Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Chuồng Gà Chọi mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chào anh em đam mê gà chọi, thời gian gần đây mình thấy nhiều anh em xây chuồng gà chọi nhưng chưa có tính toán kỹ lưỡng cho lắm, vậy hôm nay megachoi sẽ tư vấn cho anh em cách làm chuồng gà chọi và một số mẫu chuồng gà chọi phù hợp nhất, mang lại hiệu năng cao.
Về cơ bản chuồng gà chọi chiến cần phải rộng rãi, cao ráo để gà đi qua đi lại và vỗ cánh thong thả, như vậy gà mới không bị tù túng. Kích thước chuồng nuôi gà chọi phải từ 2-4 mét vuông và có chiều cao khoảng một mét trở lên. Tùy thuộc vào diện tích mà bạn định nuôi gà, nền chuồng phải bằng phẳng, làm bằng đất nện cứng hoặc được láng qua bằng xi măng sau đó chúng ta đổ cát dày khoảng 12 – 20cm để gà đi lại cho êm chân. Mái chuồng cần phải rốc hơi nghiêng để tránh nước đọng. Và một điều đặc biệt quan trọng nữa là anh em cần phải chọn hướng cho chuồng gà để tránh gió độc và có ánh nắng xói vào thì càng tốt. Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại, khi xây chuồng gà, nên tránh đặt chuồng xây về hướng đông, vì đây là hướng kị với gia súc, gia cầm, làm ăn, nuôi nấng sẽ không thuận lợi.
Loại Chuồng Dọc
Ưu điểm của mẫu chuồng này là vừa có thể làm chuồng nuôi, kết hợp làm chuồng chạy tập lực cho gà rất tốt. Nhược điểm là tốn diện tích vì yêu cầu kích thước lý tưởng của loại chuồng này là dài 3m, rộng 1m và cao 1m đến 1.5m.
Loại Chuồng Ngang
Ưu điểm của mẫu này là anh em có thể xây lên 2 tầng để tiết kiệm diện tích mặt bằng mà vẫn đảm bảo được đúng tiêu chuẩn nuôi gà chiến với kích thuốc dài 1.5m đến 2m, sâu 1m và cao 1m-1.5m, tất nhiên nếu có nhiều diện tích anh em có thể làm kích thước lớn hơn thì càng tốt. Nhược điểm của loại chuồng này là anh em cần phải làm thêm hệ thống lồng chạy, ít nhất là 2 chuồng dọc để cho gà chạy lồng tập lực.
Mẫu Chuồng Kết Hợp
Đây là mẫu chuồng gà chọi chiến mình thấy hợp lý nhất, vừa tiết kiệm diện tích lại đạt hiệu năng cao. Bên trong anh em có thể xây một dãy chuồng ngang 2 tầng, bên ngoài là hệ thống chuồng dọc để cho gà chạy lồng tập lực. Ban ngày cho gà ra chuồng dọc để tập lực, ban đêm cho vào chuồng ngang để gà ngủ vừa ấm, lại không bị gió.
Ngoài ra tùy thuộc vào kinh tế, địa hình và diện tích đất hiện có mà anh em có thể chọn cho mình một mẫu chuồng thích hợp nhất.
Hướng Dẫn Cách Làm Chuồng Gà Chọi Chuẩn, Mẫu Chuồng Gà Đẹp
Cách làm chuồng gà đơn giản cho gà chọi. Các loại chuồng gà tự làm đơn giản các sư kê có thể thực hiện ngay. Những mẫu chuồng gà đẹp, dễ tìm nguyên liệu và dễ làm. Việc biết cách làm chuồng gà đơn giản có thể giúp cho các sư kê giảm được giá thành mua chuồng gà tre, … Đặc biệt là đảm bảo được sự tiện dụng nhất cho gà chọi của mình. Cũng như phù hợp với mục đích sử dụng và điều kiện nuôi của gia đình.
Với việc nuôi gà chọi, thì không chỉ có một kiểu chuồng nuôi. Với một mục đích duy nhất là làm chuồng nhốt. Đối với gà chọi, có nhiều mẫu chuồng gà đẹp với công dụng khác nhau. Như chuồng nuôi nhốt, chuồng nuôi trong giai đoạn thay lông. Lồng hoặc chuồng gà dùng trong việc tập luyện huấn luyện gà đá.
Các mẫu chuồng gà đẹp, chuồng gà tự làm. Có thể được làm từ nhiều nguyên liệu khác nhau. Có thể xây bằng gạch, có thể làm bằng tre, gỗ, hoặc cũng có thể làm bằng lưới thép.
Hướng dẫn cách làm chuồng gà đơn giản
Đầu tiên khi bắt đầu làm các mẫu chuồng gà đẹp. Với cách làm chuồng gà đơn giản. Các sư kê cần phải xác định được mục đích, nguyên liệu, điều kiện môi trường. Theo 4 bước sau.
Bước 1: Xác định số lượng gà nuôi và điều kiện tự nhiên. Không gian sư kê có thể dành ra để cho chuồng gà. Để chọn kích thước phù hợp cho chuồng gà chọi của mình.
Bước 2. Thiết kế chuồng gà chọi hợp lý.
Bước 3. Chọn nguyên liệu và chuẩn bị nguyên liệu.
Bước 4. Làm chuồng gà theo hướng dẫn cách làm chuồng gà đơn giản từ thegioiga.net.
Cách chọn mẫu chuồng gà chọi theo số lượng và điều kiện nuôi.
Với các sư kê, đặc biệt là chủ kê muốn nuoi số lượng lớn. Mà không có nhiều không gian. Thì có thể làm các chuồng bằng gạch, chuồng hai tầng hoặc nhiều tầng. Để tiết kiệm không gian, và đảm bảo sự chắc chắn.
Với các sư kê có điều kiện không gian lớn, và thích các hình thức nuôi thả. Để gà chọi phát triển tốt, nhanh nhẹn, cơ bắp phát triển. Thì các kiểu lồng nuôi bằng thép là một sự lựa chọn thích hợp.
Nhiều sư kê hiện nay thích nuôi gà chọi theo mô hình nuôi của nước ngoài. Là làm các lồng nuôi, bội gà đơn lẻ và nuôi trên một khoảng đất trống. Hoặc kết hợp các kiểu chuồng gà chọi, lồng nuôi, bội với nhau. Để sử dụng trong các trường hợp, mục đích khác nhau.
Làm chuồng gà đá hướng nào tốt nhất?
Với điều kiện thời tiết ở Việt Nam, hướng đặt/ xây chuồng gà tốt nhất vẫn là Đông Nam, Nam. Với hướng này, gà chọi sẽ được đón gió tự nhiên mát mẻ vào hè cùng ánh nắng mặt trời ấm áp trong mùa đông.
Hạn chế đặt chuồng gà hướng Đông, Tây Nam, Tây. Vì hướng gió mạnh, nắng gắt khiến gà chọi dễ bị bệnh.
Cùng xem video về cách làm chuồng gà chọi. Của một số sư kê, chủ kê. (sưu tầm)
Cách làm chuồng gà đơn giản từ các nguyên liệu khác nhau.
Những nguyên vật liệu làm chuồng gà thường dùng có thể kể đến ao gồm lưới b40, gỗ, ống nước, sắt hay tre…. Kích thước chuồng càng lớn càng tốt. Để giúp gà chọi thoải mái hoạt động. Nhưng tùy vào điều kiện có thể làm chuồng khoảng 80cm 2 trở lên.
Một lưu ý khác là khi làm chuồng gà. Các sư kê cần chọn mái lợp phù hợp. Nếu lợp mái tôn nên trồng thêm cây xanh che bóng mát. Hoặc lợp thêm ngói phía trên để chuồng gà được mát.
Các sư kê cũng nên thêm một lớp bạt che chăn chuồng gà chọi. Để khi đêm xuống có thể giúp gà chọi ấm hơn. Mà không cần phải thắp bóng đèn.
Cách làm chuồng gà bằng lưới thép
Chuồng gà bằng lưới là một trong những loại chuồng thông dụng. Được sử dụng nhiều bậc nhất hiện nay để nuôi nhốt gà, gà choi. Loại chuồng này có ưu điểm là thoáng mát, gọn gàng, sạch sẽ. Ít bị hôi hám bởi rất dễ dọn dẹp. Điều này rất tốt cho gà chọi vào các mùa nóng và khi thời tiết nóng bức. Nhưng khi thời tiết lạnh đi, các sư kê cần phải có biện pháp che chắn nếu nuôi gà ngoài trời.
Tuỳ vào số lượng gà để thiết kế chuồng sao cho phù hợp nhất. Địa điểm làm chuồng bằng lưới phải đảm bảo thông thoáng. Nên chọn chỗ cao ráo so với xung quanh. Để gà không bị nhiễm các bệnh từ môi trường.
Sư kê có thể dùng các nẹp gỗ để, thanh tre để tạo khung cố định cho chuồng gà. Các sư kê có thể nền đất nhưng tốt nhất xây lên một hàng gạch quanh chuồng. Nền đổ cát để dễ dọn dẹp. Phía trên lợp tôn để che nắng, mưa.
Cách làm chuồng gà tre, cách làm chuồng nuôi gà tre. Áp dụng cách làm từ lưới thép là thích hợp nhất.
Với lồng nuôi làm bằng lưới thép. Các sư kê nên làm kích thước là chiều rộng 1m, chiều ngang 1 – 1,5m, chiều cao 1m. Để thuận tiện cho việc bắt gà, thả gà.
Dùng sắt hoặc thép để làm khung lồng. Sau đó bao quanh và cố định bằng lưới thép mắt nhỏ. Các sư kê có thể làm cửa ở trên hoặc ở bên hông chuồng.
Với cách làm chuồng gà là lồng nuôi. Rất thích hợp để nuôi gà trong những mùa trời mát. Có thể kết hợp với chạy lồng gà chọi.
Cách làm chuồng gà bằng tre, gỗ
Cách làm chuồng gà bằng tre, vãn, gỗ cho sư kê. Với loại chuồng này, bạn nên đặt chúng ở hướng đông nam hoặc nam. Để đón ánh sáng dễ dàng.
Cách làm chuồng gà bằng gỗ cũng rất đa dạng. Các sư kê có thể thiết kế mẫu chuồng phù hợp với mục đích của nhu cầu của mình. Có thể kết hợp việc nuôi với hoạt động tập luyện, tập bay cho gà chọi.
Các mẫu chuồng gà đẹp, đơn giản bình thường. Có kích thước là khoảng 1- 1,2 m, chiều cao khoảng 1.5 – 2 m 2 . Mái chuồng có thể dung nguyên liệu gỗ luôn hoặc lợp bằng lá cọ, tôn, ngói.
Nếu không có vãn hay gỗ. Sư kê cũng có thể tận dụng tre nứa già để làm khung đỡ chắc chắn.
Cách làm chuồng gà khép kín
Chuồng gà khép kín là mẫu chuồng gà đẹp, kiên cố nhất. Là chuồng nhốt, phù hợp với các sư kê nuôi số lượng lớn. Hoặc sư kê ở vùng thành thị không có nhiều không gian.
Với cách làm chuồng gà khép kín, cách xây chuồng gà đơn giản này. Các sư kê xây chuồng bằng gạch, trát xi hoặc bằng tôn. Nên xây 2 hoặc 3 mặt xung quanh kín. Mặt trước nên dùng tấm lưới thép, song sắt ở 1 hoặc 2 mặt của chuồng gà. Để tạo sự thông thoáng. Kích thước chuồng gà có thể tuỳ ý. Nhưng tốt nhất là từ 1m trở lên.
Cách Làm Chuồng Gà Chọi Đơn Giản Hiệu Quả Nhất
I) Cách làm chuồng gà chọi đơn giản cho gà chọi
Có 4 điểm quan trọng mà chúng ta cần lưu ý:
1. Điểm quan trọng nhất đó là phải thuận tiện cho việc làm vệ sinh chuồng gà, điều mà hầu hết các thiết kế, dù đẹp và đắt tiền đến mấy phần lớn thất bại. Một kiểu thiết kế chuồng tốt phải đảm bảo được rằng việc duy trì hoạt động cũng như khi thu dọn và tẩy rửa chuồng phải đơn giản và không gặp rắc rối. Hãy đảm bảo chắc chắn rằng khu vực để gà ở và nghỉ, ngủ phải nghiêng hoặc dốc hướng về một góc của cả khu chuồng, dễ dàng làm lưu thông gió hoặc dễ khô ráo sau khi tiến hành rửa chuồng một thời gian ngắn. Nhớ là “chuồng” của gà phải có cửa mở hướng vào bên trong lồng và tránh được hướng gió độc tùy vào địa hình và khí hậu.
2. Hệ thống “chuồng” phải có hệ thống thông gió và thông hơi tương xứng, mát mẻ về mùa hè và kín gió, ấm áp về mua đông.
3. Yếu tố thứ ba cần nhớ đó là khả năng lấy sáng và hệ thống ánh sáng nhân tạo của khu lồng nuôi nhốt.
4. Vấn đề cuối cùng bạn cần phải nghĩ đó là về cách thức thi công và xác nhận rõ ràng là những vật liệu dùng để làm khu chuồng nuôi nhốt của bạn phải tập hợp được những yếu tố như chịu đựng được yếu tố môi trường thời tiết, cứng cáp và có chất lượng cao. Lưới bao quanh khu nuôi nhốt phải đảm bảo đủ cứng và an toàn (nhất là ở phần cửa chuồng và cửa sổ) để trước những đợt tấn công của mọi kẻ thù khi chúng muốn tiến vào trong chuồng để tấn công đàn gà: bao gồm cả rắn rết và chuột, chó mèo hay diều hâu v…v Bên cạnh bốn yếu tố sống còn trên, việc có con mắt thẩm mỹ và một cái nhìn hoàn toàn khác về việc sẽ làm thi vị hóa việc nuôi những chú gà xinh xinh sẽ giúp bạn trong việc có các ý tưởng sáng tạo khi trang trí cho khu chuồng của nhà mình. Đợi gì nữa nếu bạn đang có một mảnh vườn nhỏ sau nhà…
I) Nền cho gà đá
Đối với gà đá đôi chân là gũ khí sắc bén nhất chính vì thế khi nuôi gà đá cần dặc biệt chú ý đến đôi chân ,vì thế nền sàn của gà đá khi thiết kế chuông phải êm sốp để gà đi lại thoải mái chánh xưng cụm bàn ,…nền thường được phủ một lớp cát mỏng từ 2-4 phân tùy vào mức độ ,dộ tuổi của gà ,cát không được quá ướt không được quá khô có một độ ẩm nhất định ,lỗ thông khí thoáng mát để sản có thể thoát hơi .
Cách Làm Chuồng Nuôi Gà Rừng
Cách làm chuồng nuôi gà rừng chi tiết. Kỹ thật làm chuồng nôi gà rừng cho người chăn nuôi hoặc sư kê nuôi gà rừng để đúc gà chọi chiến.
Cách làm chuồng nuôi gà rừng
1. Nguyên vật liệu xây chuồng gà rừng
Có thể làm chuồng bằng gạch, tre, nứa, gỗ hoặc quây thép lưới B40.
2. Vị trí và hướng xây chuồng
– Xây chuồng hướng Nam hoặc Đông Nam là tốt nhất, tránh gió Đông Bắc thổi trực tiếp vào chuồng. Chuồng nuôi gà rừng phải đảm bảo luôn khô ráo, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông.
– Chọn địa điểm cao ráo, dễ thoát nước, dễ làm vệ sinh.
Cách làm chuồng nuôi gà rừng
Các lưu ý trong cách làm chuồng nuôi gà rừng
Tùy điều kiện của từng hộ gia đình khác nhau, giai đoạn và nguồn gốc gà rừng khác nhau. Mà có phương thức nuôi khác nhau như nuôi nhốt hoặc thả rông. Do đó mà cách làm chuồng nuôi gà rừng cũng có sự khác biệt. Tuy nhiên khi thiết kế chuồng nuôi gà rừng, cách làm chuồng nuôi gà rừng cần đảm bảo được các tiêu chí sau:
– Tường xây cao khoảng 3m, kết hợp xây gạch + quây lưới B40 để tiết kiệm chi phí cũng như tạo độ thoáng mát cho chuồng nuôi.
– Nền chuồng đổ cát vàng pha lưu huỳnh để làm hố tắm cho gà.
– Đối với gà mới nở cần có quây úm đảm bảo đủ ấm cho gà con tránh cho gà bị lạnh dễ bị mắc bệnh.
Cách làm chuồng nuôi gà rừng hiệu quả
– Phòng dịch bệnh trong chuồng như quét vôi xung quanh, tiêu độc khử trùng trong chuồng bằng NaOH…
– Để trống chuồng 15 – 20 ngày trước khi cho đàn mới vào nuôi.
– Nuôi gà cùng lứa tuổi trong 1 chuồng để đảm bảo công tác phòng chống dịch bệnh. Cách ly những con mới bắt để phòng bệnh.
– Gà có tập tính thích ngủ trên cao vào ban đêm để tránh kẻ thù và giữ ấm chân tránh nhiễm bệnh. Nên trong cách làm chuồng nuôi gà rừng cần làm một số dàn đậu trong chuồng. Khoảng cách giữa các dàn đậu khoảng 0,3 – 0,4 m nhằm đảm bảo gà không bị đụng vào nhau, không mổ nhau, không ỉa phân lên nhau.
– Làm ổ đẻ cho gà ở nơi tối nhưng vẫn phải đảm bảo khô ráo, sạch sẽ.
– Cần lưu ý cách làm chuồng nuôi gà rừng phải đảm bảo diện tích đủ rộng. Để nuôi gà mật độ nuôi càng thấp thì khả năng tăng trọng cao, dịch bệnh xảy ra ít và ngược lại.
Cách làm chuồng nuôi gà rừng cho nhà nông
Chúc các anh em thành công.
Bạn đang xem bài viết Cách Làm Chuồng Gà Chọi trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!