Gà Hay

Cách xem chân gà đá cựa sắt, cách xem chân gà đòn tổng quan chi tiết nhất. Bao gồm cách xem chân gà chọi chiến, xem móng chân gà chọi, xem chân gà tốt xấu, cách xem cựa gà đá. Để các sư kê chọn được một chiến kê đá hay, lực mạnh, đòn đẹp miễn bàn. Cách xem chân gà đòn tổng quát, cách xem chân gà chọi chiến tiềm năng.

Cách xem chân gà đá cựa sắt, gà đòn tổng quan

Đặc điểm chân gà đá hay phải cứng cáp, không có dị tật hoặc khuyết điểm. Chân gà chọi bình thường có 4 ngón. Bao gồm:

Ngón ngoài: còn gọi là ngón ngoại.

Ngón giữa: còn được gọi là ngón chúa hay ngón ngọ. Là ngón chân dài nhất và được coi là ngón chân chỉ số mạng của gà đá.

Ngón trong: còn gọi là ngón nội.

Ngón thới: là ngón chân nhỏ nhất nằm ở phía sau chân gà.

Theo cách xem chân gà đá cựa sắt thì những con gà chọi hay. Phải có chân rắn chắc, xương cốt cứng cáp, vững vàng. Tướng đi của gà phải vững chải, không bị dị tật bất thường. Gà tốt trên chân phải có hơn 22 vảy. Nếu gà chọi sở hữu ngón chân giữa hay ngón chúa có vảy cứng gồ lên. Thì là con gà chọi quý, vảy này được gọi là vảy rồng.

Các dạng chân gà chọi.

Chân gà chọi có 3 dạng với đặc điểm đòn đá khác nhau. Như:

Gà có chân nhỏ, thanh mảnh: thường đá đau, gây nên vết thương đau rát.

Gà có chân to: đá đau, đòn đá có lực lớn khiến đối thủ bị tang, nội thương. Một số giống gà nổi tiếng với đòn đá mạnh như Asil, gà chọi Mỹ có thể khiến cho đối thủ mất chân.

(Đặc biệt). Gà đông tảo có đôi chân khủng hay gà vảy rồng cũng là những chiến kê cực hay. Sở hữu đôi chân to, vảy lớn, dày. Khiến chúng có đòn đá mạnh và đặc biệt là giảm được lực đá từ đối thủ.

Cách xem chân gà chọi chiến qua đặc điểm hàng vảy.

Vảy trên chân gà như một bộ giáp cho đôi chân gà chọi. Vũ khí giúp gà đá chiến đấu với những con gà chọi khác trên sới gà, trường gà. Nên cách xem chân gà chọi chiến không thể thiếu việc xem vảy gà chọi được.

Đặc điểm cá hàng vảy nằm ở mặt trước chân gà.

Hàng quách (hàng nội): hàng vảy chạy dọc theo ngón chân giữa lên đến gối.

Hàng thành (hàng ngoại): hàng vảy chạy dọc từ ngón ngoại lên đến gối.

Hàng thới: hàng vảy chạy dọc kéo dài từ ngón thới lên trên.

Đặc điểm hàng vảy nằm ở mặt sau chân gà.

Hàng hậu: hàng vảy lớn kéo dài từ gối đến cựa gà.

Hàng độ: hàng vảy nằm ngay tại cựa và hướng lên đến gối.

Hàng kẽm: hàng vảy nằm ở giữa hàng độ và hàng hậu.

Hàng biên: hàng vảy nhỏ nằm ở giữa hàng hậu và hàng độ.

Hàng biên phụ: hàng vảy nằm ở giữa hàng độ và hàng nội.

Theo cách xem chân gà chọi chiến, cách xem chân gà đá cựa sắt. Gà chọi thường được chia thành 2 loại dựa trên đặc điểm hàng vảy. Gồm:

Gà chọi 2 hàng vảy là những con gà chọi có 2 hàng vảy nằm ở mặt trước của chân gà. Gồm có hàng quách và hàng thành. Giới sư kê thường gọi với tên gọi là hàng tiền đạo. Nhờ vào hai hàng vảy trên chân gà mà sư kê có thể biết được gà có tiềm năng đá tốt hay không.

Theo cách xem chân gà đá cựa sắt. Gà tốt phải có hàng vảy rõ nét, sạch sẽ và sáng sủa. Nếu gà chọi có hàng vảy dày cộm, sần sùi nhưng không phải là vảy rồng. Thì đây là con gà dở không nên nuôi.

Gà chọi 3 hàng vảy thường ít gặp hơn gà chọi 2 hàng vảy. Trên chân chúng có tới 3 hàn vảy riêng biệt. Theo những sư kê và người nuôi gà chọi lâu năm đánh giá. Thì những con gà chọi sở hữu 3 hàng vảy thường không ngoan. Có lối đá linh hoạt, đòn đá hay và thế đá độc đáo.

Đặc biệt, gà chọi ba hàng vảy cũng biết sử dụng cựa linh hoạt. Khi ra đòn và ứng phó với những đòn đá tấn công từ đối thủ của mình.

Cách xem chân gà chọi hay qua đặc điểm cựa gà.

Cựa gà là một trong những bộ phận được xem là vũ khí hỗ trợ đắc lực cho việc đá gà. Đặc biệt là với những giống gà chọi đá gà đòn. Cựa gà có những loại cựa tốt giúp cho các đòn đá của gà chọi phát huy được công lực và gây thương tích cho đối thủ. Nhưng cũng có các loại cựa gà xấu, chẳng giúp được gì khi đá gà. Thậm chí lại khiến cho gà chọi gặp phải bất lợi khi tấn công và phòng thủ.

Cựa song đao – cựa siêu đao

Cựa song đao hay còn gọi là cự sưu siêu đao. Nhìn giống như một chiếc đao nhỏ. Hai cựa này nằm ở hai chân gà chọi. Gây nên những vết thương đau, vết thương nặng.

Những con gà chọi sở hữu loại cựa này thường có khả năng ra đòn chính xác. Một khi đã ra đòn thì rất ít khi trật mục tiêu.

Cựa nhật nguyệt

Giống như tên gọi của mình, cựa nhật nguyệt có màu nữa trắng nữa đèn. Một trường hợp là cựa gà chia thành hai nữa, trong màu trắng ngoài màu đen. Trường hợp thứ hai là một cựa màu trắng một cựa màu đen.

Theo cách xem chân gà đá cựa sắt, cách xem chân gà chọi hay. Thì gà chọi sở hữu loại cựa này thường có đòn đá hiểm hóc và độc đáo. Nếu bị đâm trúng thì vết thương thường sâu. Làm cho đối phương đau đớn, xuống sức nhanh.

Cựa kim có kích thước khá nhỏ so với những loại cựa khác. Nhìn giống một chiếc kim với mũi nhọn và khá sắc.

Với sự sắc nhọn của mình mà cựa kim dễ dàng đâm thủng da của đối phương. Mà gà chọi không cần phải dùng quá nhiều lực và sức trong đòn đá.

Nhờ đó, mà các sư kê thường thích gà chọi có loại cựa này. Để chọn nuôi và huấn luyện làm gà chọi chiến của mình.

Cựa giao chỉ

Theo cách xem chân gà đá cựa sắt. Các sư kê có thể nhận biết cựa giao chỉ bằng hình dạng khá độc đáo của mình. Cựa gà nhìn giống như có hai chiếc cựa dao ghép lại với nhau để tạo thành. Gà chọi sở hữu cựa giao chỉ thường có đòn đá khá độc đáo. Được đánh giá từ những người nhiều năm kinh nghiệm trong việc nuôi gà chọi.

Các sư kê nhờ đó mà cũng thường chọn loại gà chọi này để nuôi. Và đem đi đến các sới gà để thi đấu. Gà này đá gà đòn rất tốt.

Cựa tam cường

Theo cách xem chân gà đá cựa sắt. Khi nhìn vào cựa gà chọi, các sư kê sẽ thấy trên và dưới cựa tam cường có một vảy to. Những con gà chọi có loại cựa này thường là gà hay. Có đòn đá nhanh và chính xác. Khi ra đòn tấn công thì bách phát bách trúng.

Cựa lục đinh

Cựa lục đinh là một loại cựa có hai chiếc cựa nhỏ nằm bên dưới. Những chiếc cựa nhỏ này có thể rung rinh được. Nhìn vào thì khá giống với một cục thịt thừa trên và dưới cựa. Nhưng đây là một trong những loại cựa được xếp vào dị tướng của gà chọi linh kê. Theo cách xem chân gà đá cựa sắt, xem chân gà chọi hay.

Gà có cựa lục đinh thường đá hay. Có biệt tài trong khi thi đấu đá gà giúp chung đem về những chiến thắng đậm và đầy thuyết phục trước đối thủ.

Người không có kinh nghiệp trong cách xem chân gà chọi chiến. Có thể nhầm cựa giầy với một dị tật của gà. Cựa giầy khá mềm, có thể rung rinh được. Nhìn khá vô dụng vì nhìn như nó không hề được gắn chặt vào gân cốt của gà chọi.

Tuy nhiên gà chọi sở hữu loại cựa này thường là gà hay. Có đòn đá độc đáo, riêng biệt. Nhưng khi chọn gà thì các sư kê cũng cần phải cho gà xổ thử để xem lối chơi của gà này.

Cựa độc đinh

Cựa nhỏ như hạt bắp khá giống với cựa giầy. Có 3 chấu mọc ra như móc cọp. Loại cựa này có độ khác nhọn, đâm đau. Khi ra trận thường đá rất hăng và khá may độ.

Cựa thượng áp hạ.

Cựa kéo dài từ ngón thới có nổi lên khoangr3 – 4 vảy nhỏ hình chấm tròn. Có kích thước giảm dần về phía dưới. Có đòn đá khá linh hoạt.

Móng chân gà sắc nhọn có thể khiến đối thủ mất mắt, xước mặt. Khi áp dụng cách xem móng chân gà chọi. Các sư kê cần chọn những con có ngón chắc khỏe, ngón chân xòe đều. Không bị dị tật, không bị ngoặt nghẹo. Móng chân gà chọi sắc nhọn, các sư kê cũng có thể cắt tỉa móng chân để móng chân gà chọi được như ý.

Có thể kiểm tra ngón và móng có khỏe không bằng cách. Dùng tay nâng ngón chân của gà lên rồi thả ra. Nếu ngón gà tạo nên lực mạnh lên tay, khi đáp đất cũng vững, chắc chắn thì ngón đó khỏe. Móng gà cứng cáp, không bị lung lay, sứt sẹo là được.

Cách xem chân gà chọi đẹp: gà cựa và gà đòn.

Cách xem chân gà đá cựa sắt và cách xem chân gà đòn có chút khác nhau. Với gà đòn, thì sư kê sẽ phải quan tâm nhiều hơn về độ chắc khỏe, lực đá, kích cỡ chân. Xem hình dáng cựa gà, các vảy trên chân gà. Để chắc chắn đôi chân gà có nhiều đặc điểm tốt. Có thể gây nên những đòn đá mạnh mẽ. Khiến gà chọi đối phương không bị tang nặng thì cũng đau rát, choán váng.

Với gà đá cựa sắt, thì đôi chân nhanh nhẹn, vảy đẹp, hàng vảy rõ ràng và sáng sủa. Cựa có hình dáng tốt, đôi chân cao và cứng cáp. Là điều được các sư kê đánh giá cao. Cùng với sự hỗ trợ của cựa sắt, tạo nên đòn đá sắc bén, tốc độ cao.

Cựa gà, móng chân gà, ngón chân gà, hình dạng chân, độ cao của chân. Là những yếu tốt các sư kê đều nên quan tâm khi chọn gà chọi. Tuy nhiên, cũng cần phải quan tâm đến những yếu tố khác. Như giống, hình dáng, sức khỏe, đặc điểm cánh, đầu cổ…

Cần cho gà xổ để thấy được khả năng đá gà trước khi chính thức chọn mua.

Gà tốt nếu không được chăm sóc, tập luyện tốt cũng khó lòng đá hay. Nên các sư kê cũng cần chuẩn bị kỹ thuật chăm sóc gà chọi chuẩn. Để không phí các chiến kê có nhiều ưu điểm của mình.

Chúc các sư kê thành công trong việc nuôi gà đá !!!

Cách Chọn Gà Tre Đá Cựa Sắt Chuẩn

I. Sự cuốn hút:

Khi đến 1 Trại gà hoặc 1 Lò gà, bạn đừng đến xem 1 con gà bất kì, mà hãy mồi 1 điếu thuốc cho đầu óc sảng khoái, nơ-ron hoạt động. Chọn 1 vị trí tốt nhất để quan sát tất cả gà có ở đây, quan sát từ màu sắc, dáng đứng, tướng đi, tiếng vỗ cánh, tiếng gáy. Bỏ ngoài tai lời PR của người bán gà mà hãy tập trung quan sát, mỗi con khoảng 30s cho đến khi bạn bị cuốn hút bởi 1 con nào đấy thì hãy tiến về phía nó. Đối với mỗi người, sự cuốn hút sẽ khác nhau, có người bị thu hút bởi màu lông đẹp, cũng có người thích tiếng gáy to, vỗ cánh ầm ầm hoặc Gà Linh. Sự cuốn hút đôi khi là linh cảm tốt, ta thích nó thì ta mới nuôi nó đc. Vì cho dù bạn đang sở hữu 1 con gà xuất sắc mà nhìn đi nhìn lại vẫn không thể nào thích nó thì chắc chắn rằng nó sẽ không được chăm sóc tốt bằng những con gà tuy không hay như nó nhưng được bạn cực kì yêu quý, và rồi đến lúc nào đó nó cũng sẽ bỏ thây nơi chiến trường mà thôi. Nếu AE có duyên giao lưu với nhau, Ba Gà tôi có thể chia sẻ 1 câu chuyện có thật về 1 con gà mà tôi dùng tình thương để huấn luyện nó.

II. Tiêu chuẩn cơ bản:

– Theo kinh nghiệm chơi gà của Ba Gà tôi thì: Gà biết đá, càng ngày đá càng hay. Gà không biết đá, khả năng huấn luyện là rất thấp. Cho nên, đừng vì say mê vẻ đẹp hình lông hoặc tướng mạo Linh Kê mà phớt lờ đi lối đá của nó. – Trong các trận đấu ” Thà không có 1 con gà chiến nào trong tay, còn hơn có cả trăm con gà thịt. “

Gà Đá Cựa Sắt hiện nay, 50% là Bại Kê tử trận, 20% là mang thương tích nặng hoặc tàn tật, còn lại cũng bị thương tích không nhẹ, phải dưỡng thương gần 10 ngày mới phục hồi được. Chính vì mang tính chiến đấu cao như thế này mà đòi hỏi Chiến Kê của bạn không thể là tay mơ được, không thể là ca sĩ lên sân khấu nhảy Lambada được, hay đang biểu diễn nửa chừng, bất ngờ chạy sô được. – Tóm lại, cho dù là Gà tơ hay Gà độ, đều phải có được những kỹ năng sau: + Nạp sâu chân. Đối thủ nạp thì biết tránh né, không thì phải né dạt hoặc chặn + Nạp hố biết thả bom. Đối thủ bom thì biết chạy dạt hoặc hứng. + Ray được thì biết nắm lông đá nhồi, mất thế té ngửa thì biết chà, chây chét. Đối thủ vô ray thì biết đi trên, đối thủ nắm lông thì cũng phải biết nhồi chung với nó. (Cứ tưởng tượng lúc đánh nhau, bạn bị nắm đầu ghị xuống, lúc đó bạn cố gắng vùng ra đánh trả hay cứ cúi đầu cho nó lên gối?) – Nếu 1 con Gà mà không có 1 trong các kỹ năng trên thì 95% là bại trận. – Một điều nữa là, trong Môn Gà chọi nói chung và Môn Gà Đá Cựa Sắt nói riêng, luôn hấp dẫn và không hề nhàm chán vì thứ nhất: ko có Gà nào là vô địch, thứ hai: ko có đòn thế nào là vô đối. Nhưng khi thi đấu, nếu áp dụng câu nói : “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” là hoàn toàn chính xác. Vì trong Môn Gà Đá Cựa Sắt này, đòn thế có tương khắc với nhau.

– Tiêu chuẩn đánh giá này chỉ mang tính chất tham khảo để chọn lọc thật logic chứ không thể rập khuông 1 cách thái quá được, bởi vì có những con gà tuy có chỉ số tiêu chuẩn rất thấp nhưng cực kì hay. Cho nên, tiêu chuẩn này cũng góp phần giúp bạn lựa chọn 1 con gà bình thường khỏe mạnh, không tật lỗi, không khiếm khuyết, thích hợp cho việc huấn luyện cũng như không gặp khó khăn, bất lợi trong khi thi đấu. Cách thức như sau: – Mang theo 1 con gà phu (gà thua, gà bể, gà tàu…) có chạng nhỏ hơn chạng con gà định mua 1 chấm (100gram). Mang theo 1 bộ cựa sắt thích hợp với chạng gà + băng keo. – Trồng cựa vào con gà định mua, quấn băng keo vào thân cựa cách đầu mũi cựa 5-7mm, chiến đúng 10 chân ( tính = số lần gà nhảy lên khỏi mặt đất), xem kết quả. + Nếu có 1 vết cựa điểm 10 trên người gà phu là Sát Kê + Nếu có 1 vết cựa điểm 9 trên người gà phu là Tài Kê + Nếu có 1 vết cựa điểm 8 trên người gà phu là Hảo Kế + Nếu có từ 6 vết cựa trên người gà phu là Gà nhạy cựa + Nếu có dưới 5 vết cựa trên người gà phu là Gà thường + Nếu không có vết cựa nào thì mua em nó về làm Gà phu.

Tag: Ga tre, Gà tre, Ga choi, Gà Chọi, Đá Cựa Sắt, Gà Tre Đá Cựa Sắt. Xem Phần Cách Chọn Gà Để Xem Những Bài Viết Mới Nhất

Cách Chọn Gà Đá Cựa Sắt “Đảm Bảo” Chọn Được Gà Hay

Cách chọn gà đá cựa sắt chi tiết. Giúp các sư kê chọn được những con gà chọi đá gà cựa sắt hay, gà chuyên cựa đẳng cấp. Có khả năng sát phạt mọi sới gà, không sợ bất cứ đối thủ nào. Cùng những lưu ý trong cách nuôi gà đá cựa sắt. Cùng chế độ dinh dưỡng, tập luyện để phát huy được sức mạnh của gà đá.

Cách chọn gà đá cựa sắt hay.

Những giống gà đá cựa sắt thường là gà nhập như gà chọi Mỹ (gà Mỹ), gà Asil, gà Peru. Hay những giống gà nòi, gà tre lai với những giống trên. Bởi chúng đều là những chiến kê chuyên cựa tốt với khả năng sử dụng cựa thuần thục. Và sở hữu đòn đá mạnh mẽ, tốc độ ra đòn nhanh. Tạo được lợi thế cực lớn khi đá gà.

Để chọn được những con gà đá cựa sắt tốt. Thì các sư kê cần phải xem xét nhiều yếu tố khác nhau. Như các bộ phận trên cơ thể gà, nòi giống, độ lai tạo, các dị tướng, khả năng, sự linh hoạt…. Nhưng 3 điều quan trọng không thể bỏ qua. Là tiêu chuẩn hình thể, kỹ năng đá gà và sức khỏe của gà chọi.

Tiêu chuẩn hình thể.

Về ngoại hình thì có nhiều tiêu chuẩn để xem xét khi chọn gà chọi. Ví dụ như xem vảy gà chọi, xem chân gà chọi, xem đầu cổ, xem lông cánh…. Việc xem tướng gà chọi là cách chọn gà đá cựa sắt cực kỳ quan trọng. Bởi bề ngoài có thể đánh giá được sự linh hoạt của cơ thể, gà chọi có tiềm năng trong việc trở thành chiến kê hay không. Bên cạnh đó, nó cũng giúp các sư kê xem màu mạng gà đá, xem ngày đá gà chính xác hơn.

Tuy nhiên có một vài điểm cần phải chú ý. Khi xem tướng gà chọi, mà dù xem tướng bộ phận nào hoặc xem tổng thể. Các sư kê nhất định cũng cần phải chú ý.

Thần thái toát lên từ ánh mắt.

Theo kinh nghiệm cách chọn gà đá cựa sắt của các sư kê. Thậm chí điều này còn được xem như là điều tiên quyết khi chọn gà chọi. Là phải nhìn vào mắt của gà chọi.

Giới sư kê cho rằng, một con gà chọi tốt hay không thì ánh mắt sẽ nói lên điều đó. Những con gà chọi có ánh mắt hung dữ, tự tin và có phần sát ý. Thường là những con gà chọi tốt, đá hăng máu, không sợ đối thủ nào và đặc biệt là đá gà đến cùng quyết không bỏ chạy. Với cách chọn gà đá cựa sắt, thì tinh thần này là điều vô cùng quan trọng.

Mặc dù mỗi bộ phận sẽ có những đặc điểm khác nhau. Nhưng quan trọng hơn hết về tổng thế chúng phải hài hòa và cân đối. Và phải phù hợp với lối đá của gà chọi. Một con gà có chân cao, cổ to dài nhưng người nhỏ, cánh yếu thì cũng không tốt. Với một con gà có thân mình, đầu cổ, đuôi cánh có kích thước tương đương.

Nên chọn con gà có cơ thể cân đối, cấu trúc xương chắc khỏe và liền mạch. Thì khi hoạt động mới linh hoạt, ra đòn mới nhanh nhẹn. Điều này rất có lợi khi sử dụng kết hợp nhiều đòn đá khác nhau. Việc phản công và né đòn cũng sẽ linh hoạt hơn những con gà khác.

Linh kê dị tướng

Theo kinh nghiệm cách chọn gà đá cựa sắt. Thì những con gà có linh kê dị tướng luôn được nhiều sư kê yêu thích. Bởi chúng thường sở hữu những biệt tài riêng. Và đặc biệt là có tinh thần chiến đấu cực cao, gà đá sung tới pin và đá rất quyết liệt.

Kỹ năng đá gà.

Dù gà có ngoại hình tốt hay sở hữu linh kê dị tướng. Thì các sư kê cũng nên xem đòn lối của gà chọi. Để có thể đánh giá tốt nhất khả năng đá gà của gà chọi.

Việc xem đòn lối cũng có thể giúp các sư kê biết được các lối đá của gà chọi. Các lối đá của gà chọi thường dùng và thế mạnh của chúng, điểm yếu của chúng. Nhờ đó, mà biết được đâu là chiến kê phù hợp với mình.

Một số sư kê khi mua gà không thể tận mắt nhìn thấy xổ gà. Tuy nhiên, nếu có thể thì cũng nên đề nghị xem clip xổ gà trước khi mua. Điều này rất quan trọng trong cách chọn gà đá cựa sắt. Bởi vì nhiều con gà bị tang, bị thương được nuôi bình phục lại. Nếu sư kê không biết mà đem đi đá gà ngay. Thì rất dễ thua và làm gà xuống sức cực nhanh. Công chăm sóc cũng vất vả hơn rất nhiều.

Sức khỏe của gà đá.

Đây là điều quan trọng nhất trong cách chọn gà đá cựa sắt. Bởi gà chọi có đẹp tướng, đá tốt đến đâu. Mà sức khỏe không tốt thì cũng khiến sư kê gặp nhiều khó khăn. Tốn nhiều công sức, tiền bạc và thời gian để phục hồi sức khỏe cho gà. Cũng như tập luyện cho gà đá tăng cường thể chất.

Quan trọng hơn là, nếu gà chọi có sức khỏe yếu, sức đề kháng kém. Thì có thể khiến chúng dễ bị các bệnh thường gặp ở gà chọi. Và nguy hiểm hơn nếu mắc các bệnh truyền nhiễm và làm lây lan bệnh qua những con gà chọi khác trong đàn.

Cách kiểm tra sức khỏe của gà đơn giản. Khi chọn gà chọi các sư kê có thể áp dụng các bước kiểm tra đơn giản sau, để đánh giá được tổng quan sức khỏe của gà chọi.

Kiểm tra miệng gà

Mở miệng gà và quan sát, nếu gà không bị ké, không có nhớt dãi và mùi hôi. Thi đây là gà chọi tốt.

Kiểm tra cánh gà chọi

Nâng con gà lên cao ngang đầu rồi tung con gà lên và quan sát. Nếu gà có tần xuất đập cánh và thời gian bay lâu thì càng tốt. Chứng tỏ gà có cánh khỏe, sẽ hỗ trợ nhiều trong quá trình đá gà. Lập lại vài lần để xem gà có nhanh xuống sức không. Nếu gà không bị xuống sức thì chắc chắn là gà tốt.

Kiểm tra chân gà chọi

Ôm gà nâng lên ngang ngực rồi thả gà ra. Quan sát cách gà tiếp đất. Nếu gà tiếp đất vững, không bị lảo đảo, không bị té ngửa hoặc chúi đầu. Thì chứng tỏ đó là gà tốt.

Theo cách chọn gà đá cựa sắt hay, thì việc chọn được gà khỏe mạnh. Thì sẽ giúp sư kê tiết kiệm được nhiều công sức và thời gian tập luyện cho gà. “Thà chỉ có một con gà chọi chiến, con hơn trăm con gà thịt”. Nên các sư kê cần phải chọn lựa kỹ càng.

Nếu sư kê đã có cách chọn gà đá cựa sắt tốt. Và đã chọn được những con gà chọi tốt như ý. Thì được xem là thành công được 50% trong việc sở hữu chiến kê. Phần còn lại là ở cách nuôi gà đá cựa sắt của sư kê.

Ở cách nuôi thì các sư kê cần lưu ý 3 yếu tố: dinh dưỡng, phòng và chữa các bệnh thường gặp ở gà chọi, phương pháp tập luyện.

Gà chọi ở những giai đoạn phát triển khác nhau cần có chế độ dinh dưỡng khác nhau. Các sư kê cần chú ý để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho gà chọi phát triển. Nhưng vẫn tránh việc gà chọi bị tăng cân, béo mất kiểm soát hoặc gà bị ốm rạc tụt lực. Bên cạnh đó, gà ở giai đoạn thay lông hay ở thời gian trước – trong – sau trận đá gà cũng khác.

Phòng – chữa bệnh cho gà chọi

Có nhiều căn bệnh thường gặp ở gà chọi và những triệu chứng xuất phát do sự chủ quan trong cách nuôi của chủ kê. Hoặc do môi trường kém vệ sinh, gà bị tang, bị thương sau các trận đá gà. Nếu không có cách phòng và chữa bệnh hiệu quả. Có thể làm gà chọi bị xuống sức, bệnh chết khiến sư kê mất đi một chiến kê tinh nhuệ.

Phương pháp tập luyện.

Với gà đá cựa sắt thì các sư kê cần chú trọng đến các bài tập phản xạ. Bên cạnh đó các bài tập chân, tập cánh và thể lực cũng cần quan tâm. Bởi vì gà đá cựa sắt không yêu cầu sự bền bỉ khi đá gà. Nhưng việc vận dụng lực và sức đá nhanh và dồn dập là điều cần có, bởi các trận đá gà cựa sắt thường không kéo dài lâu.

Chúc các sư kê thành công trong việc nuôi gà đá.!!!

Bạn đang xem bài viết Cách Chọn Gà Đá Cựa Chân Tịt trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!