Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chọn Giống Gà Chọi Tốt Kinh Nghiệm Quý mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đá gà hay chọi gà từ lâu trong dân tộc Việt Nam đã thành một nét đẹp văn hóa và là một thú vui tao nhã chẳng thể thiếu ở Việt chúng tôi nuôi gà chọi ai cũng muốn mình nuôi được một chú gà chọi thật hay,đá thật giỏi ,trăm trận trăm thắng .Nói thì dễ chứ quả thật việc chọn được một gà chọi tốt thật khó với những người không chuyên.Bài Viết ” Cách chọn giống gà chọi ” của chúng tôi hôm nay sẽ hướng dẫn các bạn cách chọn giống gà chọi tốt -kinh nghiệm chọn giống gà tốt này được nhiều trang trại và người nuôi gà chọi lâu năm chia sẻ ,nên chắc chắn bạn làm theo cam kết chú gà chọi của bạn sẽ là một chú gà xuất thần đá trận nào thắng trận đấy .!
Như nào là một giống gà chọi tốt !
Trải qua nhiều năm kinh nghiệm người ta hiểu giống gà chọi tốt là giống gà không lại tạp ,đời bố mẹ không dị dạng và nguồn gốc là gà chọi thuần chủng ,gà chọi tốt là giống khỏe mạnh máu đá ,máu chiến và có những đòn đánh cực hay ,nhiều con ít ra đòn đá nhưng đã ra đòn đá thì lấy mạng đối thủ trong tích tắc !
Cách chọn giống gà chọi tốt !
Muốn có được chú gà đá tốt ta phải cố chọn được con gà nòi mái xuất sắc để nuôi. Với những mái nòi nổi tiếng như lì đòn, đá đòn độc hiểm như song phi, sỏ, mé, hồi mã thương, khai vựa lúa… đủ tài hạ địch thủ trong một hai hiệp, thì ai có nấy nuôi, xưa nay không ai dại gì đem bán ( dù với giá thật cao), hoặc cho. Hoạ chăng mình có mua được gà tài này, khi chủ nuôi tính bề … giải nghệ.
Xưa nay, mái nòi nổi tiếng, mỗi vùng may ra chỉ có một nhà nuôi. Hay nếu dòng họ người ta đông, thì độc quyền trong dòng họ nuôi chung với nhau, do đó mới có chuyện cả vùng nổi tiếng. Chẳng hạn như gà Cao Lãnh, hoặc “Mái râu” vùng Bà Rịa nổi tiếng một vùng…
Muốn có mái nòi thật dữ, nếu không có cơ may gặp một sư kê nào đó thương tình nhượng lại, thì ta chỉ còn cách tự tạo mái mà nuôi.
Trước hết, phải cố chọn con mái rặc nòi, nếu cựa thì phải đúng là gà cựa, và nếu đòn thì phải rặc gà đòn. Sau đó, phải xem tướng cách có đạt yêu cầu không, kế đó xem lông, xem vảy, thấy tốt mới chọn nuôi.
Mái nòi này cho cản với trống nòi ăn độ để xem bầy con nó ra sao. Nên cho cản vài ba lứa, nếu thấy bầy con tài nghệ quá tồi, hoặc không được ưng ý lắm, thì ta nên thay mái khác… Ngược lại, nếu đúc ra vài ba lứa con mà đa số đều là chiến kê nổi tiếng thì coi như ta đã gặp may.
Có nhiều người cả đời cứ lo tuyển mái gốc, trong nhà lúc nào cũng nuôi cả chục mái của nhiều vùng khác nhau, lập ra hàng chục cuốn “gia phả” ghi chép cẩn thận, nhưng trên đầu đã hai thứ tóc mà vẫn không ưng ý được một dòng gà nào!
Vậy, cách tuyển chọn một mái nòi để giống phải ra sao? Gà phải hội đủ những điều kiện là gì?
Dù gà có gốc gác ( gà thuộc dòng nổi tiếng) hoặc là gà ta chưa rõ xuất xứ, ta cũng nên thực hiện đúng câu: “Nhứt thủ, nhị vĩ, tam hình, tứ túc”. Nghĩa là mặt phải lanh, cỗ phải to, khoẻ, đuôi cúp xuống, thân mình tròn trịa, ngực nở, lườn thẳng. Về chân, ngón phải dài, khoẻ, hai hàng vảy phải đều đặn và không có những vảy xấu. Màu vảy cả hai chân phải sáng, thành ngoài úp vào thành trong. Nếu gà có những vảy quí lại càng nên chọn.
Nói cách khác, lựa gà mái để giống cũng như cách chọn gà trống để nuôi lớn đá độ vậy. Càn khắt khe với mình trong việc chọn lựa lúc đầu thì may ra sau này ta sẽ tạo được mái tốt mà thôi.
Xin nhắc lại, công việc tạo mái gốc không thể gấp gấp. Vấn đề này ” dục tốc bất đạt”. Càng biết trì chí, càng chịu kiên tâm, chịu khó, ta càng có nhiều hy vọng sớm gặt hái được thành công!
Gà mái nòi rặc giống, trong điều kiện nuôi và chăm sóc kỹ, đến bảy tám tháng tuổi đã bắt đầu chịu trống. Nên chọn trống thật tốt về hình vóc, về xương cốt, vảy chân và nhất là có thành tích xuất sắc ở đấu trường cho cản mái. Không nên chọn trống quá tơ hoặc quá già, con nó sẽ yếu.
Lứa con đầu, kinh nghiệm cho chúng ta thấy, nên loại bỏ vì lông thường giòn, không nuôi đá được. Ta nên nuôi từ lứa gà thứ hai trở đi. Và khi thấy gà nòi mái đó ra con tốt, có tài nghề thì có thể cho đẻ đến bốn năm năm sau…
Trường gà nòi không to, nhưng vỏ dày hơn trứng gà tàu. Gà mái nòi rặc giống lứa chỉ đẻ khoảng 7 trứng, tối đa là 8 trứng. Những mái nòi đẻ mỗi lứa trên 10 trứng là gà lai, nên loại bỏ.
Nên cho gà mẹ ấp trứng và nuôi con của nó. Với những mẹ nuôi con không giỏi cuối ngày ta nên cho bầy gà đó ăn thêm cho đủ no.
Hướng Dẫn Chọn Giống Gà Chọi Cực Tốt Kinh Nghiệm Quý
Trải qua nhiều năm kinh nghiệm người ta hiểu giống gà chọi tốt là giống gà không lại tạp ,đời bố mẹ không dị dạng và nguồn gốc là gà chọi thuần chủng ,gà chọi tốt là giống khỏe mạnh máu đá ,máu chiến và có những đòn đánh cực hay ,nhiều con ít ra đòn đá nhưng đã ra đòn đá thì lấy mạng đối thủ trong tích tắc !
Cách chọn giống gà chọi tốt !
Muốn có được chú gà đá tốt ta phải cố chọn được con gà nòi mái xuất sắc để nuôi. Với những mái nòi nổi tiếng như lì đòn, đá đòn độc hiểm như song phi, sỏ, mé, hồi mã thương, khai vựa lúa… đủ tài hạ địch thủ trong một hai hiệp, thì ai có nấy nuôi, xưa nay không ai dại gì đem bán ( dù với giá thật cao), hoặc cho. Hoạ chăng mình có mua được gà tài này, khi chủ nuôi tính bề … giải nghệ.
Xưa nay, mái nòi nổi tiếng, mỗi vùng may ra chỉ có một nhà nuôi. Hay nếu dòng họ người ta đông, thì độc quyền trong dòng họ nuôi chung với nhau, do đó mới có chuyện cả vùng nổi tiếng. Chẳng hạn như gà Cao Lãnh, hoặc “Mái râu” vùng Bà Rịa nổi tiếng một vùng…
Muốn có mái nòi thật dữ, nếu không có cơ may gặp một sư kê nào đó thương tình nhượng lại, thì ta chỉ còn cách tự tạo mái mà nuôi.
Trước hết, phải cố chọn con mái rặc nòi, nếu cựa thì phải đúng là gà cựa, và nếu đòn thì phải rặc gà đòn. Sau đó, phải xem tướng cách có đạt yêu cầu không, kế đó xem lông, xem vảy, thấy tốt mới chọn nuôi.
Mái nòi này cho cản với trống nòi ăn độ để xem bầy con nó ra sao. Nên cho cản vài ba lứa, nếu thấy bầy con tài nghệ quá tồi, hoặc không được ưng ý lắm, thì ta nên thay mái khác… Ngược lại, nếu đúc ra vài ba lứa con mà đa số đều là chiến kê nổi tiếng thì coi như ta đã gặp may.
Có nhiều người cả đời cứ lo tuyển mái gốc, trong nhà lúc nào cũng nuôi cả chục mái của nhiều vùng khác nhau, lập ra hàng chục cuốn “gia phả” ghi chép cẩn thận, nhưng trên đầu đã hai thứ tóc mà vẫn không ưng ý được một dòng gà nào!
Vậy, cách tuyển chọn một mái nòi để giống phải ra sao? Gà phải hội đủ những điều kiện là gì?
Dù gà có gốc gác ( gà thuộc dòng nổi tiếng) hoặc là gà ta chưa rõ xuất xứ, ta cũng nên thực hiện đúng câu: “Nhứt thủ, nhị vĩ, tam hình, tứ túc”. Nghĩa là mặt phải lanh, cỗ phải to, khoẻ, đuôi cúp xuống, thân mình tròn trịa, ngực nở, lườn thẳng. Về chân, ngón phải dài, khoẻ, hai hàng vảy phải đều đặn và không có những vảy xấu. Màu vảy cả hai chân phải sáng, thành ngoài úp vào thành trong. Nếu gà có những vảy quí lại càng nên chọn.
Nói cách khác, lựa gà mái để giống cũng như cách chọn gà trống để nuôi lớn đá độ vậy. Càn khắt khe với mình trong việc chọn lựa lúc đầu thì may ra sau này ta sẽ tạo được mái tốt mà thôi.
Xin nhắc lại, công việc tạo mái gốc không thể gấp gấp. Vấn đề này ” dục tốc bất đạt”. Càng biết trì chí, càng chịu kiên tâm, chịu khó, ta càng có nhiều hy vọng sớm gặt hái được thành công!
Gà mái nòi rặc giống, trong điều kiện nuôi và chăm sóc kỹ, đến bảy tám tháng tuổi đã bắt đầu chịu trống. Nên chọn trống thật tốt về hình vóc, về xương cốt, vảy chân và nhất là có thành tích xuất sắc ở đấu trường cho cản mái. Không nên chọn trống quá tơ hoặc quá già, con nó sẽ yếu.
Lứa con đầu, kinh nghiệm cho chúng ta thấy, nên loại bỏ vì lông thường giòn, không nuôi đá được. Ta nên nuôi từ lứa gà thứ hai trở đi. Và khi thấy gà nòi mái đó ra con tốt, có tài nghề thì có thể cho đẻ đến bốn năm năm sau…
Trường gà nòi không to, nhưng vỏ dày hơn trứng gà tàu. Gà mái nòi rặc giống lứa chỉ đẻ khoảng 7 trứng, tối đa là 8 trứng. Những mái nòi đẻ mỗi lứa trên 10 trứng là gà lai, nên loại bỏ.
Nên cho gà mẹ ấp trứng và nuôi con của nó. Với những mẹ nuôi con không giỏi cuối ngày ta nên cho bầy gà đó ăn thêm cho đủ no.
Một Số Kinh Nghiệm Chọn Gà Chọi Quý Từ Ngàn Xưa
Gà đá quan trọng nhất là tông mái. Gà mái nòi,các sư kê không bao giờ bán mà chỉ tặng, biếu cho người rất thân để giữ giống, giữ tông “chó giống cha, gà gống mẹ” là vậy. Những con gà tài chịu đòn giỏi,sức bền,có nhiều thế độc là do gà mẹ di truyền. Gà nòi cha cũng quan trọng, gà cha cũng phải tài, ăn nhiều độ, chưa thua thì mới sinh ra được gà tài, gà hay. Thường một đám gà con khi tuyển chọn cũng chỉ được một vài con gà tài.
Chọn gà tài trước tiên các sư kê phải là xem hình dáng, tướng mạo, xét kỹ 5 bộ phận trên mình gà, gọi là ngũ thường. Kinh nghiệm chọn gà chọi là phải xem kỹ 5 bộ phận của gà
Thứ nhất: Mỏ to thẳng, miệng rộng, đầu mồng dâu, mắt chữ điền.
Thứ hai: Cổ to, dài, thẳng.
Thứ ba: Lưng rộng, cánh dài.
Thứ tư: Đùi to, phần đùi dài hơn phần cán.
Thứ năm:Chân thanh, ngón thắt, vảy mỏng – khô.
Tuy nhiên, như ông bà xưa thường nói “dị kỳ tướng tất hữu kỳ tài”, cũng có trường hợp gà có dị tật nhưng có tài.Thường tật thì hay đi với tài
Về chọn màu lông, trong các loại màu ô, xám, tía, nhạn, cải, ó.Nhưng thông thường có 3 màu lông phổ biến: ô, tía, xám. Gà màu ô phải là ô ướt hoặc ô toàn sắc; gà tía phải là tía mật ngã màu đen; gà xám phải là xám khô, vì vậy dân gian mới có câu rằng: “Nhứt điều ô, nhì xám khô, ba ô ướt”.Đó là kinh nghiệm chọn gà chọi về màu lông của các con gà quý
Nếu như chọn gà xám, không nên chọn gà chân trắng, vì gà xám chân trắng sức không bền, dễ thua, ngược lại gà tía chân trắng thì hay, bén đòn nên có những câu:
Gà ô chân trắng mẹ mắng cũng mua.
Gà trắng chân chì mua chi giống ấy.
Nếu chọn được tía ngũ sắc (năm màu lông) chân trắng, thì khó có gà nào địch nổi, trừ thần kê. Chỉ giống gà ô mới có thần kê, vậy mới có câu:
đá đâu thắng đấy gọi là thần kê.
Những câu truyền miệng của các dân gian thời xưa nói không sai về cách chọn gà hay.Ngoài ra con gà nào gáy 7 tiếng trở lên nhưng gáy giật từng tiếng, đó cũng là thần kê. Người ta nói: “Gà tức nhau tiếng gáy” là do đó mà ra.Vì tiếng gáy của chúng cũng thể hiện một phần một con gà hay và quý
Kinh Nghiệm Chọn Giống Gà Chín Cựa
Người mua nên chú ý chọn mua gà giống 9 cựa có lông vàng, mịn. Đặc điểm dễ nhận biết nhất của gà giống chín cựa là gà con mới nở ra đã có từ 6-8 cựa, nếu không có cựa nào thì chưa chắc đã phải giống gà 9 cựa. Gà 9 cựa là giống gà quý hiếm có nguồn gốc từ bản Cỏi, xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn (Phú Thọ). Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường xuất hiện nhiều gà 9 cựa giá rẻ.
Theo bà Hà Thị Hiền – Phó Chủ tịch UBND xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, hiện cả 4 xóm của xã đều nuôi gà 9 cựa song số lượng không nhiều. Tổng đàn gà trung bình cả năm chỉ khoảng trên dưới 2.000 con gồm cả gà giống và gà trưởng thành.
Gà giống 9 cựa nên có từ 6-8 cựa vì khi lớn lên chúng thường mọc ra thêm từ 1-3 cựa nữa. Do đó, nếu từ đầu gà con đã có khoảng 6-7 cựa thì sau này xác suất gà được chín cựa sẽ cao hơn.
Cũng theo bà Hiền, hàng năm có nhiều người đến tìm hỏi mua gà nhưng cũng không mua được. Ai muốn mua phải đặt tiền cho bà con ở đây trước 1 năm thì may ra mới mua được gà giống chuẩn.
“Hiện nay, gà giống 9 cựa bán tại xã không dưới 300.000 đồng/con mà cũng không có để bán. Nhưng tôi thấy có nhiều nơi, kể cả một số trang mạng giao bán gà giống 9 cựa với giá rẻ chỉ trên dưới 100.000 đồng/con thì hơi khó tin. Người mua nếu không có kiến thức thì rất dễ bị lừ, mất tiền oan” – bà Hiền khẳng định.
Hiện, nhà bà Hiền cũng đang nhân nuôi trên dưới 100 con gà chín cựa, trung bình mỗi năm gia đình bà Hiền bán ra hàng chục con gà 9 cựa trưởng thành. Để mua được đúng gà 9 cựa, theo bà Hiền, người mua cần tìm đến các địa chỉ uy tín là các hộ nuôi gà tại xã Xuân Sơn. Hoặc nếu không có điều kiện đến trực tiếp, mà mua ở các nơi khác thì bà con nên chú ý chọn mua gà giống có lông vàng, mịn. Đặc điểm dễ nhận biết nhất của gà giống 9 cựa là gà con mới nở ra đã có từ 6-8 cựa, nếu không có cựa nào thì chưa chắc đã phải giống gà 9 cựa.
Là chủ trang trại chăn nuôi gà chín cựa có tiếng ở xã Xuân Sơn, anh Hà Văn Din cho rằng: Để chọn được gà 9 cựa chuẩn, người mua nên kiểm tra gà bố mẹ trước, xem có phải là giống gà 9 cựa không? Nếu cả gà bố và gà mẹ đều gà giống 9 cựa, lại có cùng màu thì gà giống sau này lớn lên không những là thuần chủng mà còn có mẫu mã đẹp và giữ được những đặc tính tốt của bố mẹ.
Đàn gà 9 cựa của anh Hà Văn Din ở xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Cận cảnh gà mẹ dẫn đàn gà con giống 9 cựa tại trang trại anh Hà Văn Din ở xã Xuân Sơn.
Theo anh Din, ngoài những đặc điểm trên, người mua gà 9 cựa cần chú ý kiểm tra sức khỏe của gà qua phân. Phân khô và không dính ở lông đuôi sau khi đi ngoài chứng tỏ đó là một chú gà khỏe mạnh. Còn ngược lại có thể đã gà bị bệnh nên tránh mua để không gặp rủi ro.
Cũng theo anh Din, hiện nay, giá gà 9 cựa bóc trứng dao động từ 300.000 – 1,5 triệu đồng/con tùy theo đặc điểm và số cựa của gà. “Khi chọn mua gà 9 cựa, người mua không nên ham rẻ mà cần có kiến thức, chọn gà tỉ mỉ, dù mua giá cao nhưng được gà chuẩn là thành công” – anh Din chia sẻ.
Tác giả: Hải Đăng
Nguồn tin: Báo Dân Việt
Bạn đang xem bài viết Cách Chọn Giống Gà Chọi Tốt Kinh Nghiệm Quý trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!