Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Chuồng Trại Mô Hình Chuồng Gà Chọi Kích Thước Tiêu Chuẩn mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chơi Gà chọi chiến cần nắm vững một số yếu tố quan trọng nếu như có ý định chơi gà chọi chiến lâu dài. Bởi việc làm chuồng nuôi gà từ quy mô đến hình thức và kích thước đều có tiêu chuẩn khác nhau.
Giúp các bạn có ý định chơi gà chọi thì những kiến thức trong việc thiết kế và làm chuồng gà chọi, chúng tôi xin chia sẻ tất tần cả các kỹ thuật, tiêu chuẩn và kích thước để làm chuồng gà đơn giản giúp bạn trở thành những chủ gà chuyên nghiệp.
Từ các nguyên liệu được làm chuồng trại nuôi gà chọi đơn giản như tre nứa, hay sắt thép gạch đá bê tông…
Cách làm chuồng gà chọi và kích thước diện tích chuẩn của chuồng gà dành cho anh em mới chơi,
Nuôi gà chọi phải nhốt kỹ vì sợ chúng đá lộn nhau bị thương tích. Để đảm bảo nhốt gà chiến gà đá thường có hai cách:
Nhốt trong chuồng được xây kiên cố bằng gạch đá hay có thể gia công bằng sắt thép
Nhốt trong bội( bu gà) có thể là bằng tre nứa hoặc bằng sắt.
Cách làm bu gà chọi đơn giản
Cách làm bu gà chọi thì chúng ta có thể dùng tre, nứa hoặc các loại thép để đan lại thành bu, về cách đan thì các bạn có thể tìm kiếm các video dạy đan để làm theo hướng dẫn.
Hoặc các bạn cũng có thể làm bu bằng cách đóng khung hình hộp 4 phía, sau đó dùng lưới đánh cá mắt nhỏ để bao quanh bu. Đây là cách đơn giản để làm một chiếc bu gà chọi siêu bền rồi đó.
Cách xây chuồng gà chọi đẹp, cách làm chuồng gà chọi đơn giản:
Chuồng gà chọi chiến cần phải rộng rãi, cao ráo để gà đi qua đi lại và quạt cánh thong thả, như vậy gà mới không bị tù túng. Kích thước chuồng nuôi gà chọi phải từ 2-4 mét vuông và có chiều cao khoảng một mét trở lên. Tùy thuộc vào diện tích mà bạn định nuôi gà, nền chuồng phải bằng phẳng, làm bằng đất nện cứng hoặc được láng qua bằng xi măng sau đó chúng ta cho đổ cát dày khoảng 12 – 20cm để gà khỏi bị hư móng, hư chân. Mái cần phải cao ráo, phải rốc hơi nghiêng để tránh nước đọng.
Bên trong chuồng, cách mặt đất khoảng 30cm , ta dùng một khúc cây để gác ngang để làm cây đậu cho gà. Còn 3 phía chung quanh vách chuồng phải kín đáo, sau lưng chuồng để tránh gió mưa, hai bên chuồng là để tránh gà cạnh chuồng nhau “xói” nhau hư đầu, hư mỏ, gà có thể đá hư chân cẳng.
Bội được đan bằng tre hay nứa hoặc bằng sắt, hình dáng như cái nom bắt cá, lớn nhỏ đủ cỡ. Nhưng với việc nuôi gà chọi, gà tre chiến thì phải nhốt trong bội đặc biệt to đủ lớn cho gà nhốt bên trong xoay trở dễ dàng. Điều cần thiết là bội có đường kính mặt đáy từ một mét trở lên. Gà chọi chiến nhốt bội tất nhiên bị tù túng, vì vậy ít ra một ngày một lần phải thả gà ra chốc lát để gà khỏi cuồng chân
Mô hình nuôi gà chọi:
Đối với mô hình chuồng gà chọi chiến, cũng có cửa bên ngoài, cũng có vách kín đáo chung quanh thường để che mưa gió và trống trộm, nuôi gà chọi với số lượng lớn. Bên trong trại được thiết kế các dãy chuồng quay mặt vào nhau, giữa có lối đi rộng từ một mét đến hai mét càng tốt. Trại cần phải lợp bằng ngói hay bằng lá cọ cho mát mẻ.
Chuồng gà trong trại được làm sát nhau với kích thước lý tưởng là 1-2 mét bề rộng và 1-1,5 mét cao
Chuồng gà chọi chiến ở trong trại nên được thiết kế chuồng này cách chuồng kia bằng các tấm vách kín đáo hoặc hở để gà ở hai bên chuồng không thấy mặt nhau hoặc có thấy nhau như không cắn mổ được . chuồng liền nhau như vậy, vừa đỡ tốn kém vừa cho ăn dễ dàng và thiết kể kiểu chuồng không có vách kín để gà soi nhau nhưng không cắn mổ giúp gà khỏe. Gà chọi chiến luôn sung sẽ chúng ta sẽ giảm bớt được khâu phải cho gà chiến chạy lông nhiều .
Cách xây chuồng gà tre:
Cách làm chuồng gà tre cũng tương tự như chuồng gà chọi nhưng có những điểm khác biệt như sau:
Gà tre bé hơn và yếu hơn gà chọi nên chúng ta không cần xây kiên cố bằng bê tông.
Như hình vẽ thì chúng ta chỉ cần làm 4 tấm đan, dùng thép buộc vào nhau tạo thành một chiếc lồng úp xuống
Nhưng riêng phần đáy của chuồng gà thì chúng ta phải xây cao lên khoảng 15-20 cm để rải cát, hoặc đất để gà tre có thể tận hưởng sở thích của mình là “tắm bụi”, ngoài ra thì chúng ta cũng có thể không bị mất vệ sinh do gà ỉa đái lung tung trong chuồng, chúng ta chỉ việc thay thế loại bỏ lớp đấy đó thôi.
Kỹ thuật làm chuồng gà đơn giản chỉ trong 4 bước:
Bước 1: Biết chính xác số lượng gà bạn sẽ nuôi
Đối với mỗi chú gà, bạn sẽ cần một khu vực có diện tích ít nhất 30 – 50 cm để giữ cho nó khỏi bị chật chội. Chúng ta cần có một diện tích lý tưởng cho chuồng gà. Đôi khi cần xây lớn hơn một chút so với diện tích mà chúng ta đã tính toán.
Bước 2: Thiết kế chuồng gà
Thiết kế cấu tạo, mô hình chuồng gà như thế nào là một bước quan trọng. Hãy nhớ rằng, bạn đang xây dựng một ngôi nhà cho gà của bạn và giữ cho chúng an toàn và thoải mái. Ví dụ, một chuồng gà khung như trên dành cho 2-3 con gà với điều kiện sống tốt nhất.
7 bước thiết kế chuồng gà:
Lưới mắt cáo bao quanh chuồng gà là vật liệu lý tưởng để che phần bên ngoài của chuồng. Đối với các ổ khóa, và chốt thì bạn nên làm một cách kĩ càng vì gà là con mồi của rất nhiều loại động vật, kể cả con người.
Chuồng gà luôn ở vị trí cao hơn so với mặt đất:
Xây dựng chuồng của bạn cách mặt đất ít nhất 60 – 90 cm. Làm như vậy sẽ đảm bảo rằng những chú gà sẽ không bị ướt trong mùa mưa và chúng cũng có nhiều diện tích để di chuyển hơn. Điều này này cũng bảo vệ chúng khỏi những kẻ săn mồi như rắn, cáo …
Gà là họ nhà chim, nên chúng thường đi ngủ trên các cành cây, chúng ta có thể tạo các thanh ngang hình thang song song với nhau để có thể tao nhiều diện tích cho gà.
Chúng ta cũng cần một khu vực làm tổ cho gà mái để đẻ trứng một cách an toàn. Giữ hộp làm tổ của bạn sâu ít nhất 60 cm để giữ trứng an toàn. Làm cho nó đủ lớn để chúng có thể đẻ nhiều trứng nhất có thể vì chúng sẽ đẻ trứng cứ sau 1-2 ngày.
Giống như tất cả các loài động vật, gà cần không khí trong lành. Chúng có thể dễ dàng bị bệnh nếu không khí là ẩm mốc. Đảm bảo có đủ luồng không khí bằng cách thêm lỗ thông hơi hoặc cửa sổ vào chuồng gà.
Một chuồng gà được cách nhiệt tốt sẽ kéo dài tuổi thọ của gà. Hãy đảm bảo rằng thời tiết đang ảnh hưởng tới những chú gà của bạn như thế nào để bạn có ngay những phương pháp xử lý như sử dụng các loại vật liệu cách nhiệt thích hợp cho chuồng của bạn, hoặc sử dụng các loại đèn nhiệt sưởi ấm, hãy đảm bảo nó được an toàn và sẽ không bắt lửa và thiêu cháy chuồng gà.
Trong khi làm chuồng gà thì bạn có thể nghĩ ra các tính năng của chuòng gà khác như các khay thức ăn có thể kéo ra, vào, di động, dễ vệ sinh. Khay thu thập trứng kéo ra vào như các cánh cửa.
Bước 3: Chuẩn bị nguyên liệu và các công cụ
Sau khi lập bản vẽ chuồng gà, chúng ta bắt đầu thu thập tất cả các nguyên liệu và công cụ bạn cần thiết để bắt đầu xây dựng chuồng của bạn. Hãy tính toán chính xác để bạn có thể ước tính số vật liệu bạn sẽ cần để xây dựng chuồng gà của bạn.
Bước 4: Bắt tay vào xây dựng chuồng gà:
Bây giờ bạn có mọi thứ bạn cần, đã đến lúc bắt đầu xây dựng! Thực hiện theo quy trình từng bước dựa trên kế hoạch bạn đã thực hiện. Đo đạc sau đó cắt gỗ rồi đóng đinh. Cuối cùng, xây dựng cửa ra vào, cửa sổ và mái của chuồng gà.
8 lời khuyên và mẹo bổ sung trong khi làm chuồng gà:
1, Gà cần nơi đẻ trứng ấm áp:
Gà cần nơi làm tổ để có thể đẻ trứng. Những tổ này nên có một số vật liệu cách nhiệt ấm như rơm. Chúng ta có thể chia ô cho từng tổ gà một.
2, Đồ ăn và thức uống của gà nên đặt ở đất:
Chúng ta nên để các vật dụng đựng thức ăn của gà ở ngoài sân, lán trại chứ không để ngay trong chuồng gây mất vệ sinh cho chuồng gà.
3, Lựa chọn vật liệu cách nhiệt cho chuồng gà:
Vật liệu trải nền phổ biến nhất là rơm vì nó hấp thụ nhiệt, giá cả phải chăng và mềm cho gà. Bạn cũng có thể sử dụng vụn gỗ hoặc vỏ củ khoai. Riêng vào mùa hè thì chúng ta phải bỏ hết lớp cách nhiệt bao quanh chuồng và tại nền của chuồng gà.
4, Lỗ thông hơi:
Vì gà là thường xuyên đi đại tiền nên chuồng gà bạn nhất thiết phải có một lỗ thông gió đúng cách, hãy đơn giản làm một cái cửa sổ và bảo vệ bằng dây hoặc lưới mắt cáo.
5, Lưới bảo vệ chuồng gà:
Gà là con mồi của khá nhiều động vật ăn thịt như cáo, chim săn mồi và gấu trúc và ngay cả con người. Hãy chắc chắn rằng bạn bảo vệ gà của bạn bằng cách sử dụng các tấm lưới thép xung quanh bên ngoài, dùng các loại vật liệu chắc chắn và nhớ để khóa cửa.
6, Chống thấm đầy đủ và có bóng râm:
Gà ghét thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh. Hãy chắc chắn rằng các chuồng gà là không thấm nước để ngăn chặn chúng khỏi bị lạnh trong mùa mưa. Ngoài ra, đảm bảo rằng khu vực sân thả gà có nơi râm mát để gà của bạn có thể nhận ánh nắng mặt trời và vẫn mát mẻ.
7, Trang trí và sáng tạo:
Hãy tạo các khe cửa để bạn có thể lấy những vật dụng cần di chuyển trong chuồng gà một cách dễ dàng như khay để trứng. Bạn cũng có thể gắn thêm một chiếc bảng đen để theo dõi những quả trứng bạn đã thu hoạch hoặc viết bất cứ thứ gì bạn muốn.
Như vậy chúng ta đã có một chuồng gà như mong muốn để có những bữa ăn ngon miệng cho gia đình rồi.
Kích Thước Chuồng Gà Chọi Theo Đúng Tiêu Chuẩn
Đối với người nuôi nhiều gà chọi, việc xây chuồng cũng là một nan đề. Bởi mỗi chú gà chiến cần 1 không gian riêng, không thể chung đụng. Vì thế, người nuôi cần xây rất nhiều chuồng riêng cho chúng. Vậy phải xây như thế nào? Kích thước chuồng gà chọi ra sao để vừa tiết kiệm vừa đủ không gian cho gà thoải mái. hãy theo dõi bài viết sau để biết thêm thông tin chi tiết.
Kích thước chuồng gà chọi đúng tiêu chuẩn là bao nhiêu?
Gà chọi là loại gà đặc biệt, đòi hỏi sự chăm sóc vô cùng kĩ lưỡng. Thế nên, để xây nơi ở cho chúng, bạn cần tham khảo kích thước tiêu chuẩn để đảm bảo sức khoẻ cũng như hoạt động cho chúng.
Thông thường, kích thước phổ biến dành cho chuồng gà chọi là 2- 4 mét vuông. Trong đó, chiều cao của chuồng khoảng 1,5 mét, chiều rộng và dài khoảng 2 mét. Khi làm, chủ nhân có thể lựa chọn xây bằng bê tông kiên cố hoặc gia công bằng sắt thép. Tuy nhiên, dù làm chuồng xây bê tong hay quay thép, bạn cũng cần phải chú ý một số điều sau:
Chọn mặt đất bằng phẳng, khô ráo, có độ ẩm vừa phải
Khi xây chuồng, sau lớp nền bê tông, đổ thêm lớp đất khoảng 1-2 tấc để tránh làm xước, hư móng gà chọi
Kích thước chuồng phải đủ rộng, thoáng mát, đủ không gian để chúng chạy nhảy, hoạt động
Trang bị thêm một sào bắc ngang phía bên trong chuồng để làm nơi cho gà bay, đậu…
Ngoài chuồng xây bằng bê tông, bạn cũng có thể sử dụng thép và gỗ để quay lại thành chỗ ở cho gà. Tuy nhiên, cách thực hiện này chỉ áp dụng đối với những loại gà chọi nhỏ. Còn đối với gà chọi có kích thước lớn, cần phải làm chuồng kiên cố để bảo vệ
Cách làm chuồng gà chọi hợp lý
Khi làm chuồng gà chọi, ngoài kích thước theo tiêu chuẩn, bạn cũng nên chú ý them cách đặt hướng chuồng, trang thiết bi vệ sinh để đảm bảo nơi ở của gà luôn sạch sẽ an toàn. Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại, khi xây chuồng gà, nên tránh đặt chuồng xây về hướng đông, vì đây là hướng kị với gia súc, gia cầm, làm ăn, nuôi nấng sẽ không thuận lợi.
Khi xây theo mô hình trang trại gà chọi, nếu xây bằng tấm ván, tránh để kẽ hở để gà hai bên chuồng không thấy được nhau, tránh kích động, ẩu đả lẫn nhau. Ở bốn góc chuồng, có thể treo lá tram hoặc lá sầu đâu để tránh bọ mạc, giữ sức khỏe cho gà.
Đối với phần mắt cáo bên ngoài chuồng gà, nên chọn loại có mắt lưới nhỏ. Khóa và chốt cửa cũng nên đầu tư gia công thật chắc chắn. Bởi gà chọi là looài vật có giá trị, tránh bị ăn trộm, mất cắp…
Hướng Dẫn Kích Thước Chuồng Gà Chọi Đúng Tiêu Chuẩn
Gà chọi là một loại gà chiến nổi tiếng ở Việt Nam. Khắp các vùng miền đều có những người đam mê gà chọi. Họ cùng sống, cùng ngủ với những chú gà. Gà chọi tại Việt Nam được nuôi tại khắp miền tổ quốc. Mỗi vùng miền sẽ có các tên gọi khác nhau nhu gà đá, gà đòn.
Hướng dẫn chi tiết kích thước chuồng gà chọi đúng tiêu chuẩn
Kích thước chuồng gà chọi đúng tiêu chuẩn là bao nhiêu?
Gà chọi là loại gà đặc biệt, đòi hỏi sự chăm sóc vô cùng kĩ lưỡng. Thế nên, để xây nơi ở cho chúng, bạn cần tham khảo kích thước tiêu chuẩn để đảm bảo sức khoẻ cũng như hoạt động cho chúng.
Thông thường, kích thước phổ biến dành cho chuồng là 2- 4 mét vuông. Trong đó, chiều cao của chuồng khoảng 1,5 mét, chiều rộng và dài khoảng 2 mét. Khi làm, chủ nhân có thể lựa chọn xây bằng bê tông kiên cố hoặc gia công bằng sắt thép. Tuy nhiên, dù làm chuồng xây bê tong hay quay thép, bạn cũng cần phải chú ý một số điều sau:
Chọn mặt đất bằng phẳng, khô ráo, có độ ẩm vừa phải
Khi xây chuồng, sau lớp nền bê tông, đổ thêm lớp đất khoảng 1-2 tấc để tránh làm xước, hư móng gà chọi
Kích thước chuồng phải đủ rộng, thoáng mát, đủ không gian để chúng chạy nhảy, hoạt động
Trang bị thêm một sào bắc ngang phía bên trong chuồng để làm nơi cho gà bay, đậu…
Ngoài chuồng xây bằng bê tông, bạn cũng có thể sử dụng thép và gỗ để quay lại thành chỗ ở cho gà. Tuy nhiên, cách thực hiện này chỉ áp dụng đối với những loại gà nhỏ. Còn đối với gà có kích thước lớn, cần phải làm chuồng kiên cố để bảo vệ
Cách làm chuồng gà chọi hợp lý
Khi làm chuồng gà, ngoài kích thước theo tiêu chuẩn, bạn cũng nên chú ý them cách đặt hướng chuồng, trang thiết bi vệ sinh để đảm bảo nơi ở của gà luôn sạch sẽ an toàn. Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại, khi xây chuồng gà, nên tránh đặt chuồng xây về hướng đông, vì đây là hướng kị với gia súc, gia cầm, làm ăn, nuôi nấng sẽ không thuận lợi.
Khi xây theo mô hình trang trại gà chọi, nếu xây bằng tấm ván, tránh để kẽ hở để gà hai bên chuồng không thấy được nhau, tránh kích động, ẩu đả lẫn nhau. Ở bốn góc chuồng, có thể treo lá tram hoặc lá sầu đâu để tránh bọ mạc, giữ sức khỏe cho gà.
Đối với phần mắt cáo bên ngoài chuồng gà, nên chọn loại có mắt lưới nhỏ. Khóa và chốt cửa cũng nên đầu tư gia công thật chắc chắn. Bởi gà chọi là looài vật có giá trị, tránh bị ăn trộm, mất cắp…
cách làm chuồng gà chọi, chuồng cho gà chọi, chuồng gà chọi, Gà chọi
Hướng Dẫm Làm Mô Hình Chuồng Chạy Tiêu Chuẩn Cho Gà Chọi
Cách chuẩn bị chuồng chạy cho gà chọi là quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của gà. Chuồng có thể làm bằng gỗ, sắt hoặc tre, nứa, miễn là chắc chắn và dễ sử dụng.
Địa điểm và hướng chuồng
Thiết kế chuồng gà cần thuận tiện cho việc chăm sóc gà chọi. Khí thông thoáng, hướng về hướng Đông Nam hoặc Nam để ánh sáng từ sàn nhà chiếu vào. Hãy chắc chắn rằng nó luôn khô ráo, Tốt hơn hết bạn nên mang thêm rèm để chống mưa gió.
Trong chuồng gà đá, cần duy trì thông gió liên tục về mùa đông, mát về mùa hè.
Ánh sáng tự nhiên và nhân tạo đầy đủ hợp lý. Với ánh sáng tự nhiên ban ngày luôn giúp cho chú gà của bạn khỏe mạnh và cứng cáp hơn
Việc vệ sinh chuồng chọi thuận tiện là một yếu tố rất quan trọng. Đẹp nhưng quan trọng nhất là vệ sinh và cũng phải thuận tiện.
Với một chuồng không đảm bảo đủ và tương xứng với những yếu tố ở trên thì sẽ ảnh hưởng lớn đến những chú gà và khá nguy hiểm đến quá trình nuôi dưỡng gà.
Nền chuồng
Đối với gà chọi chân, điều quan trọng nhất là phải chú ý đến bàn chân.
Khi thiết kế chuồng gà, nền chuồng gà phải nhẵn để gà vận động thoải mái, tránh bị xổ lông.Tất nhiên, cát không được quá khô hoặc quá ướt, nó cần có độ ẩm nhất định, có lỗ thông hơi trên sàn để cát bay hơi.
Chuồng chạy cho gà đá phải đảm bảo vệ sinh và cọ rửa được tốt nhất. Đây chính là điểm quan trọng nhất giúp cho việc thuận tiện vệ sinh và cọ rửa cho chuồng gà, với điều này thì hầu như các kiểu thiết kế cho dù đẹp và đắt tiền đến mấy thì phần lớn đều thất bại.
Cách làm chuồng
Để làm được một chiếc chuồng nhốt gà thì bạn cần phải tập hợp được những yếu tố. Chuồng chịu được yếu tố của môi trường về thời tiết, đảm bảo độ cứng và có chất lượng cao
Chuồng chạy gà chọi cần phải rộng rãi thoáng mát thoải mái cho gà đi lại, vỗ cánh. Kích thước chuồng nuôi gà chọi hợp lý nhất từ 2 – 4m2 , cao khoảng 1m trở lên.
Nền chuồng cần được chú trọng, nền bằng phẳng, láng qua xi măng sau đó đổ cát dày khoảng 12 -20cm tránh gà chọi đi lại nhiều hỏng móng chân.
Mái chuồng cao ráo, nghiêng để tránh nước đọng.
Lưới được sử dụng bao quanh khu chuồng phải đảm bảo đủ cứng và độ an toàn để trước những đợt tấn công của mọi kẻ thù khi muốn tiến thẳng vào chuồng tấn công đến đàn gà như: rắn, chuột, chó hay mèo,….
Phía trong chuồng gà: Đặt một khúc cây gác ngang cho gà đậu, cách mặt đất khoảng 30cm.
Bội gà hay lồng bu bằng sắt hay tre đều được phải to, đủ lớn để gà có thể thỏa mái xoay trở đi lại bên trong. Đường kính bội(bu) mặt đáy từ 1m trở lên mà được. Trong 1 ngày ít nhất bạn phải thả ra cho chúng đi lại một lúc để gà chọi khỏi cuồng chân.
Nên có sân thả quanh chuồng nuôi nhốt để thả gà ra ngoài tự nhiên vào ban ngày. Nếu bạn nhốt gà lâu không để chúng hoạt động sẽ khiến cơ bắp gà không chắc dão, gà dễ mắc béo phì.
Hãy truy cập vào chúng tôi để tìm hiểu thêm nhiều mô hình chuồng trại cho gà chọi
Nguồn: vnids.com
Bạn đang xem bài viết Cách Làm Chuồng Trại Mô Hình Chuồng Gà Chọi Kích Thước Tiêu Chuẩn trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!