Cập nhật thông tin chi tiết về Chia Sẻ Cách Làm Nước Om Gà Chọi Và Tác Dụng Tuyệt Vời Của Nó mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Các sư kê nên hiểu cách làm nước om gà chọi vì việc om gà chọi là có tác dụng rất tốt, giúp cho gà sạch sẽ, thông thoáng lỗ chân lông, lưu thông khí huyết, góp phần giúp da gà dày, bóng, đỏ đẹp, khi giao đấu khó dập rớm và thủng rách hơn gà không được om. Hơn nữa, việc om gà chọi còn giúp gà tránh rận bọ, muỗi và một số loại kí sinh, giúp cho gà không bị hôi, ôm vào người thơm tho.
Ngoài ra, việc om gà chọi là tạo sự gần gũi thân quen giữa gà với chủ, làm cho gà đỡ nhát người, giúp gà không hoảng sợ khi chủ cho ăn, ôm ấp vuốt ve.
Từ những lí do trên tôi thấy việc om gà là khá quan trọng trong quá trình tập luyện chiến kê, vì vậy các sư kê nên chịu khó học hỏi và tìm hiểu cách làm nước om gà chọi.
– Đồ chứa: chuẩn nhất là dùng nồi điện, vừa đỡ hơi than, vừa tiện điều chỉnh nhiệt, lại dễ dàng trong việc di chuyển.
– Khăn mặt: sử dụng loại khăn bông xốp để giữ hơi nóng khi om, kích cỡ khăn nên chọn loại khi gấp đôi lại phủ lên bàn tay xoè ra vừa chùm hết bàn tay thừa đều ra xung quanh là vừa.
– Cần miếng thảm để lót dưới chân gà, tránh để gà đứng trực tiếp xuống nền cứng gây hại móng chọi gà.
– Nghệ: củ nghệ vàng, tốt nhất là nghệ cái, tròn, to
– Chè: nếu ai om gà chọi bằng lá chè tươi thì rửa sạch rồi bỏ thẳng vào nồi, còn nếu anh em dùng chè khô thì nên cho vào một cái bít tất buộc lại, tránh việc vụn chè dính vào khăn om vãi bừa bãi ra ngoài.
– Ngải cứu: các sư kê nên dùng ngải cứu già để hiệu quả hơn
Bên trên là ba thứ chủ đạo: nghệ giúp dày da nhanh liền sẹo, chè làm dẻo gà và ngải cứu nhanh tan vết bầm và mỏi mệt.
– Một chén rượu trắng (không nên dùng chivas, X.O, hennesy hay tương tự như thế )
Với các nguyên liệu trên sư kê nào ở thành phố mà khó kiếm thì có thể ra chợ, tìm hàng bán lá xông, một bó buộc sẵn có đủ các loại này. Đủ nguyên liệu thì bỏ hết vào nồi, đun sôi lên là dùng luôn.
– Ngồi ghế thấp, kẹp nhẹ gà vào giữa háng, nối om nên để hơi chếch về phía trước bên tay phải.
– Nhúng khăn, vắt khô, gập lại.
– Đầu tiên lúc khăn nóng nhất thì ấp vào hầu, sau đến đỉnh tảng, lúc này vẫn túm khăn lại.
– Lúc khăn nguội dần, xoè khăn ra, ấp tròn quanh cổ gà đoạn từ dưới quai hàm xuống tới hết cổ, ủ hơi nóng đồng thời xoa day cổ gà.
– Khăn gần nguội hẳn thì xoè khăn ra, đặt vài lòng bàn tay, lau sạch khe mào, cánh mũi gà, lau dọc cổ từ trên xuống dưới.
– Lau kết hợp xoa day 2 bên táo vai, lau sạch trong nách, lau xuống đùi, ngực và bụng dưới.
– Với gà có máu buồn hay díu thì nên luồn tay từ đầu lườn ra đằng sau, lau ngược lên phía trước chứ không nên lau từ phía sau.
– Làm đi làm lại như thế 3-4 lần.
– Sau khi om bằng khăn thì chuyển sang xoa bóp bằng tay, làm đúng như xoa bằng khăn, xoa tay cho gà khô da và lông.
– Khi gà đã khô nếu là buổi sáng trc 10h thì nên phơi khoảng 30′ rồi cho vào chỗ mát. Nếu là buổi trưa sau 10h đến chiều thì om xong, xoa tay khô không nên phơi nắng, vì lúc ấy phơi rất hại, gà dễ đi ỉa + sổ mũi, cộng với mặt sàn bên dưới lúc ấy rất nóng, không tốt cho chân gà. Nên để gà chỗ có bóng râm, thoáng mát để gà rỉa lông, có cát sạch để gà đầm cát.
Một số chú ý khi om gà chọi
Đối với cách làm nước om gà chọi, ta có một số lưu ý sau:
– Nếu là gà tơ thì cho ít nghệ, gọi là có thôi còn gà già thì có thể cho nhiều.
– Kĩ thuật om gà mùa đông và mùa hè khác nhau, mùa đông cần vắt chặt tay để khăn khô kiệt, tránh làm ướt gà. Mùa hè 1 khăn có thể lau từ đầu đến chân con gà rồi khăn sau lại thế, nhưng mùa đông nên om kĩ từ vai trở lên, còn thân gà thì om sau, hạ bếp cho nhiệt độ thấp đi, lai nhanh người rồi xoa tay.
– Khi om gà khoẻ mạnh thì ấp khăn kết hợp xoa day, om gà mới đá thì chỉ hấp tang, nghĩa là chỉ ấp hơi cho tan đòn, không xoa day càng làm gà đau đớn mà dễ kén.
– Cách ngày đá trước 3 ngày không nên om chặt tay, có om thì lau qua cho gà sạch sẽ thôi, thả chuồng rộng rãi thoáng mát để gà nghỉ ngơi, không đc lau với nước om cho đặc nghệ.
– Với gà tơ nước om gà chọi ta không nên cho vỏ măng cụt và phèn chua.
Với cách làm nước om gà chọi này cùng với hướng dẫn các chú ý cần tránh mà chúng tôi vừa chia sẻ. Hy vọng rằng sẽ giúp các sư kê luôn thành công trong việc nuôi dưỡng và huấn luyện chiến kê hay!
Chia Sẻ Cách Làm Nước Om Gà Chọi
1. Om gà chọi để làm gì?
– Các sư kê nên hiểu cách làm nước om gà chọi vì việc om gà chọi là có tác dụng rất tốt, giúp cho gà
sạch sẽ, thông thoáng lỗ chân lông, lưu thông khí huyết, góp phần giúp da gà dày, bóng, đỏ đẹp, khi giao
đấu khó dập rớm và thủng rách hơn gà không được om. Hơn nữa, việc om gà chọi còn giúp gà tránh rận
bọ, muỗi và một số loại kí sinh, giúp cho gà không bị hôi, ôm vào người thơm tho.
– Ngoài ra, việc om gà chọi là tạo sự gần gũi thân quen giữa gà với chủ, làm cho gà đỡ nhát người, giúp
gà không hoảng sợ khi chủ cho ăn, ôm ấp vuốt ve.
=> Từ những lí do trên tôi thấy việc om gà là khá quan trọng trong quá trình tập luyện chiến kê, vì vậy
các sư kê nên chịu khó học hỏi và tìm hiểu cách làm nước om gà chọi.
– Đồ chứa: chuẩn nhất là dùng nồi điện, vừa đỡ hơi than, vừa tiện điều chỉnh nhiệt, lại dễ dàng trong việc
di chuyển.
– Khăn mặt: sử dụng loại khăn bông xốp để giữ hơi nóng khi om, kích cỡ khăn nên chọn loại khi gấp đôi
lại phủ lên bàn tay xoè ra vừa chùm hết bàn tay thừa đều ra xung quanh là vừa.
– Cần miếng thảm để lót dưới chân gà, tránh để gà đứng trực tiếp xuống nền cứng gây hại móng chọi gà.
– Nghệ: củ nghệ vàng, tốt nhất là nghệ cái, tròn, to
– Chè: nếu ai om gà chọi bằng lá chè tươi thì rửa sạch rồi bỏ thẳng vào nồi, còn nếu anh em dùng chè khô
thì nên cho vào một cái bít tất buộc lại, tránh việc vụn chè dính vào khăn om vãi bừa bãi ra ngoài.
– Ngải cứu: các sư kê nên dùng ngải cứu già để hiệu quả hơn
Bên trên là ba thứ chủ đạo: nghệ giúp dày da nhanh liền sẹo, chè làm dẻo gà và ngải cứu nhanh tan vết
bầm và mỏi mệt.
– Một chén rượu trắng (không nên dùng chivas, X.O, hennesy hay tương tự như thế )
Với các nguyên liệu trên sư kê nào ở thành phố mà khó kiếm thì có thể ra chợ, tìm hàng bán lá xông, một
bó buộc sẵn có đủ các loại này. Đủ nguyên liệu thì bỏ hết vào nồi, đun sôi lên là dùng luôn.
3. Kỹ thuật khi om gà chọi.
– Ngồi ghế thấp, kẹp nhẹ gà vào giữa háng, nối om nên để hơi chếch về phía trước bên tay phải.
– Nhúng khăn, vắt khô, gập lại.
– Đầu tiên lúc khăn nóng nhất thì ấp vào hầu, sau đến đỉnh tảng, lúc này vẫn túm khăn lại.
– Lúc khăn nguội dần, xoè khăn ra, ấp tròn quanh cổ gà đoạn từ dưới quai hàm xuống tới hết cổ, ủ hơi
nóng đồng thời xoa day cổ gà.
– Khăn gần nguội hẳn thì xoè khăn ra, đặt vài lòng bàn tay, lau sạch khe mào, cánh mũi gà, lau dọc cổ từ
trên xuống dưới.
– Lau kết hợp xoa day 2 bên táo vai, lau sạch trong nách, lau xuống đùi, ngực và bụng dưới.
– Với gà có máu buồn hay díu thì nên luồn tay từ đầu lườn ra đằng sau, lau ngược lên phía trước chứ
không nên lau từ phía sau.
– Làm đi làm lại như thế 3-4 lần.
– Sau khi om bằng khăn thì chuyển sang xoa bóp bằng tay, làm đúng như xoa bằng khăn, xoa tay cho gà
khô da và lông.
– Khi gà đã khô nếu là buổi sáng trc 10h thì nên phơi khoảng 30′ rồi cho vào chỗ mát. Nếu là buổi trưa
sau 10h đến chiều thì om xong, xoa tay khô không nên phơi nắng, vì lúc ấy phơi rất hại, gà dễ đi ỉa + sổ
mũi, cộng với mặt sàn bên dưới lúc ấy rất nóng, không tốt cho chân gà. Nên để gà chỗ có bóng râm,
thoáng mát để gà rỉa lông, có cát sạch để gà đầm cát.
4. Một số chú ý khi om gà chọi.
Đối với cách làm nước om gà chọi, ta có một số lưu ý sau
– Nếu là gà tơ thì cho ít nghệ, gọi là có thôi còn gà già thì có thể cho nhiều.
– Kĩ thuật om gà mùa đông và mùa hè khác nhau, mùa đông cần vắt chặt tay để khăn khô kiệt, tránh làm
ướt gà. Mùa hè 1 khăn có thể lau từ đầu đến chân con gà rồi khăn sau lại thế, nhưng mùa đông nên om kĩ
từ vai trở lên, còn thân gà thì om sau, hạ bếp cho nhiệt độ thấp đi, lai nhanh người rồi xoa tay.
– Khi om gà khoẻ mạnh thì ấp khăn kết hợp xoa day, om gà mới đá thì chỉ hấp tang, nghĩa là chỉ ấp hơi
cho tan đòn, không xoa day càng làm gà đau đớn mà dễ kén.
– Cách ngày đá trước 3 ngày không nên om chặt tay, có om thì lau qua cho gà sạch sẽ thôi, thả chuồng
rộng rãi thoáng mát để gà nghỉ ngơi, không đc lau với nước om cho đặc nghệ.
– Với gà tơ nước om gà chọi ta không nên cho vỏ măng cụt và phèn chua.
Chúc các sư kê luôn thành công trong việc nuôi dưỡng và huấn luyện chiến kê hay!
Tìm kiếm phổ biến:
cách làm nước cho gà chọi
cách vào nước cho gà chọi
cách rửa gà chọi
xem cach vao nuoc cho ga
nuoc om ga choi
cach lam nuoc ga choi mau kheo
Câu Chuyện Về Thời Hạn Sử Dụng Của Quả Trứng Gà Và Sự Tuyệt Vời Của Đất Nước Nhật Bản
Tôi vốn rất thích xem các chương trình Variety của Nhật. Gần đây tôi có được xem một show truyền hình, và thật sự rất ấn tượng về nó.
Show đó có tên là Gatten (ガッテン), vốn được phát sóng vào 19h30 tối thứ tư hàng tuần, trên kênh truyền hình quốc gia NHK của Nhật.
Và chương trình tôi muốn nhắc đến trong bài viết này là số được phát sóng vào hôm thứ 4 vừa rồi, ngày 18/5.
Ngay đầu chương trình, MC Tatekawa-san có đã nói rằng:
Trước tiên, nói một chút về “quả trứng gà” ở Nhật. Người Nhật họ rất thích ăn trứng gà, và ăn rất nhiều là đằng khác. Họ cũng có rất nhiều món ăn được chế biến từ trứng. Có một điều đã khiến tôi khá bất ngờ là trứng gà ở Nhật tính ra giá thì cũng ngang bằng, thậm chí có thể rẻ hơn cả trứng gà ở Việt Nam. Như vậy, so với mặt bằng giá cả ở Nhật thì trứng gà có thể nói là … siêu rẻ. Tôi cũng từng nhiều lần chém gió chuyện này với những người Nhật, và có một hôm, có anh người Nhật bảo lại với tôi rằng: ” Như thế cũng có thể coi là trứng ở Việt Nam là … siêu đắt (so với mặt bằng giá cả chung) còn gì “. Uhm, cũng đúng
Nhưng thôi, tạm gác qua chuyện giá cả, ta đi vào một vấn đề khác quan trọng không kém: đó là ” thời hạn sử dụng “.
Ở Việt Nam thì tôi chưa từng thấy ở đâu bán trứng gà mà có ghi kèm hạn sử dụng cả không biết trong siêu thị thì có không nữa thật sự thì tôi chưa từng để ý bao giờ Chắc lần sau đi siêu thị thì cố gắng xem kỹ
Nhưng ở Nhật thì các loại đồ ăn có ghi kèm hạn sử dụng thì là chuyện rất đỗi hiển nhiên. Trứng cũng thế. Thông thường, hạn sử dụng kể từ ngày quả trứng được đẻ ra, là 2 ~ 3 tuần.
Hồi ở Nhật, tôi cũng từng có lần nghĩ về chuyện này, rằng tại sao trứng ở Nhật hạn sử dụng lại ngắn thế, hình như là … “lởm” hơn trứng gà của Việt Nam. Nghĩ như vậy bởi tôi cũng đã nhiều lần gặp phải trường hợp là đi mua hộp trứng 12 quả về, nhưng mà 2 tuần không ăn hết. Quá hạn sử dụng được một hai ngày thì còn tiếc rẻ bỏ ra rán nốt, còn không thì phải vứt đi.
Và tôi nghĩ rằng rất nhiều người Nhật, hay người nước ngoài sống ở Nhật thì chắc cũng thế. Đồ ăn hết hạn sử dụng thì bỏ đi thôi
Thế nhưng, thật bất ngờ là thực tế với một quả trứng gà bình thường thì thời gian để nó bị hỏng, bị “thối”, là tầm … 4 tháng với điều kiện bảo quản trong tủ lạnh, và … 2 tháng với điều kiện nhiệt độ thông thường.
Tuy nhiên, cùng với thời gian thì vị trí của phần lòng đỏ trong quả trứng có sự thay đổi. Ban đầu thì phần lòng đỏ nằm ở giữa quả trứng, nhưng càng để lâu thì nó càng “nổi” dần lên trên, tiến sát đến phần vỏ hơn, khiến cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập hơn. Và thời gian để phần lòng đỏ tiến sát đến phần vỏ của quả trứng là tầm 2 hay 4 tháng. Ở trạng thái này thì vi khuẩn có thể dễ dàng xâm nhập và khiến trứng bị thối.
Với việc nhìn bằng mắt thường thì không thể nào phân biệt được quả trứng nào bị lỗi, quả nào không, thế nên người ta đi đến thống nhất là đề phòng trường hợp vạn nhất mà quả trứng mới được đẻ ra đã mang trong mình vi khuẩn, thì nên lấy thời hạn sử dụng là khoảng thời gian dài nhất mà dù trứng có bị nhiễm vi khuẩn sẵn đi chăng nữa thì dùng để ăn sống cũng không gặp vấn đề gì về sức khoẻ. Nhắc đến ăn sống ở đây bởi vi người Nhật ăn trứng sống rất nhiều. Món cơm trứng sống thật sự là một đặc sản của họ. (klq nhưng mà tôi không ăn được món này )
Đến đây, có thể bạn sẽ thắc mắc rằng liệu tỉ lệ mà một quả trứng lúc sinh ra đã rơi vào tình trạng có vi khuẩn như thế liệu cao đến mức nào mà người ta lại phải đưa ra quyết định về thời hạn sử dụng khắt khe như vậy?
Đây cũng chính là điều làm cho nước Nhật trở thành một đất nước thật “tuyệt vời”.
Vâng, 30.000 quả trứng mới có một quả bị như vậy. Nếu giả dụ như mỗi ngày bạn ăn đến 1 quả trứng, thì trung bình phải mất 82 năm bạn mới ăn phải một quả bị “lỗi”. Tức là gần như cả đời người mới gặp một quả (chú ý đây là tỉ lệ mà chương trình người ta đưa ra, có lẽ là tỉ lệ với trứng gà ở Nhật, còn trứng gà ở Việt Nam thì chắc là tỉ lệ sẽ khác )
Vậy mà để đề phòng cho một cái khả năng nhỏ còn “hơn cái móng tay” ấy, người ta đã chấp nhận hạ hạn sử dụng xuống vài tháng. Người Nhật họ coi trọng vệ sinh an toàn thực phẩm như vậy bảo sao tuổi thọ họ lại không cao
Như vậy là trứng gà ở Nhật hoá ra cũng không phải là “lởm” hơn trứng gà của Việt Nam như tôi từng nghĩ.
Con số thời hạn sử dụng 2 tuần khi trên bao bì một hộp trứng gà ở Nhật thực tế là thời hạn quả trứng đảm bảo vệ sinh an toàn khi ăn sống, kể cả trong trường hợp từ lúc sinh ra đã có vi khuẩn đi chăng nữa. Còn bình thường đối với người Việt như mình, không dùng để ăn sống mấy, và nghĩ rằng mình cũng chẳng “đen” đến mức gặp phải cái tỉ lệ 1/30.000 như ở trên thì cứ để quá hạn vài ba tuần, cả tháng cũng chả sao. Thậm chí chương trình Gatten còn giới thiệu việc trứng để lâu dùng chế biến món ăn còn … ngon hơn cả trứng mới nữa
Nghĩ lại cũng thấy tiếc khi xưa cũng có lần phải bỏ đi vì trứng quá hạn sử dụng
Cách Làm Nước Om Gà Chọi Và Kỹ Thuật Om Gà Chọi Hiệu Quả Nhất
Om gà chọi giúp lỗ chân lông của gà thông thoáng, sạch sẽ.
Giúp gà lưu thông khí huyết
Giúp da gà dày, đỏ, có thể chịu đòn tốt hơn khi thi đấu.
Giúp gà bớt rận bọ, muỗi…
Loại bỏ bớt mùi hôi của gà.
Ngoài ra om gà chọi còn tạo nên sự gần gũi giữa gà với chủ, bớt nhát người đi, không sợ khi chủ vào cho ăn, ôm ấp và vuốt ve.
Cách làm nước om gà chọi tuyệt hảo
Những nguyên liệu cần thiết để làm được một nồi nước om gà chọi tốt đó là:
Nghệ: Tốt nhất là dùng nghệ vàng. Nghệ có tác dụng làm da gà dày hơn và nhanh liền sẹo.
Chè: Các bạn có thể dùng chè tương hoặc chè khô. Nếu dùng lá chè tươi thì chỉ việc rửa sạch rồi bỏ thẳng vào nồi. Còn nếu bạn dùng chè khô thì phải cho vào 1 cái bít tất buộc lại rồi mới thả vào nồi. Chè sẽ giúp gà dẻo dai hơn.
Ngải cứu: Để đạt hiệu quả tốt nhất, các bạn nên chọn những cây già. Ngải cứu sẽ giúp gà nhanh tan vết bầm.
Rượu trắng: Chỉ nên dùng khoảng 1 chén nhỏ (hạn chế dùng rượu chivas, X.O, hennesy…)
Ngoài ra, các bạn cần những nguyên liệu sau đây để phục vụ quá trình làm nước và om gà:
Đồ chứa: Nồi đựng nước om gà. Khuyến khích các bạn dùng nồi điện, vừa tiện lại sạch sẽ.
Khăn mặt: Ta nên lựa loại bông xốp để có thể giữ hơi nóng tốt nhất.
Miếng lót chân gà: Ta cần một miếng lót dưới chân gà để hạn chế việc hại móng gà khi đứng trực tiếp xuống nền quá lâu.
Thời gian tốt nhất để om gà chọi
Để om gà đạt hiệu quả tốt nhất thì ta không nên thực hiện sớm quá. Tốt nhất là sau khi gà đá gáy căng, cắt lông lần đầu xong là ổn ổn rồi. Đặc biệt, trước và sau khi gà đi đá ta cũng nên om gà vì nguyên liệu trong nồi nước om gà rất là tốt.
Các bước thực hiện cách om gà chọi
Các bước thực hiện om gà chọi cũng khá là đơn giản. Nhưng để dễ dàng cho những bạn mới, mình sẽ gửi tới các bạn một video hướng dẫn chi tiết kỹ thuật om gà chọi. Các bạn chỉ cần chú ý xem một chút là có thể làm theo được rồi.
Lưu ý khi om gà chọi:
Không được để khăn nóng quá khi thực hiện om gà chọi
Tránh chườm khăn nóng vào đùi gà vì sẽ làm mất gân gà
Chỉ nên phơi nắng gà sau om trước 10h, nếu sau 10h mà phơi gà khả năng cao gà sẽ dính đi ỉa, sổ mũi…
Bạn đang xem bài viết Chia Sẻ Cách Làm Nước Om Gà Chọi Và Tác Dụng Tuyệt Vời Của Nó trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!