Xem Nhiều 4/2023 #️ Cách Nuôi Gà Đá Cựa Sắt Tới Pin Nhanh Có Lực Nhất Không Thể Bỏ Qua # Top 6 Trend | Ruybangxanh.org

Xem Nhiều 4/2023 # Cách Nuôi Gà Đá Cựa Sắt Tới Pin Nhanh Có Lực Nhất Không Thể Bỏ Qua # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nuôi Gà Đá Cựa Sắt Tới Pin Nhanh Có Lực Nhất Không Thể Bỏ Qua mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách nuôi gà đá cựa sắt tới pin hay luôn là vấn đề được phần nhiều các sư kê cực kỳ quan tâm tới. Bởi ngoài việc chọn được một chú gà đá cựa ưng ý, thì các bạn sẽ phải chăm sóc và huấn luyện nó thật tốt để tạo ra một chiến thần ở trên sân đấu. Hôm nay, mình sẽ gửi tới các bạn chi tiết nhất về kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt tới pin cực kì hiệu quả.

Cách nuôi gà đá cựa sắt

Ngoại trừ trường hợp mua gà nhỏ quá, thường thì mỗi con gà được mua về sẽ được chủ cho thi đấu nhẹ liền hoặc 1-2 ngày sau đó. Chỉ ngoại trừ như: Gà bị bệnh, không có gà phù hợp. Nhưng hầu như gà đều bị cho đá luôn, với mục đích làm cho gà mau đầy pin, mau tới gà hơn. Nhưng như vậy là rất sai lầm, cách làm đó chỉ làm cho gà hỏng gà mà thôi. Cách nuôi gà đá tốt nhất là ta nên nuôi gà thật khỏe rồi mới chuyển sang “chế độ đá”

Kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt khỏe

Trong kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt khỏe ta cần quan tâm tới 2 giai đoạn là: Vỗ béo gà và giảm mỡ cho gà

Vỗ béo gà

Ở giai đoạn này, ta chỉ nhốt gà trong chuồng nhỏ ko thả ra ngoài. Đồng thời cho gà ăn theo chế độ dinh dưỡng như sau:

Lúa: 2 cử/ngày, ăn đến khi ko ăn nữa.

Rau: 1 cử/ngày, vừa đủ.

Mồi: cách 1 ngày 1 cử, sâu 30 con hoặc dế 15 con hoặc 60g thịt bò…

Vitamin B1,B2: 100mg/ngày

Vitamin A+D3, E: cách 1 ngày 1 viên

Phariton : cách 5 ngày 1 viên

Giảm mỡ gà

Giai đoạn này ta sẽ cho gà hoạt động thêm, và giảm dinh dưỡng của gà lại:

Quần bội ngày 2 lần, mỗi lần 10 phút

Thả lang ngày 3 lần, mỗi lần 20 phút

Lúa: 2 cử/ngày, mỗi cử 70 hạt

Rau: xà lách, giá, mau muống…ăn đến khi ko ăn nữa

Mồi: 1 cử/tuần, sâu supper worm 10 con hoặc dế 7-8 con hoặc 20g thịt bò…

Vitamin B1,B2: 100mg/ngày

Vitamin B6, B12: cách 2 ngày viên

Vitamin A+D3, E: cách 1 ngày 1 viên.

Phòng chữa bệnh cho gà đá cựa sắt:

Có rất nhiều căn bệnh ở gà với nhiều nguyên nhân gây nên. Nhưng đa phần đều là do con người ta gây nên. Chính vì vậy môi trường sinh sống và chế độ dinh dưỡng của gà là yếu tố rất quan trọng để phòng bệnh cho gà hiệu quả.

Chuồng trại nơi gà sinh sống

Có khá nhiều cách chọn vị trí đặt và cách xây dựng chuồng khác nhau. Các kiểu chuồng cũng rất đa dạng từ: Chuồng tre nứa, chuồng bằng vải bạt cho đến chuồng bê tông lưới B40, chuồng Cọp…Nhưng loại chuồng phổ biến nhất phải kể đến chuồng được xây bằng gạch ống và xi măng.

Dù bạn có sử dụng kiểu chuồng nào đi nữa đều phải đảm bảo những điều sau đây:

Vệ sinh: Phải thường xuyên dọn dẹp chuồng, đảm bảo vệ sinh nơi chuồng gà. Khử trùng và tiêu độc ít nhất 2 tháng/lần.

Thiết kế: Chuồng phải đảm bảo khô thoáng lúc ban ngày và kín gió vào ban đêm.

Thức ăn cho gà đá cựa sắt

Để gà có thể phát triển tốt nhất, ta phải đảm bảo chế độ dinh dưỡng có trong thức ăn cho gà đá một cách tốt nhất. Từ lúa, rau xanh, mồi và các chất phụ gia.

Lúa

Trước khi cho gà ăn, ta phải ngâm lúa khoảng 30 phút rồi chắt hết nước đi. Do lúa là thức ăn chính cho gà, nên ta phải rất kỹ càng trong việc này. Lúa cho gà ăn, ta phải chọn loại lúa tốt, tròn và chắc hạt. Phải nhặt kỹ hạt lép, rác bẩn, rồi phơi khô mới cho gà ăn.

Không nên ngâm lúa qua đêm bởi lúa sẽ nảy những mầm nhỏ, sẽ ko tốt cho gà. Nếu chẳng may gà bị ăn ko tiêu ăn phải lúa này thì khả năng cao lúa có thể sẽ nảy mầm trong diều gà.

Rau xanh

Trong rau xanh chứa rất nhiều Vitamin K – có tác dụng giải độc rất tốt. Ngoài ra, rau xanh còn cung cấp các khoáng chất, nguyên tố vi lượng, và giúp làm giảm thân nhiệt cho gà hiệu quả.

Các loại rau thường cho gà ăn:

Mồi và cách vô mồi cho gà đá

Những loại mồi giúp gà bổ sung đầy đủ các chất đạm, protein, giúp gà hồi phục sức khỏe nhanh hơn. Mỗi một sư kê sẽ có cho mình một cách vô mồi cho gà đá cựa sắt khác nhau. Hiện nay, các sư kê thường dùng những loại mồi sau đây để dùng cho gà:

Sâu(12k/100g): Nhằm kích thích hưng phấn cho gà khi thi đấu, kích thích gà thay lông, Làm lông óng mượt hơn.

Lươn con (10k/~10 con): Bổ sung máu.

Thịt bò (22k/100g): Giúp gà phát triển cơ tốt hơn.

Tép (7k/100g): Giúp gà chắc xương

Cá chép con (13k/100g): Dành cho gà đang giảm cân

Dế (17k/100g): Dùng trong những ngày giá rét rất tốt. Vì giúp gà giữ nhiệt tốt hơn.

Phụ gia

Có các loại phụ gia có tác dụng tốt thường được dùng như:

Tỏi: Có tác dụng đối với hệ tiêu hóa của gà. Tỏi thường được ăn sau bữa chiều để hạn chế chứng khó tiêu. Ngoài ra tỏi còn giúp gà tránh được gió.

Gừng: Thích hợp dùng trong những ngày thời tiết mưa gió, giúp làm làm ấm cho gà. Ta cũng có thể cho gà uống nước gừng trước khi gà đi ngủ để gà ngủ ngon hơn.

Rượu: Rượu cũng có tác dụng làm ấm cho gà. Ngoài ra rượu còn có tác dụng phòng chống muỗi rất hiệu quả.

Trà: Ta bôi nước trà đặc lên da ga mỗi ngày giúp phòng chốn nấm mốc, lác mồng, vảy bọng…cực kì hiệu quả. Theo kinh nghiệm của nhiều sư kê thì họ còn cho rằng: Gà dùng nước trà sẽ di chuyển khéo léo, nhanh nhẹn hơn hẳn.

Cách chăm sóc gà đá cựa sắt

Để gà khỏe mạnh, các sư kê cần học hỏi thêm cách chăm sóc gà đá cựa sắt của chúng tôi. Ta nên phơi nắng cho gà ít nhất 1 lần để tránh các bệnh: Rụng lông, tái mặt, lác mồng, nấm mốc…Thời gian phơi nắng chỉ cần khoảng 15 – 20 phút. Bữa ăn của gà cần phải chuẩn về giờ giấc, để hạn chế việc gà bị rối loạn tiêu hóa. Thời gian nghỉ ngơi của gà cũng phải đúng giờ, nếu thấy gà có hiện tượng ngủ gật ban ngày thì cần xem lại xem ban đêm gà có bị muỗi cắn, bị bỏ đói, bị giật mình khiến ngủ không ngon hay không?

Đừng Bỏ Qua Nếu Bạn Muốn Nuôi Gà Đá Cựa Sắt Tới Pin Nhanh Có Lực Nhất

Cách nuôi gà đá cựa sắt tới pin đòi hỏi cả một quá trình chăm sóc kết hợp với luyện tập. Chứ không phải là ngày 1 hoặc ngày 2 có thể có. Bởi sau quá trình chọn lựa gà kỹ càng để mang về một chiến kê ưng ý nhất thì việc rèn luyện và chế độ chăm sóc đặc biệt sẽ giúp cho cơ thể gà càng ngày càng trở nên dẻo dai, sức bền tốt hơn. Để chống chịu đòn tốt và lực của đòn đá giáng về đối phương được nhanh, mạnh và dứt khoát. Nhưng làm thế nào để biết gà chiến đã tới pin? Gà đá tới pin có nghĩa là gì? Thuật ngữ không phải sư kê nào cũng biết.

Trước khi đi vào cách nuôi gà đá cựa sắt tới pin. Thì chúng ta phải hiểu được “gà đá tới pin” có nghĩa là gì. Đây là điều không phải ai cũng biết, và không phải ở đâu cũng giải thích cho các sư kê. Có nhiều sư kê tuy chơi đá gà nhiều năm nhưng vẫn không hiểu gà tới pin là gì. Và cách nuôi gà đá cựa sắt tới pin thế nào cho hiệu quả.

Gà đá tới pin là thời gian mà gà chọi ở trạng thái hưng phấn. Cơ thể có thể lực và sức khỏe cũng như tinh thần tốt nhất để đá gà. Nói nôm na như gà đã được sạc đầy 100% năng lượng pin của mình vậy.

Việc nhận biết gà đá tới pin phụ thuộc nhiều vào các sư kê, người nuôi gà chọi. Bởi sau thời gian dài chăm sóc và quan sát thì mới có thể dễ dàng nhận thấy được điều này.

Các dấu hiệu cho thấy gà đá tới pin, gà đá cựa sắt tới pin:

Da dẻ gà đỏ tươi, đỏ cả ở những hàng vảy ở hàng biên. Hốc nách, những khóe miệng của gà cũng chuyển đỏ. Không phải màu đỏ thẫm do om gà.

Đùi gà nở, sờ lên người thấy cơ thịt săn chắc, các khớp không bị lõng lẻo.

Gà gáy vang, to và khỏe, liên hồi.

Lông gà óng mượt, dày khỏe.

Khi đến bữa ăn gà ăn khỏe, tiêu hóa tốt.

Gà sung mãn. Khi thấy các con gà khác thì hùng hổ, lồng lộn đòi chiến.

Đây là các dấu hiệu cho thấy gà đủ pin, gà đá tới pin. Đã sẳn sàng để đem đi tới các sới gà, trường gà để chiến. Từ các dấu hiệu này cùng với cách nuôi gà chọi tốt. Thì sư kê mới có thể thuận lợi sở hữu được một chiến kê thực sự.

Có ba giai đoạn mà sư kê cần chú ý trong cách nuôi gà đá cựa sắt tới pin như sau:

Nghe có vẻ không đúng lắm khi vỗ béo cho gà chọi. Tuy nhiên giai đoạn này là rất cần thiết. Trong cách nuôi gà đá cựa sắt tới pin. Gà chọi trong giai đoạn vỗ béo là lúc gà chuẩn bị và mới trưởng thành. Giai đoạn này gà chọi sẽ có sức tiêu thụ thức ăn cao hơn. Vì cần nhiều dinh dưỡng cho quá trình hoàn thiện và trưởng thành hoàn toàn của mình.

Các sư kê cần chú ý bổ sung thức ăn giàu năng lượng cho gà chọi. Cho gà ăn theo chế độ dinh dưỡng sau:

Lúa: 2 lần/ngày. Cho gà ăn no.

Mồi: 2 ngày cho gà ăn 1 lần. Có thể cho gà chọi ăn khoảng 30 con sâu, 15 con dế hoặc khoảng 60g thịt bò,… tùy vào điều kiện của sư kê.

Rau: Bổ sung các loại rau cho gà chọi 1 ngày/ 1 lần.

Bổ sung các vitamin B1, B2: 100mg/ ngày.

Bổ sung vitamin A, D3, E: 2 ngày/ 1 viên.

Phariton: 5 ngày / 1 viên.

Trong giai đoạn này sư kê nên cho gà chọi hoạt động thêm. Để tăng khả năng hấp thụ, tiêu hóa và hình thành cơ thịt.

Đây là giai đoạn để gà chọi thích ứng với chế độ ăn của chiến kê. Giảm lượng mỡ trong cơ thể để gà chọi nhanh nhẹn và hoạt bát hơn. Chuẩn bị cho các bài tập, cách huấn luyện gà đá, xổ gà sau này. Trong cách nuôi gà đá cựa sắt tới pin mà các sư kê cần quan tâm.

Trong giai đoạn này sư kê nên thúc đẩy cho gà hoạt động. Giảm hàm lượng tinh bột của gà xuống. Để giảm hàm lượng mỡ thừa trong cơ thể gà. Hạn chế việc tích tụ mỡ.

Chế độ dinh dưỡng cho gà chọi trong giai đoạn giảm mỡ như sau:

Lúa: 2 lần/ ngày. Mỗi lần cho ăn khoảng 70 hạt.

Mồi: 1 lần/ tuần. Mỗi lần cho ăn khoảng 10 con sâu, 7-8 con dế hoặc khoảng 20g thịt bò.

Bổ sung vitamin B1, B2: 100mg/ ngày.

Bổ sung vitamin B6, B12: 2 ngày/ 1 viên.

Bổ sung vitamin A, D3: 2 ngày/ 1 viên.

Chú ý nên tăng cường cho gà chọi hoạt động.

Quần gà 2 lần/ ngày. Mỗi lần cho quần 10 phút.

Cho gà hoạt động tự do 3 lần/ ngày. Mỗi lần thả cho đi lại khoảng 20 phút.

Giai đoạn này sư kê cần chú ý tăng các bài tập cho gà chọi. Như vần gà, xố gà. Về dinh dưỡng, có thể duy trì chế độ ăn như sau:

Lúa: 2 lần/ ngày. Không cho gà ăn quá no, nhưng cũng không quá ít tùy thể trạng từng con. Để gà có thể có đủ sức khỏe cho cấc bài tập.

Mồi: 1 lần/ tuần. Mỗi lần cho ăn khoảng 15 con sâu, 10 con dế hoặc khoảng 30g thịt bò.

Bổ sung vitamin B1, B2: 100mg/ ngày.

Bổ sung vitamin B6, B12: 2 ngày/ 1 viên.

Bổ sung vitamin A, D3: 2 ngày/ 1 viên.

Có rất nhiều căn bệnh ở gà với nhiều nguyên nhân gây nên. Nhưng đa phần đều là do con người ta gây nên. Chính vì vậy môi trường sinh sống và chế độ dinh dưỡng của gà là yếu tố rất quan trọng để phòng bệnh cho gà hiệu quả.

Có khá nhiều cách chọn vị trí đặt và cách xây dựng chuồng khác nhau. Các kiểu chuồng cũng rất đa dạng từ: Chuồng tre nứa, chuồng bằng vải bạt cho đến chuồng bê tông lưới B40, chuồng Cọp… Nhưng loại chuồng phổ biến nhất phải kể đến chuồng được xây bằng gạch ống và xi măng.

Dù bạn có sử dụng kiểu chuồng nào đi nữa đều phải đảm bảo những điều sau đây:

Vệ sinh: Phải thường xuyên dọn dẹp chuồng, đảm bảo vệ sinh nơi chuồng gà. Khử trùng và tiêu độc ít nhất 2 tháng/lần.

Thiết kế: Chuồng phải đảm bảo khô thoáng lúc ban ngày và kín gió vào ban đêm.

Để gà có thể phát triển tốt nhất, ta phải đảm bảo chế độ dinh dưỡng có trong thức ăn cho gà đá một cách tốt nhất. Từ lúa, rau xanh, mồi và các chất phụ gia.

Trước khi cho gà ăn, ta phải ngâm lúa khoảng 30 phút rồi chắt hết nước đi. Do lúa là thức ăn chính cho gà, nên ta phải rất kỹ càng trong việc này. Lúa cho gà ăn, ta phải chọn loại lúa tốt, tròn và chắc hạt. Phải nhặt kỹ hạt lép, rác bẩn, rồi phơi khô mới cho gà ăn.

Không nên ngâm lúa qua đêm bởi lúa sẽ nảy những mầm nhỏ, sẽ ko tốt cho gà. Nếu chẳng may gà bị ăn ko tiêu ăn phải lúa này thì khả năng cao lúa có thể sẽ nảy mầm trong diều gà.

Những loại mồi giúp gà bổ sung đầy đủ các chất đạm, protein, giúp gà hồi phục sức khỏe nhanh hơn. Mỗi một sư kê sẽ có cho mình một cách vô mồi cho gà đá cựa sắt khác nhau. Hiện nay, các sư kê thường dùng những loại mồi sau đây để dùng cho gà:

Sâu (12k/100g): Nhằm kích thích hưng phấn cho gà khi thi đấu, kích thích gà thay lông, Làm lông óng mượt hơn.

Lươn con (10k/~10 con): Bổ sung máu.

Thịt bò (22k/100g): Giúp gà phát triển cơ tốt hơn.

Tép (7k/100g): Giúp gà chắc xương.

Cá chép con (13k/100g): Dành cho gà đang giảm cân.

Dế (17k/100g): Dùng trong những ngày giá rét rất tốt. Vì giúp gà giữ nhiệt tốt hơn.

Tỏi: Có tác dụng đối với hệ tiêu hóa của gà. Tỏi thường được ăn sau bữa chiều để hạn chế chứng khó tiêu. Ngoài ra tỏi còn giúp gà tránh được gió.

Gừng: Thích hợp dùng trong những ngày thời tiết mưa gió, giúp làm làm ấm cho gà. Ta cũng có thể cho gà uống nước gừng trước khi gà đi ngủ để gà ngủ ngon hơn.

Rượu: Rượu cũng có tác dụng làm ấm cho gà. Ngoài ra rượu còn có tác dụng phòng chống muỗi rất hiệu quả.

Trà: Ta bôi nước trà đặc lên da ga mỗi ngày giúp phòng chốn nấm mốc, lác mồng, vảy bọng…cực kì hiệu quả. Theo kinh nghiệm của nhiều sư kê thì họ còn cho rằng: Gà dùng nước trà sẽ di chuyển khéo léo, nhanh nhẹn hơn hẳn.

Cách nuôi gà mau tới pin thì không thể thiếu được công tác luyện tập, huấn luyện gà chiến mỗi ngày. Bởi quá trình này sẽ giúp cho gà có lực, sung sức và bền bỉ hơn. Việc này sẽ tạo điều kiện cho việc thi đấu diễn ra tốt hơn với một kết quả ưng ý nhất. Vậy cách nuôi gà đá mau tới pin thì cần những bài tập nào?

Cách nuôi gà đá cựa sắt có lực bằng 4 kỳ vần đòn và 3 kỳ vần hơi.

Chạy lồng, chạy bội.

Quần mái, quần người.

Quần sương dãi nắng để nâng cao sức bền bỉ.

Cách nuôi gà đá bo lớn, nuôi gà tới pin này thì nên kết hợp với việc om bóp bằng rượu nghệ. Vừa làm giúp cho da gà dày lên mà vừa có màu đỏ đẹp tạo nên ngoại hình chuẩn cho một chiến binh thực thụ. Nhưng đối với cách nuôi gà tre đá tới pin thì gần như không cần om bóp hoặc cắt tỉa lông như gà nòi. Nên quá trình cũng được đơn giản hóa đi rất nhiều.

Để gà khỏe mạnh, các sư kê cần học hỏi thêm cách chăm sóc gà đá cựa sắt của chúng tôi. Ta nên phơi nắng cho gà ít nhất 1 lần để tránh các bệnh: Rụng lông, tái mặt, lác mồng, nấm mốc…Thời gian phơi nắng chỉ cần khoảng 15 – 20 phút. Bữa ăn của gà cần phải chuẩn về giờ giấc, để hạn chế việc gà bị rối loạn tiêu hóa. Thời gian nghỉ ngơi của gà cũng phải đúng giờ, nếu thấy gà có hiện tượng ngủ gật ban ngày thì cần xem lại xem ban đêm gà có bị muỗi cắn, bị bỏ đói, bị giật mình khiến ngủ không ngon hay không?

Để quá trình nuôi sau khi đá về gà sẽ nhanh sung, nhanh lấy lại phong độ trong lần tiếp theo. Công tác biệt dưỡng gà đá cựa sắt sau khi đá về phải làm ngay lập tức:

Vỗ đờm thật sạch cho gà.

Dùng nước ấm lau sạch bụi bẩn, máu trên cơ thể gà.

Dùng rượu nghệ để om bóp cho gà, tránh các vết thương hở khiến gà bị xót.

Cho gà ăn một mồi cơm nóng nhỏ và xử lý các vết thương sâu (nếu có).

Đưa gà vào chuồng trại đã được dọn sạch sẽ, kín gió. Nếu thời tiết quá lạnh thì nên thắp điện sưởi ấm cho gà.

Cách Nuôi Gà Đá Tới Pin Nhanh Có Lực Và Hiệu Quả Nhất

GÀ ĐÁ TỚI PIN LÀ GÌ

Gà đá tới pin là một thuật ngữ thường được các sư kê đặc biệt là trong giới đá gà cựa sắt rất thường dùng. Tuy nhiên không phải ai cũng biết và nắm rõ thuật ngữ này là gì, đặc biệt là những người mới. Theo đó Gà đá tới pin dùng để chỉ khoảng thời gian mà gà đá, gà chọi hưng phấn nhất, cơ thể lúc này gồm sức lực, thể lực và tinh thần đạt ở trạng thái tối đa. Hình tượng dễ hiểu đó chính là cơ thể gà đá đã được sạc đầy 100% pin vậy.

CÁCH NHẬN BIẾT GÀ ĐÁ TỚI PIN RA SAO

CÁCH NUÔI GÀ ĐÁ TỚI PIN TỐT NHẤT

CHỌN GIỐNG TỐT TỪ GÀ BỐ, MẸ

Đây là một trong những yếu tố quan trọng, đặc biệt đối với những sư kê giàu kinh nghiệm thường chỉ nuôi một dòng mái duy nhất bởi “Chó giống cha, gà giống mẹ”. Có thể nuôi hàng trăm gà trống đi đá độ, các giải chuyên nghiệp nhưng chỉ khoảng mươi con gà mái là nhiều. Các khâu về tuyển chọn gà mái đạt tiêu chuẩn trong mỗi lứa là rất kĩ lưỡng, yêu cầu rất khắt khe. Những con gà mái không đạt chuẩn sẽ phải bị mổ thịt chứ không bán dù có trả giá cao ra sao.

CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG, DINH DƯỠNG

THỨC ĂN CHÍNH

Thức ăn chính khi nuôi gà đá tới pin đó chính là thóc, tuy nhiên thóc phải được sàng lọc kĩ càng cũng như ngâm nước để loại bỏ các hạt lép. Chất lượng của giống thóc cũng phải tốt để có thể cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà đá.

BỔ SUNG ĐẠM TỪ MỒI, CHẤT TANH

Đây là một trong những loại đồ ăn không thể thiếu khi nuôi gà đá tới pin. Các thức ăn giàu đạm phải kể đến như thịt bò, thịt lợn nạc, thịt lươn, các loại bò sát…Mỗi bữa có thể bổ sung đạm bằng việc cho vào 2 đến 5 miếng thịt bò hoặc thịt lợn vào buổi trưa, hoặc có thể là các loài bò sát như rắn, thằn lằn. Nhiều sư kê cho rằng không nên cho gà đá ăn ếch nhái vì sẽ làm cho gà bị run chân.

Việc bổ sung các chất đạm, protein này nên được thêm vào trong các khẩu phần ăn buổi trưa vì thời điểm này hệ tiêu hóa của gà đá hoạt động tốt nhất, dễ tiêu nhất.

BỔ SUNG CHẤT SƠ TỪ RAU

Trong khẩu phần ăn khi nuôi gà đá tới pin phải bổ sung thêm đầy đủ các loại rau xanh như đỗ giá, rau muống, cà chua…để giúp gà đá không bị xót ruột, dễ tiêu hóa. Ngoài ra, còn tăng cường các dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển và vận động của chiến kê.

BỔ SUNG KHOÁNG CHẤT, VITAMIN

Ngoài ra, trong quá trình nuôi đá gà tới pin cần phải cung cấp bổ sung các loại vitamin và canxi giúp lực đá của gà mạnh hơn, chiến đấu tốt hơn và thể lực bền bỉ hơn. Các loại Vitamin cần thiết đó là Vitamin A, C, E, Vitamin nhóm B…

CHẾ ĐỘ TẬP LUYỆN MỖI NGÀY

TẬP THỂ DỤC HÀNG NGÀY BẰNG MÁY

Đối với những ngày thông thường, các sư kê có thể tìm hiểu về các loại máy chạy chuyên dụng, giúp tăng lực cho gà, phát triển cơ đùi, cơ chân cũng như tăng cường sự hô hấp của gà đá. Các loại máy này có thể được dễ dàng chế tạo hoặc mua tùy vào khả năng của từng người.

TẬP VẦN HƠI, VẦN ĐÒN

Trong chế độ tập luyện 1 tháng, các sư kê nên xen kẽ các buổi vần hơi cho gà, việc làm này sẽ giúp tăng lực và sự bền bỉ cho gà mà lại ít gặp các chấn thương như khi tập vần đòn, các buổi vần hơi có thể vào khoảng từ 3-5 hồ. Ngoài ra, xen kẽ trong 1 tháng là 2 đến 3 buổi tập vần đòn, làm tăng khả năng chịu đòn, dạn đòn hơn cũng như tăng sự lỳ lợm, bền bỉ hơn. Tuy nhiên, các sư kê phải có cách chọn trạng gà cũng như bọc cựa một cách cẩn thận nhằm giảm các chấn thương không đáng có. Các hồ đòn thường vào khoảng từ 5 đến 6 hồ. Ngoài ra phải để ý kĩ vấn đề thời gian tập luyện để tránh tình trạng gà bị quá kiệt sức.

KĨ THUẬT LUYỆN GÀ ĐÁ BO LỚN

Được chia thành các mốc giai đoạn như sau : + Giai đoạn 1 : luyện đá cho gà 1 đến 2 trận từ 15 đến 20 phút rồi cho nghỉ ngơi 8 ngày. Lần thứ 2 nâng lên 2 đến 3 trận từ 30 đến 40 phút rồi cho nghỉ 7 ngày. + Giai đoạn 2 : luyện đá cho gà 2 trận từ 17 đến 25 phút rồi cho nghỉ 14 đến 20 ngày. Lần thứ 2 cho đá 3 trận từ 30 đến 40 phút rồi cho nghỉ 10 ngày. + Giai đoạn 3 : Luyện đá cho gà 3 đến 4 hiệp từ 17 đến 25 phút rồi cho nghỉ 21 đến 28 ngày bắn chân 7 phút, sau đó 3 ngày thì luyện 4 hiệp từ 30 đến 40 phút rồi cho nghỉ 10 ngày bắn chân 7 phút. Lần cuối cùng là khoảng 4 ngày sau đó cho gà bắn chân 10 phút rồi nghỉ 7 ngày trước khi cho tham chiến ở các trường gà.

Ngoài ra, trong quá trình huấn luyện nuôi gà đá tới pin, bạn cần áp dụng thêm nhiều phương pháp khác như : + Thường xuyên cho gà giao lưu với gà khác, tập quần bội để nâng cao thể lực, sự dẻo dai. + Tiến hành đeo chì vào chân giúp nâng cao sự bền bỉ cũng như lực đá mạnh hơn. + Hạn chế việc nhốt gà trong lồng quá lâu sẽ giảm được sự linh hoạt, nhanh nhạy + Thực hiện thường xuyên việc tắm nắng, quần sương, dầm cán, vô nghệ giúp lớp da của gà đá trở nên săn chắc hơn, chân cứng hơn.

CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC

OM BÓP GÀ THƯỜNG XUYÊN

Một trong những kinh nghiệm khi nuôi gà đá tới pin đó chính là phải thường xuyên om bóp gà bằng cái bài thuốc truyền thống dân gian. Việc tiến hành om bóp thường xuyên sẽ làm cho lớp da gà đá trở nên đỏ hơn, dày và săn hơn, ngăn ngừa tình trạng bị mốc mà khá nhiều người sư kê thiếu kinh nghiệm hay gặp phải. Việc om bóp được thực hiện bằng việc ngâm nước nóng với nước nghệ, quế và rượu và được làm vào những buổi sáng sớm để sự hấp thụ được tốt nhất.

PHƠI GÀ MỖI BUỔI SÁNG SỚM

Tiến hành phơi gà vào những buổi sáng sớm từ 6h đến 8h hàng ngày. Việc này sẽ giúp gà đá có thể tổng hợp được Vitamin D, từ đó thúc đẩy quá trình chuyển hóa canxi, giúp xương trở nên cứng cáp và chắc khỏe hơn. Tuy nhiên, không nên phơi gà dưới sương trong đêm tối bởi sẽ dễ bị hen, ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của gà đá.

VỆ SINH SẠCH SẼ

Thiết kế chuồng trại luôn đảm bảo được sự sạch sẽ, mát mẻ vào mùa hè và ấm áp khi mùa đông đên, hạn chế việc thay đổi nhiệt độ đột ngột. Ngoài ra, các sư kê có thể bổ sung thêm các loại đèn sưởi giúp giữ ấm được chuồng gà. Ngoài ra nên thiết kế những cồn cát, hố cát sạch để gà đá có thể tắm nắng và làm sạch bản thân.

Cách Nuôi Gà Đá Cựa Sắt Tới Pin Gia Truyền

Cách nuôi gà đá cựa sắt tới pin gia truyền. Cách nuôi gà đá tới pin được chia sẻ bởi một sư kê nhiều năm kinh nghiệm. Trong việc nuôi gà chọi và cho gà chọi cáp độ tại các sới gà, trường gà. Lí giải GÀ ĐÁ TỚI PIN CÓ NGHĨA LÀ GÌ. Thuật ngữ không phải sư kê nào cũng biết. Để sở hữu cách nuôi gà đá cựa sắt có lực. Sẵn sàng chiến bất cứ lúc nào.

Trước khi đi vào cách nuôi gà đá cựa sắt tới pin. Thì chúng ta phải hiểu được “gà đá tới pin” có nghĩa là gì. Đây là điều không phải ai cũng biết, và không phải ở đâu cũng giải thích cho các sư kê. Có nhiều sư kê tuy chơi đá gà nhiều năm nhưng vẫn không hiểu gà tới pin là gì. Và cách nuôi gà đá cựa sắt tới pin thế nào cho hiệu quả.

Gà đá tới pin là thời gian mà gà chọi ở trạng thái hưng phấn. Cơ thể có thể lực và sức khỏe cũng như tinh thần tốt nhất để đá gà. Nói nôm na như gà đã được sạc đầy 100% năng lượng pin của mình vậy.

Việc nhận biết gà đá tới pin phụ thuộc nhiều vào các sư kê, người nuôi gà chọi. Bởi sau thời gian dài chăm sóc và quan sát thì mới có thể dễ dàng nhận thấy được điều này.

Các dấu hiệu cho thấy gà đá tới pin, gà đá cựa sắt tới pin.

Da dẻ gà đỏ tươi, đỏ cả ở những hàng vảy ở hàng biên. Hốc nách, những khóe miệng của gà cũng chuyển đỏ. Không phải màu đỏ thẫm do om gà.

Đùi gà nở, sờ lên người thấy cơ thịt săn chắc, các khớp không bị lõng lẻo.

Gà gáy vang, to và khỏe, liên hồi.

Lông gà óng mượt, dày khỏe.

Khi đến bữa ăn gà ăn khỏe, tiêu hóa tốt.

Gà sung mãn. Khi thấy các con gà khác thì hùng hổ, lồng lộn đòi chiến.

Đây là các dấu hiệu cho thấy gà đủ pin, gà đá tới pin. Đã sẳn sàng để đem đi tới các sới gà, trường gà để chiến. Từ các dấu hiệu này cùng với cách nuôi gà chọi tốt. Thì sư kê mới có thể thuận lợi sở hữu được một chiến kê thực sự.

Để gà chọi tới pin thì người nuôi, sư kê cần có cách nuôi gà đá cựa sắt tới pin tốt. Tùy vào thể trạng của mỗi con gà chọi mà cách nuôi sẽ có chút khác biệt. Các sư kê nên áp dụng cách nuôi gà đá cựa sắt tới pin thích hợp cho chiến kê của mình.

Có ba giai đoạn mà sư kê cần chú ý trong cách nuôi gà đá cựa sắt tới pin.

Nghe có vẻ không đúng lắm khi vỗ béo cho gà chọi. Tuy nhiên giai đoạn này là rất cần thiết. Trong cách nuôi gà đá cựa sắt tới pin. Gà chọi trong giai đoạn vỗ béo là lúc gà chuẩn bị và mới trưởng thành. Giai đoạn này gà chọi sẽ có sức tiêu thụ thức ăn cao hơn. Vì cần nhiều dinh dưỡng cho quá trình hoàn thiện và trưởng thành hoàn toàn của mình.

Các sư kê cần chú ý bổ sung thức ăn giàu năng lượng cho gà chọi. Cho gà ăn theo chế độ dinh dưỡng sau:

Lúa: 2 lần/ngày. Cho gà ăn no.

Mồi: 2 ngày cho gà ăn 1 lần. Có thể cho gà chọi ăn khoảng 30 con sâu, 15 con dế hoặc khoảng 60g thịt bò.. tùy vào điều kiện của sư kê.

Rau: bổ sung các loại rau cho gà chọi 1 ngày/ 1 lần.

Bổ sung các vitamin B1, B2: 100mg/ ngày.

Bổ sung vitamin A, D3, E: 2 ngày/ 1 viên.

Phariton: 5 ngày / 1 viên.

Trong giai đoạn này sư kê nên cho gà chọi hoạt động thêm. Để tăng khả năng hấp thụ, tiêu hóa và hình thành cơ thịt.

Đây là giai đoạn để gà chọi thích ứng với chế độ ăn của chiến kê. Giảm lượng mỡ trong cơ thể để gà chọi nhanh nhẹn và hoạt bát hơn. Chuẩn bị cho các bài tập, cách huấn luyện gà đá , xổ gà sau này. Trong cách nuôi gà đá cựa sắt tới pin mà các sư kê cần quan tâm.

Trong giai đoạn này sư kê nên thúc đẩy cho gà hoạt động. Giảm hàm lượng tinh bột của gà xuống. Để giảm hàm lượng mỡ thừa trong cơ thể gà. Hạn chế việc tích tụ mỡ.

Chế độ dinh dưỡng cho gà chọi trong giai đoạn giảm mỡ như sau:

Lúa: 2 lần/ ngày. Mỗi lần cho ăn khoảng 70 hạt.

Mồi: 1 lần/ tuần. Mỗi lần cho ăn khoảng 10 con sâu, 7-8 con dế hoặc khoảng 20g thịt bò..

Bổ sung vitamin B1, B2: 100mg/ ngày.

Bổ sung vitamin B6, B12: 2 ngày/ 1 viên.

Bổ sung vitamin A, D3: 2 ngày/ 1 viên.

Chú ý nên tăng cường cho gà chọi hoạt động.

Quần gà 2 lần/ ngày. Mỗi lần cho quần 10 phút.

Cho gà hoạt động tự do 3 lần/ ngày. Mỗi lần thả cho đi lại khoảng 20 phút.

Đây là giai đoạn hết sức quan trọng. Một vài sư kê thường gộp giai đoạn này với giai đoạn giảm mỡ. Tuy nhiên nhiều người lại chia ra thành hai. Để gà chọi thích ứng từ từ, không bị mất sức. Dẫn đến việc dễ gặp phải các vấn đề về sức khỏe.

Giai đoạn này sư kê cần chú ý tăng các bài tập cho gà chọi. Như vần gà, xố gà. Về dinh dưỡng, có thể duy trì chế độ ăn như sau:

Lúa: 2 lần/ ngày. Không cho gà ăn quá no, nhưng cũng không quá ít tùy thể trạng từng con. Để gà có thể có đủ sức khỏe cho cấc bài tập.

Mồi: 1 lần/ tuần. Mỗi lần cho ăn khoảng 15 con sâu, 10 con dế hoặc khoảng 30g thịt bò..

Bổ sung vitamin B1, B2: 100mg/ ngày.

Bổ sung vitamin B6, B12: 2 ngày/ 1 viên.

Bổ sung vitamin A, D3: 2 ngày/ 1 viên.

Bạn đang xem bài viết Cách Nuôi Gà Đá Cựa Sắt Tới Pin Nhanh Có Lực Nhất Không Thể Bỏ Qua trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!