Cập nhật thông tin chi tiết về Chăm Sóc, Tẩm Bổ Dinh Dưỡng Cho Gà Chọi, Gà Nòi mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chế độ ăn phổ biến
Cho gà ăn vào hai bữa trong ngày (khoảng tầm 9h sáng và 17h chiều). Gà chọi con thì để thả rông và ăn tự do, gà chọi sau khi tách mẹ bên cạnh hai bữa chính thì cho tự đi kiếm ăn. Gà sau khoảng 6 tháng, bên cạnh thức ăn chính nên bổ sung thêm các loại rau xanh, giá đỗ, cà chua, xà lách… mỗi tuần thêm 1 – 2 bữa thịt bò băm nhỏ hoặc thịt lươn.
Thức ăn chính dành cho gà chọi là ngũ cốc, có thể là thóc hoặc ngô nhưng thóc tẻ sẽ tốt hơn vì trong ngô có thành phần chất béo cao hơn khiến gà chọi bị béo, tích mỡ. Cho gà ăn khoảng 3/4 diều, tùy thuộc thể trạng của gà, nhưng cho ăn làm sao để đến bữa sau sờ tay vào diều thấy thức ăn đã được tiêu hóa hoàn toàn.
* Chế độ ăn cho gà chọi con tách mẹ (ăn tự do):
– Cám gạo: 10%
– Ngô: 20%
– Thóc: 30%
– Cá tươi đã nấu chín: 20%
– Rau (có thể là rau cải, rau muống, xà lách): 20%.
+ Từ giai đoạn mới nở đến lúc đạt 0,5 kg thể trọng, vẫn có thể cho gà ăn thức ăn công nghiệp (chiếm 30%)
+ Khi gà đã được 1,8 – 2 kg có thể bắt đầu chọn được những con gà chọi tốt nếu có được những đặc điểm như: Mặt nhanh nhẹn, mắt sáng, quản ngắn, đùi dài… Các màu gà chọi thường được chọn là đen tuyền (gà ô), đen vàng hoặc đen đỏ (gà ô tía), gà tía mơ, gà xám đất, gà tía mật.
Sau khi chọn được gà chọi thì chỉ nên cho ăn lúa ngâm (lúa ngâm khi đã nảy mầm sẽ giảm bớt chất dinh dưỡng, gà có thể ăn no mà không tích mỡ). Chế độ ăn của gà chọi làm sao để giúp gà chắc khỏe nhưng không nặng cân để vận động được nhanh nhẹn.
Chất đạm có thể bổ sung từ thịt bò, lươn, gân bò… Không nên cho gà ăn ếch, nhái vì đây là những thức ăn chứa quá nhiều đạm khiến gà chiến bở hơi kém bền khi giao chiến.
* Khẩu phần của gà chọi trống thi đấu/ngày:
– Lúa: 0,25 kg.
– Rau, giá đỗ: 0,1 kg.
– Thịt bò, lươn: 0,1 kg.
Nhiều người còn bổ sung vào chế độ ăn của gà chọi các thức ăn khác để bồi dưỡng và giúp tăng sức chiến đấu như giun, dế, lòng đỏ trứng, vịt lộn, tép, chuối xiêm…
Bí quyết
Hiện nay nhiều dân chơi gà chọi đang có những bí quyết chăm sóc đặc biệt riêng. Tẩm bổ dinh dưỡng cho gà chọi bằng chế phẩm sinh học giúp cho những chú gà chọi có thể lực dẻo dai, săn chắc và hạn chế tối đa bệnh dịch.
Chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái là một trong những sản phẩm được người chăn nuôi rất ưa chuộng. Trong chế phẩm này có chứa các vi chất, enzym, vitamin, các thành phần dinh dưỡng thiết yếu rất tốt cho vật nuôi; Ðặc biệt hơn các chủng vi sinh vật hữu ích có chứa trong chế phẩm giúp cho những chú gà chọi hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn, ức chế ngăn chặn sự xâm hại của các khuẩn gây hại, giúp gà ít bị bệnh tật, lớn nhanh và khỏe mạnh.
Cách sử dụng Chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái cho gà chọi, gà nòi:
– Cho uống:
+ Thời kỳ úm: Dùng 5 ml sản phẩm pha với 15 – 20 lít nước cho uống.
+ Thời kỳ hậu bị đến trưởng thành: Dùng 5 ml sản phẩm pha với 10 – 15 lít nước cho uống.
– Hoặc cho ăn:
Dùng 5 ml sản phẩm pha lượng nước vừa đủ rồi trộn đều với 10 – 12 kg cám công nghiệp.
* Chú ý:
Không pha thức ăn khi còn nóng, pha xong để 15 phút tạo men rồi mới cho ăn. Cho ăn (hoặc uống) cách nhật vào buổi chiều tối đối với vật nuôi lấy thịt. Với gia cầm, thủy cầm lấy trứng cho ăn vào buổi sáng. Lượng thức ăn (hoặc lượng nước uống) sử dụng để hòa trộn với sản phẩm phải bằng 30 – 50% tổng khẩu phần/ngày. Cho ăn thì thôi cho uống và ngược lại. Không sử dụng chung sản phẩm với thuốc kháng sinh. Cách ly thuốc kháng sinh phòng bệnh với sản phẩm từ 8h – 16h.
Sở hữu một chú gà hay, có thể lực, sức bền dẻo dai là mong muốn của những người đam mê chơi gà. Chính vì vậy việc chăm sóc, tẩm bổ dinh dưỡng cho gà chọi là điều rất quan trọng.Bí Quyết Chăm Sóc Và Tẩm Bổ Dinh Dưỡng Cho Gà Chọi, Gà Nòi !
Sở hữu một chú gà hay, có thể lực, sức bền dẻo dai là điều rất mong muốn của những người đam mê chơi gà. Chính vì vậy việc chăm sóc và tẩm bổ dinh dưỡng cho gà chọi là điều rất quan trọng.
Cho gà ăn vào hai bữa trong ngày (khoảng tầm 9h sáng và 5h chiều). Gà chọi con thì để thả rông và ăn tự do, gà chọi sau khi tách mẹ bên cạnh hai bữa chính thì cho tự đi kiếm ăn. Gà sau khoảng 6 tháng bên cạnh thức ăn chính nên bổ sung thêm các loại rau xanh, giá đỗ, cà chua, xà lách,… mỗi tuần có thêm từ 1 đến 2 bữa thịt bò băm nhỏ hoặc thịt lươn.
+ Khi gà đã được 1,8 – 2kg thì có thể bắt đầu chọn được những con gà chọi tốt nếu có được những đặc điểm như: mặt nhanh nhẹn, mắt sáng, quản ngắn, đùi dài… Các màu gà chọi thường được chọn là: đen tuyền (gà ô), đen vàng hoặc đen đỏ (gà ô tía), gà tía mơ, gà xám đất, gà tía mật.
Sau khi chọn được gà chọi thì chỉ nên cho ăn lúa ngâm (lúa ngâm khi đã nảy mầm sẽ giảm bớt chất dinh dưỡng, gà có thể ăn no mà không tích mỡ). Chế độ ăn của gà chọi làm sao để giúp gà chắc khỏe nhưng không nặng cân để vận động được nhanh nhẹn.
Chất đạm có thể bổ sung từ thịt bò, lươn, gân bò… Bạn không nên cho gà ăn ếch, nhái vì đây là những thức ăn chứa quá nhiều đạm khiến gà chiến bở hơi kém bền khi giao chiến
” Khẩu phần của gà chọi trống thi đấu/ngày:
– Lúa: 0.25 kg.– Rau, giá đỗ: 0.10 kg.– Thịt bò, Lươn: 0.10 kg.
Nhiều người còn bổ sung vào chế độ ăn của gà chọi các thức ăn khác để bồi dưỡng và giúp tăng sức chiến đấu như giun, dế, lòng đỏ trứng, vịt lộn, tép, chuối Xiêm…
BÍ QUYẾT CHĂM SÓC VÀ TẨM BỔ DINH DƯỠNG CHO GÀ CHỌI !
Hiện nay có rất nhiều dân chơi gà đang có riêng cho mình những bí quyết chăm sóc đặc biệt cho chú gà chọi của mình. Tẩm bổ dinh dưỡng cho gà chọi bằng Chế phẩm sinh học giúp cho chú gà chọi có thể lực, dẻo dai, săn chắc và hạn chế tối đa bệnh dịch.
Giáo sư Nguyễn Lân Hùng: Chăn nuôi sinh học bền vững
Chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái là 1 trong những sản phẩm được người chăn nuôi rất ưa chuộng. Trong chế phẩm này có chứa các vi chất, enzym, vitamin, các thành phần dinh dưỡng thiết yếu rất tốt cho vật nuôi; đặc biệt hơn các chủng vi sinh vật hữu ích có chứa trong chế phẩm giúp cho những chú gà chọi hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn, ức chế ngăn chặn sự xâm hại của các khuẩn gây hại, giúp gà ít bị bệnh tật, lớn nhanh và khỏe mạnh.
Cách sử dụng Chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái cho gà chọi, gà nòi:
– Cho uống: +Thời kỳ úm: Dùng 5ml SP pha với 15-20 lít nước cho uống+Thời kỳ hậu bị đến trưởng thành: Dùng 5ml SP pha với 10-15 lít nước cho uống.
– Hoặc cho ăn:Dùng 5ml SP pha lượng nước vừa đủ rồi trộn đều với 10-12kg cám công nghiệp.
* Chú ý: Không pha thức ăn khi còn nóng, pha xong để 15 phút tạo men rồi mới cho ăn. Cho ăn (hoặc uống) cách nhật vào buổi chiều tối đối với vật nuôi lấy thịt. Với gia cầm, thủy cầm lấy trứng cho ăn vào buổi sáng. Lượng thức ăn (hoặc lượng nước uống) sử dụng để hòa trộn với sản phẩm phải bằng 30-50% tổng khẩu phần/ngày. Cho ăn thì thôi cho uống và ngược lại. Không sử dụng chung SP với thuốc kháng sinh. Cách ly thuốc kháng sinh phòng bệnh với SP từ 8h-16h
GSTS. Nguyễn Lân Dũng nói về sử dụng Chế phẩm sinh học VƯỜN SINH THÁILà 1 trong những biện pháp tốt nhất để phòng chống bệnh cúm H5N1 ở Gia cầm
Cháo Dinh Dưỡng Gà Ác Đậu Xanh Cho Bé Suy Dinh Dưỡng
Cháo dinh dưỡng là nguồn cung cấp dinh dưỡng chính cho các bé ở giai đoạn ăn dặm, giai đoạn này sữa mẹ đã không còn đủ chất để bé phát triển. Các bà mẹ mới
Gà ác hay còn gọi là ô kê, gà đen, gà chân chì,… có lông trắng, thịt và toàn thân màu đen. Thịt gà ác là thực phẩm tuyệt vời, bổ dưỡng cho các bé và cả người lớn. Từ xưa ông bà ta đã rất thường xuyên dùng gà ác nấu các món cháo dinh dưỡng cho con em và hầm canh để bồi bổ sức khỏe cho cả gia đình.
Cháo gà ác thường được nấu cùng với hạt sen hoặc đậu xanh, kèm theo một ít lá ngãi cứu và dâu tằm tươi để tạo nên một món cháo dinh dưỡng đặc biệt thơm ngon dành cho các bé suy dinh dưỡng, người mới ốm dậy, cần bồi bổ.
NGUYÊN LIỆU CẦN CHUẨN BỊ CHO MÓN CHÁO GÀ ÁC ĐẬU XANH:
Gạo tấm dùng nấu cháo
Gà ác làm sạch
Đậu xanh
Gừng
Lá ngãi cứu và dâu tằm
Gia vị, hành tím, dầu ăn.
CÁCH NẤU CHÁO DINH DƯỠNG GÀ ÁC ĐẬU XANH:
Gà ác lóc thịt riêng, còn phần xương dùng để nấu nước ngọt để nấu cháo. Gạo và đậu xanh mang vo sạch cho vào nồi nước luộc gà để nấu cháo.
Phần thịt gà ác đã lọc xương mang đi xay nhuyễn, lá ngãi cứu và dâu tằm cắt sợi nhuyễn mang đi xào chín thơm với hành tím và dầu ăn.
Khi cháo đã nở mềm cho phần thịt và rau đã xào vào, gừng băm nhuyễn một ít cho vào cháo đảo đều rồi tắt bếp.
Lưu ý, đối với món cháo dinh dưỡng gà ác đậu xanh mẹ tuyệt đối không sử dụng lòng gà để nấu.
MÓN CHÁO DINH DƯỠNG GÀ ÁC THƠM NGON CẦN ĐẢM BẢO:
Cháo và đậu xanh phải nở thật đều, mềm nhưng không nát.
Thịt gà mềm, thấm gia vị, khi nấu cho bé ăn dặm ăn thì cần phải đảm bảo xay kĩ, lọc xương cẩn thận. Tốt nhất là xé phần thịt ức để nấu.
Cháo dinh dưỡng gà ác đặc biệt rất ngọt, kết hợp cùng đậu xanh vị thơm béo tạo nên một món cháo hoàn hảo đầy đủ mùi vị, dinh dưỡng. Công thức nấu cháo dinh dưỡng với gà ác các mẹ rất cần nên thêm vào thực đơn cháo dinh dưỡng cho bé từ khoảng 8 tháng trở lên để giúp bé phát triển toàn diện. Ngoài ra mẹ cũng có thể hầm gà ác với thuốc bắc, táo tàu để cho bé ăn khi bé đã hơn 1 tuổi.
Món cháo gà ác cũng dễ dàng mua được tại các cửa hàng cháo dinh dưỡng Việt Soup trên toàn quốc vào tất cả các ngày trong tuần.
Nếu chưa biết địa chỉ cửa hàng mẹ có thể chat qua trực tuyến của website: http://vietsoup.vn/ hoặc liên hệ trực tiếp qua Tổng đài 1900636743.
XEM THÊM:
+ Cháo dinh dưỡng bán sẵn có đảm bảo an toàn?
+ Sai lầm khi nấu cháo dinh dưỡng cho bé.
Cách Làm Gà Hấp Cải Thìa Ngon Bổ Sung Dinh Dưỡng
Gà hấp cải thìa nổi tiếng với thịt gà mềm thơm cùng với độ ngọt của cải thịt ăn vừa ngon vừa giải nhiệt cơ thể. Có thể nói đây là 1 món ăn phù hợp với mọi lứa tuổi bởi độ linh hoạt của nó, vừa dễ ăn và chất lượng dinh dưỡng khá cao. Ngại gì không thử cùng YummyDay các bạn nhỉ?
Dinh dưỡng có trong gà
Thịt gà là 1 loại thịt phổ biến và được đánh giá cao hơn so với 2 loại thịt cũng phổ biến không kém đó là thịt bò và thịt heo nhờ thành phần dinh dưỡng tốt cho sức khỏe vượt trội. Đây là loại thịt được các chị em phụ nữ lựa chọn và yêu thích vì vừa dễ chế biến, dễ ăn mà còn rất nhiều dưỡng chất. Hầu hết các bộ phận của gà đều có các công năng riếng và độ dinh dưỡng gần ngang bằng nhau, ví dụ như:
Ức gà là lựa chọn phổ biến của nhiều người khi được liệt kê trong danh sách những thực phẩm có lượng carb thấp nhưng bù lại lượng protein cao, cung cấp đủ năng lượng nhưng không bị béo.
Đùi gà chất thịt sẽ mềm và mang mùi vị thơm hơn ức gà vì lượng chất béo nhỉnh hơn.
Cánh gà là 1 trong những loại thực phẩm chế biến thành đa dạng các món ăn vặt vì lượng calo vừa phải, không cao.
Dinh dưỡng trong cải thìa
Trong cải thìa có vị ngọt lẫn cay nhẹ nên rất phù hợp để trị những bệnh nguy hiểm, hàng đầu có thể kể đến là bệnh ung thư, trong cải thìa có 1 chất glucosinolate chuyển hóa thành hợp chất có thể ngăn chặn cũng như tiêu diệt những tế bào có khả năng gây ung thư.
Giúp cân bằng huyết áp hiệu quả vì nhờ có Kali, Magie, Canxi…là các chất có chức năng ổn định huyết áp rất tốt. Ngoài ra các chất này còn giúp tăng cường hệ miễn dịch, hệ đề kháng.
Cải thiện tình hình xương khớp thêm chắc khỏe nhờ hàm lượng canxi và phốt pho cao, thêm vào đó, trong cải thìa còn chứa sắt và kẽm, là 2 thành phần duy trì lượng collagen trong xương.
Cải thìa ít calories và không chứa cholesterol vì thế rất tốt cho tim mạch, tránh được nguy cơ thiếu máu cục bộ của hệ tim mạch.
Khiến da trở nên khỏe mạnh và đẹp hơn vì có lượng vitamin C, loại vitamin rất tốt cho da và thúc đẩy quá trình tạo collagen. Điều này sẽ giúp da có màng chắn chắc khỏe hơn ngừa được những tia tử ngoại chiếu trực tiếp vào da mà chúng ta tiếp xúc hằng ngày.
Cách làm gà hấp cải thìa thơm ngon
Nguyên liệu cho món gà hấp cải thìa
1 con gà ta hoặc ức gà tuỳ theo sở thích
500gr cải thìa
Tỏi băm nhỏ
Dầu hào
Dầu ăn
Bột năng, hạt nêm, muối, đường…
Các bước làm gà hấp cải thìa
Bước 1:
Cải thìa bỏ những phần dập, héo, rửa với nước muối loãng 2 nước rồi rửa lại với nước sạch và để ráo.
Bước 2:
Sau đó các bạn sử dụng lại nước luộc gà đó và cho cải thìa vào luộc sơ, luộc khoảng 10 phút thì vớt cải ra và làm tương tự với gà, xả với nước lạnh. Việc này có thể giữ được độ xanh cho cải cũng như cả độ giòn luôn nè!
Bước 3:
Các bạn sẽ pha bột năng và nước theo tỉ lệ 1:1 để tạo độ sệt cho nước dùng nha.
Bước 4:
Chúng mình sắp đến đích của món gà hấp cải thìa rồi đây, các bạn chuẩn bị 1 chiếc chảo rồi cho dầu ăn và tỏi vào, bật lửa lớn để tỏi được phi thơm đều rồi múc thêm 1 chén nước gà luộc vào và nêm nếm với gia vị 1 muỗng dầu hào, 1 muỗng cà phê muối, 1 ít hạt nêm, thêm 1 ít đường để món ăn được đậm đà. Khi các nguyên liệu được hòa tan hoàn toàn thì các bạn cho chén nước bột năng vào khuấy đều để nước sệt sánh lại thì tắt bếp.
Bước 5:
Công thức làm gà hấp cải thìa siêu ngon, thay đổi thực đơn cho cả nhà thôi nào!
Yummyday.vn
Bạn đang xem bài viết Chăm Sóc, Tẩm Bổ Dinh Dưỡng Cho Gà Chọi, Gà Nòi trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!