Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Vào Nghệ Cho Gà Chọi Độc Quyền Của Sư Kê Lừng Danh mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cách vào nghệ cho gà chọi theo phương pháp dân gian luôn là một trong những phương pháp hiệu quả và áp dụng rộng rãi nhất. Bởi không chỉ khẳng định được sự hiệu quả mà chúng còn rất thân thiện và phù hợp với gà bởi đặc tính với các thành phần tự nhiên, với phương pháp vào nghệ cho gà là một ví dụ điển hình. ( thegioiga.net)
– Gà vào nghệ tối thiểu gà phải có tuổi đời sinh ra từ 12 tháng tuổi trở lên, thể trạng tốt – Gà béo, lắm mỡ và thừa cân. Với loại này bạn nên cho thêm 1 chút phèn chua giã nhỏ. – Gà đã được vần 2 – 3 lần, gà già thay lông 2 trở đi thì bạn có thể vô tư vào nghệ từ lần xổ lại đầu tiên. – Gà vần về mà nhưng lại không bị vần sâu, chỉ bị vần từ 2 – 3 hồ đổ lại.Gà đang thừa cân có thể vào nghệ càng sớm càng tốt
3. Gà chọi như nào thì không nên vào nghệ?
Gà non có tuổi đời dưới 1 tuổi. Gà nặng và có nhiều thịt,nhưng nhìn tương đối gầy Gà cơ thể có vẻ không được xung mãn. Gà mới ốm dậy, lúc này sức đề kháng chưa tốt chút nào Gà mà chưa được nhảy 3 lần Gà đang mắc phải một số bệnh như thương hàn, tiêu chảy hay một số bệnh khác.
4. Khi vào nghệ cho gà chọi cần chuẩn bị những gì?
Nghệ bột khô hoặc nghệ tươi giã nhuyễn, nghệ ta càng già thì lại càng tốt Miếng gừng đủ dùng, phèn chua, rượu, khăn ẩm Nghệ giã nhuyễn hoặc nghệ bột trộn lẫn 1 miếng gừng nát nhuyễn, thuốc dai da và mấy hạt muối.
5. Các thao tác khi vào nghệ cho gà chọi.
Đầu tiên, khi bạn vào nghệ từ điểm cao con gà chọi đến điểm thấp, quy trình luôn là như vậy. Bạn nên kẹp gà trong đùi giống như lúc bạn làm nước. Nên lót một miếng thảm dưới dàn đề phòng chiến kê của bạn giãy giụa mà đạp chân xuống sàn. Không tốt cho sức khỏe chủa chúng. Dùng các nguyên liệu vừa chuẩn bị tạo thành một hỗn hợp đặc sệt. Dùng chổi sơn hoặc ăn ẩm thoa đều khắp vùng da của gà. Và tránh những vùng da bị tổn thương. Làm thật nhẹ nhàng và đều đặn cho đến khi cảm thấy ok. Sau đó nên cho gà đi phơi nắng nhẹ. Ánh nắng nhẹ rất tốt cho sự tiếp xúc với da sau khi gà vào nghệ. Giúp cho da gà thêm cứng cáp hơn.
Hi vọng rằng những kinh nghiệm chia sẻ vừa trên sẽ giúp cho chú chiến kê của bạn khỏe mạnh, đánh đâu thắng đấy, cứng cáp và bản lĩnh hơn.
Cách Chọn Gà Đá Cựa Sắt Cực Chuẩn Của Các Sư Kê Lừng Danh
Khi đến 1 Trại gà hoặc 1 Lò gà, bạn đừng đến xem 1 con gà bất kì, mà hãy mồi 1 điếu thuốc cho đầu óc sảng khoái, nơ-ron hoạt động. Chọn 1 vị trí tốt nhất để quan sát tất cả gà có ở đây, quan sát từ màu sắc, dáng đứng, tướng đi, tiếng vỗ cánh, tiếng gáy. Bỏ ngoài tai lời PR của người bán gà mà hãy tập trung quan sát, mỗi con khoảng 30s cho đến khi bạn bị cuốn hút bởi 1 con nào đấy thì hãy tiến về phía nó.
Đối với mỗi người, sự cuốn hút sẽ khác nhau, có người bị thu hút bởi màu lông đẹp, cũng có người thích tiếng gáy to, vỗ cánh ầm ầm hoặc Gà Linh…
Sự cuốn hút đôi khi là linh cảm tốt, ta thích nó thì ta mới nuôi nó đc. Vì cho dù bạn đang sở hữu 1 con gà xuất sắc mà nhìn đi nhìn lại vẫn ko thể nào thích nó thì chắc chắn rằng nó sẽ ko được chăm sóc tốt bằng những con gà tuy ko hay như nó nhưng được bạn cực kì yêu quý, và rồi đến lúc nào đó nó cũng sẽ bỏ thây nơi chiến trường mà thôi. Nếu AE có duyên giao lưu với nhau, Ba Gà tôi có thể chia sẻ 1 câu chuyện có thật về 1 con gà mà tôi dùng tình thương để huấn luyện nó.
Là tiêu chuẩn đc đánh giá wa tất cả các chi tiết trên cơ thể, có điểm số từ 1 đến 10.
Để đánh giá tiêu chuẩn sức khỏe cơ bản có đạt yêu cầu ko, bạn làm như sau:
_ Kiểm tra Miệng: Trong lúc thi đấu, sức bền cũng rất quan trọng, một con gà có hơi tốt thì miệng ko hôi, ko nhớt và ko có ké.
_ Kiểm tra Cánh: Cánh giúp bay cao, là 1 lợi thế lúc giao nạp nên đôi cánh càng khỏe càng tốt. Dùng 2 tay quăng con gà lên cao, vừa đủ wa khỏi đầu, gà có đôi cánh khỏe sẽ có tần suất đập cánh nhiều hơn, thời gian chạm đất lâu hơn. Làm 3 lần liên tục , nếu ko có dấu hiệu xuống sức thì bạn đang có cơ hội sở hữu 1 con gà rất khỏe đấy.
_ Kiểm tra Chân: Đôi chân cũng như vũ khí, chân yếu, nhảy vài cái thì đuối, ko nhảy nổi thì làm sao kết thúc đối thủ đây. Dùng 2 tay ôm hai bên cánh gà, đưa lên độ cao bằng chiều cao gà, thả ra bất ngờ, chú ý xem gà có hiện tượng cắm đầu về phía trc ko, chân có khụy sát đất quá ko, gà có giương cánh ra ko. Nếu xuất hiện 1 trong 3 dấu hiệu trên thì chứng tỏ con gà này có đôi chân ko đc khỏe lắm, cần rèn luyện thêm.
_ Theo kinh nghiệm chơi gà của Ba Gà tôi thì: Gà biết đá, càng ngày đá càng hay. Gà ko biết đá, khả năng huấn luyện là rất thấp. Cho nên, đừng vì say mê vẻ đẹp hình lông hoặc tướng mạo Linh Kê mà phớt lờ đi lối đá của nó. ” Thà ko có 1 con gà chiến nào trong tay, còn hơn có cả trăm con gà thịt. “
_ Trong các trận đấu Gà Đá Cựa Sắt hiện nay, 50% là Bại Kê tử trận, 20% là mang thương tích nặng hoặc tàn tật, còn lại cũng bị thương tích ko nhẹ, phải dưỡng thương gần 10 ngày mới phục hồi đc. Chính vì mang tính chiến đấu cao như thế này mà đòi hỏi Chiến Kê của bạn ko thể là tay mơ đc, ko thể là ca sĩ lên sân khấu nhảy Lambada đc, hay đang biểu diễn nửa chừng, bất ngờ chạy sô đc.
_ Tóm lại, cho dù là Gà tơ hay Gà độ, đều phải có đc những kỹ năng sau:
+ Nạp sâu chân. Đối thủ nạp thì biết tránh né, ko thì phải né dạt hoặc chặn
+ Nạp hố biết thả bom. Đối thủ bom thì biết chạy dạt hoặc hứng.
+ Ray đc thì biết nắm lông đá nhồi, mất thế té ngửa thì biết chà, chây chét. Đối thủ vô ray thì biết đi trên, đối thủ nắm lông thì cũng phải biết nhồi chung với nó. ( Cứ tưởng tượng lúc đánh nhau, bạn bị nắm đầu ghị xuống, lúc đó bạn cố gắng vùng ra đánh trả hay cứ cúi đầu cho nó lên gối?)
_ Nếu 1 con Gà mà ko có 1 trong các kỹ năng trên thì 95% là bại trận.
_ Một điều nữa là, trong Môn Gà chọi nói chung và Môn gà đá cựa sắt nói riêng, luôn hấp dẫn và ko hề nhàm chán vì thứ nhất: ko có Gà nào là vô địch, thứ hai: ko có đòn thế nào là vô đối. Nhưng khi thi đấu, nếu áp dụng câu nói : “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” là hoàn toàn chính xác. Vì trong Môn Gà Đá Cựa Sắt này, đòn thế có tương khắc với nhau.
Tiêu chuẩn đánh giá này chỉ mang tính chất tham khảo để chọn lọc thật logic chứ ko thể rập khuông 1 cách thái quá đc, bởi vì có những con gà tuy có chỉ số tiêu chuẩn rất thấp nhưng cực kì hay. Cho nên, tiêu chuẩn này cũng góp phần giúp bạn lựa chọn 1 con gà bình thường khỏe mạnh, ko tật lỗi, ko khiếm khuyết, thích hợp cho việc huấn luyện cũng như ko gặp khó khăn, bất lợi trong khi thi đấu.
Cách thức như sau:
_ Mang theo 1 con gà phu (gà thua, gà bể, gà tàu…) có chạng nhỏ hơn chạng con gà định mua 1 chấm (100gram). Mang theo 1 bộ cựa sắt thích hợp vs chạng gà + băng keo.
_ Trồng cựa vào con gà định mua, quấn băng keo vào thân cựa cách đầu mũi cựa 5-7mm, chiến đúng 10 chân ( tính = số lần gà nhảy lên khỏi mặt đất), xem kết quả.
+ Nếu có 1 vết cựa điểm 10 trên người gà phu là Sát Kê
+ Nếu có 1 vết cựa điểm 9 trên người gà phu là Tài Kê
+ Nếu có 1 vết cựa điểm 8 trên người gà phu là Hảo Kế
+ Nếu có từ 6 vết cựa trên người gà phu là Gà nhạy cựa
+ Nếu có dưới 5 vết cựa trên người gà phu là Gà thường
+ Nếu ko có vết cựa nào thì mua e nó về làm Gà phu.
Cách Vào Nghệ Cho Gà Chọi
Gà béo, thừa cân loại này nên cho thêm 1 chút phèn chua giã nhỏ.
Gà đã vần 2 – 3 lần, gà già lông 2 trở đi thì có thể vô nghệ từ lần xổ lại đầu tiên.
Gà vần về mà không bị vần sâu, chỉ vần 2 – 3 hồ đổ lại, gà đang thừa cần thì có thể vào nghệ luôn cho nhanh tan đòn, mong lành sẹo.
2. Gà chọi như nào thì không nên vào nghệ?
Gà dưới 12 tháng tuổi.
Gà thiết thịt (cân nặng).
Gà không được xung mãn.
Gà mới ốm dậy, có bé cũng không nên vào.
Gà mộc chưa nhảy được 3 lần.
Gà vần sâu về, ngoài 3 hồ trong vòng 3 hồ nhưng bị đánh quá đau.
Gà vần xong thả vào giàng thấy ỉu ỉu không nên vào
Gà đang sổ mũi không vào nghệ.
3. Khi vào nghệ cho gà chọi cần chuẩn bị những gì?
Nghệ bột khô hoặc nghệ tươi giã nhuyễn
Miếng gừng
Chổi lông
Phèn chua giã nát
Mấy hạt muối
Rượu
Giang tay
Bộ dai da
Bộ quần áo bẩn hoặc áo mưa
Nghệ giã nhuyễn hoặc nghệ bột trộn lẫn 1 miếng gừng nát nhuyễn, thuốc dai da và mấy hạt muối.
4. Các thao tác khi vào nghệ cho gà chọi.
Vào nghệ từ điểm cao con gà chọi đến điểm thấp.
Đầu tiên kẹp gà trong đùi như lúc làm nước, lót miếng thảm dưới chân gà đề phòng gà giãy đập mạnh vào chân xuống sàn ảnh hưởng đến đế, có trường hợp còn gãy móng thớt, cũng không nên ngồi ra chỗ bãi đát cát vì rất bẩn, không tiện lúc sau quét nghệ vào chân gà. Quét từ mỏ, mào, đỉnh tảng, xuống cổ và khe vai.
Sau đó quét trong nách, ngực, hông đùi và bụng rồi dến chân khoản.
Chỗ nào nhiều lông thì vạch lên quét vào.
Quét hết những chỗ tỉa lông và những chỗ cần quét thì thôi.
5. Cách xả nghệ cho gà chọi
Thường thì anh em cầu kỳ thì đun nước chè với ngải cứu lau sạch sẽ, có anh em còn dùng cả dầu gội đầu tắm cho gà bằng nước ấm. Mình thì đơn giản hơn, mình lấy nước lạnh pha nước sôi và cái ca hoặc chậu, nước nóng già 1 chút là ok. Lấy nước trắng lau sạch nghệ cho gà chọi từ đầu đế chân là xong. Gà đủ 1 tuổi thì sáng vô chiều xả. Gà già + thừa cân thì sáng hôm trước vào xong phơi nắng, không xả bộ để đến hôm sau phơi phát nắng nữa rồi xả. Cách làm này cũng tương tự như cách anh em om gà chọi nên anh em cứ thể mà làm là được
6. Một số điều chú ý khi vào nghệ cho gà chọi.
Ngày nắng thì vào, lạnh thì thôi.
Nếu 1 đợt rét quá dài, không đợi được nắng, muốn vô nghệ thì anh em có thể lấy giàng úp gà, mang ra chỗ kín giá, quây bạt kín mít xung quanh, cho bóng điện vào sấy nóng không khí lên, vào nghệ cho gà chọi thì lôi gà ra chỗ ấm áp, tránh giá, quét nhanh, lấy máy sấy tóc qua đi xong cho luôn vào trong giàn ấm và sấy bóng điện tiếp
Khi phơi gà không nên phơi lúc nắng quá gắt, nếu nắng gắt thì cho gà vào giàng phơi chỗ nửa nắng nửa râm, không có chỗ như thế thì lấy cái gì che nửa giàng vào.
Không nên phơi nắng buổi chiều, chỉ nên phơi từ sáng đến trưa.
Không nên phưi quá lâu, gà dễ bị sổ mũi và đi ỉa do hốc quá nhiều nước.
Phơi nắng chỗ tháng nhưng tránh chỗ có giá lùa vì rượu pha nghệ làm giãn lỗ chân lông, không khí lạnh dễ xâm nhập.
Khi vào nghệ nên cho ăn 1 viên thiết đản to bằng viên bi sắt xe đạp thì tốt hơn. Hôm nào mà vào nghệ thì anh em cho ăn ít thôi, vì thường thì hôm vào nghệ gà sẽ hơi chậm tiên so với ngày bình thường 1 chút, nên cho uống nước ra ngót hòa nước ấm cho vài hạt muối cho mát gà, nhưng cái này nghe có vẻ lích kích, cứ táng gà chua nhanh tiện hơn nếu có.
Ngày nào cũng vào nghệ thì không nên cho gà chọi uống B1 dễ gây nóng trong và táo bón,
Gà trước khi đi đá 4 – 5 ngày không nên vô nghệ, với anh em cẩn thận bắn sơ chân rồi mới đi đá thì tốt nhất là không nên vô nghệ ở kì nghỉ cuối cùng đấy. Không nên quét nghệ và phần đầu gối gà.
Nếu gà béo thì thời gian mỗi lần vào nghệ cũng nên cách nhau 4-5 ngày, không nên vào quá nhiều.
Nguồn: HOÀI NAM
Cách Vào Nghệ Cho Gà Chọi Đỏ Da
Cách vào nghệ cho gà chọi là cách giúp cho da gà trở nên dày hơn để tránh được các vết thương sâu và có màu đỏ rực thu hút, đe dọa kẻ thù. Việc vào – ra nghệ không có gì khó khăn, các nguyên liệu cũng rất dễ tìm kiếm. Chỉ một vài bước đơn giản là đã có thể hoàn thành xong cách vào nghệ cho gà. Để hiểu rõ hơn về quy trình và các nguyên liệu dùng trong cách om gà chọi. Cùng nghe những chia sẻ về kỹ thuật om bóp từ sư kê lừng danh mà giới chơi gà chọi ai cũng biết đến
Trước khi thực hiện vào nghệ chọi hãy bắt đầu bằng cách om bóp hàng ngày cho gà quen dần. Từ đó khi thực hiện cách vào nghệ cho gà chọi tơ, gà béo, gà trưởng thành đều dễ dàng hơn, gà ít giãy hơn. Hơn nữa om bóp còn là cách làm cho gà chọi đỏ đẹp và trông oai phong hơn rất nhiều. Là cách để đe dọa kẻ thù ngay từ khi lâm trận.
Cách làm cho gà chọi săn chắc bằng om bóp
Dùng khăn bông khô gấp thành 4 lần sau đó nhúng vào nồi om, vắt kiệt. Sau đó nhẹ nhàng vỗ khắp các bộ phận cho gà như mái tảng, hầu, đốc cổ, chằng vai cho gà quen khăn và bớt nhiệt.
Tiếp đó xòe khăn thất nhiệt vừa thì vuốt mỏ, sau đó vuốt dọc tới cổ, đốc cần, chằng vai. Không nên ấp quá lâu làm bỏng và tiêu cơ gà.
Tiếp theo sẽ là đến vùng đít và háng để lau cho sạch sẽ. Đưa khăn đánh hai bên thăn lườn, cuối cùng là xòe khăn ra phủ lên tay và bế gà lên. 1 tay giữ thân, 1 tay lắc. Ngoài ra, cũng nên lau sạch vùng ngực, đầu lườn, khóe mắt, khóe mào gà cho sạch sẽ.
Việc om bóp nên thực hiện trước ngày vần hoặc ngày đá 2 ngày là tốt nhất. Để cơ thể gà luôn được thông thoáng, độ sung mãn cũng tốt hơn so với bình thường.
Cách vào nghệ gà chọi tơ, gà chọi béo, gà cứng đều có cách làm và nguyên liệu giống nhau. Tuy nhiên, chỉ nên vào nghệ cho gà khi từ 10 tháng tuổi trở nên và ở thể trạng bình thường. Có như vậy gà mới khỏe mạnh, da dày và đỏ lên. Còn khi gà tơ quá béo thì cũng có thể sử dụng cách vào nghệ cho gà chọi non. Với tần suất om bóp ít hơn so với gà bình thường. Để vừa làm cho gà khỏe mạnh vừa giảm mỡ cho gà di chuyển được tốt hơn, thân hình dẻo dai hơn.
Cách làm: Sơ chế nguyên liệu rồi cho tất cả các nguyên liệu trên vào bình thủy tinh ngâm trong 1 tháng thì đem ra sử dụng.
Bắt đầu vào nghệ thì dùng 2 chân kẹp gà cho chặt để gà đỡ giãy giụa. Dùng chổi sơn nhỏ quét hỗn hợp rượu nghệ khắp mình gà, rồi nhẹ nhàng om bóp giúp cho thuốc ngấm vào da gà nhanh hơn. Khi vào nghệ tránh các vùng mồm, mắt và đầu gối gà vì sẽ làm cay mắt và kém gân gà.
Vào nghệ xong thì cho gà chọi ra phơi nắng dịu khoảng chừng 1 – 2 tiếng là được. Số lần vào nghệ tùy thuộc theo độ tuổi của gà. Nếu là cách vào nghệ cho gà tơ thì trong 2-3 tiếng, còn gà cứng hoặc gà quá béo thì nên để cho lớp nghệ dần rụng ra thì quét tiếp lần 2 và tiếp tục cho gà phơi nắng. Đến khoảng 5 giờ chiều thì dùng tay xoa để nghệ rơi hết ra. Tránh để nghệ qua đêm vì nghệ cắn sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của gà. Có thể áp dụng cách vào 3 ra 4 dùng cho gà chiến đều được.
Trong trường hợp cách vào nghệ đỏ cho gà tơ được thực hiện trong thời tiết mưa ẩm thấp không có nắng thì nên sấy qua cho gà khô lông. Để tránh lông ướt quá lâu khiến gà có thể bị cảm lạnh
Biết cách vào nghệ cho gà chọi thì cũng phải biết đến xả nghệ cho gà. Chứ không phải cứ om bóp xong là xong. Cách xả nghệ cho gà đá thì gần giống như việc om bóp cho gà. Nguyên liệu chính để om bóp là chè xanh và ngải cứu được đun sôi kỹ. Để nguội bớt để thực hiện ra nghệ.
Thao tác ra nghệ khá đơn giản khi chỉ cần dùng khăn nhúng vào nồi nước chè xanh + ngải cứu để lau sạch các vị trí vào nghệ là được. Thường thì khoảng chừng 4-5 tiếng là có thể xả nghệ. Nhưng nếu gà quá béo thì có thể để sang ngày hôm sau để cho gà săn chắc hơn. Sau khi xả nghệ xong thì nên thả gà cho tự do đi lại, vỗ cánh để khô da, vừa làm cho thân hình của gà trở nên dẻo dai hơn rất nhiều.
Một số lưu ý trong cách vào nghệ cho gà chọi
Cách vô nghệ cho gà chọi giúp săn chắn cơ thể, tạo nên một làn da dày, đỏ rực vô cùng bắt mắt. Thế nhưng, không phải thời điểm nào, cá thể gà nào cũng thích hợp với việc vào nghệ. Vì vậy, cần chú ý đến những vấn đề sau trước khi thực hiện công tác vào nghệ gà.
Đối tượng phù hợp để thực hiện cách om gà chọi đỏ: gà từ 10 tháng tuổi trở nên, khỏe mạnh hoặc quá béo
Không vào nghệ cho gà quá non vì gà sẽ trở nên gầy yếu do thể trạng không chịu được
Không vào nghệ gà yếu, bệnh hoặc quá gầy hay vừa ốm dậy
Không vào nghệ cho gà mới bị vần, hay đá quá đau mà thay vào đó là cách vào rượu nghệ cho gà chọi. Vừa dùng làm rượu thuốc om bóp cho gà chống bệnh mốc, vừa giúp vết thương nhanh khỏi hơn.
Gà mới vần thì cũng có thể vào nghệ được luôn
Gà sổ lần 1, 2 không cần phải vào nghệ hoặc vào nghệ với lớp mỏng
Hạn chế cho gà ăn quá no trước khi vào nghệ vì sẽ làm cho gà khóe tiêu
Ngoài cách làm da gà chọi đỏ như hướng dẫn ở trên thì cách om chân gà chọi săn chắc cũng nên được thực hiện. Nhưng không phải om bằng cách pha nghệ cho gà đá mà om chân gà (dầm cán, dầm cẳng cho gà) phải sử dụng nước tiểu pha loãng cho vào xô và để gà ngâm trong 20 phút là được.
Bạn đang xem bài viết Cách Vào Nghệ Cho Gà Chọi Độc Quyền Của Sư Kê Lừng Danh trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!