Xem Nhiều 3/2023 #️ Chia Sẻ Kỹ Thuật Chăm Sóc Gà Đá Hay Nhất 2022 # Top 4 Trend | Ruybangxanh.org

Xem Nhiều 3/2023 # Chia Sẻ Kỹ Thuật Chăm Sóc Gà Đá Hay Nhất 2022 # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Chia Sẻ Kỹ Thuật Chăm Sóc Gà Đá Hay Nhất 2022 mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong nội dung bài viết lần này Đại Hoàng Kim sẽ đề cập đến việc lịch trình của cách chăm sóc gà chọi trước khi đá. Vì thế, mọi người cần phải chú ý để thực hiện cho đúng. Vừa giúp tăng cường sức khỏe, sức bền cho gà. Vừa giúp hạn chế đến mức tối đa các bệnh thường gặp ở gà.

Kỹ thuật chăm sóc gà đá – giai đoạn nuôi thúc gà

Quá trình chăm sóc nghiêm ngặt từ khi còn nhỏ, sẽ giúp cho gà có lực tốt để bước vào giai đoạn luyện tập khắc nghiệt. Nhưng để thôi thúc gà chiến sẵn sàng về cả thể lực và tinh thần. Thì trước 10 ngày tham chiến cần phải thực hiện việc nuôi thúc gà để cho gà chiến làm quen dần. Lịch trình nuôi thúc gà như sau:Chia sẻ kỹ thuật chăm sóc gà đá theo khoa học

Buổi sáng từ 3-4 giờ: cho gà uống một lượng nước nhất định chứ không để cho uống tự do. Việc làm này vừa giúp tăng cường sức bền. Mà còn làm giảm tình trạng gà bị hốc nước trong khi đá.

5 giờ sáng: cho gà tắm sương sớm bằng chăn được phơi qua đêm đã thấm ướt sương trời. Kết hợp với việc cho gà uống vài giọt sương sớm. Và vảy một chút rượu trắng lên cơ thể gà để giúp máu lưu thông

Khoảng 5 giờ chiều: kỹ thuật chăm sóc gà đá khoa học cũng được thực hiện nghiêm ngặt bằng cách cho gà phơi nắng chiều khi mặt trời chuẩn bị lặn.Trước khi cho gà tắm nắng cũng nên vảy chút rượu lên cơ thể của gà.

Kỹ thuật chăm sóc gà đá trong chế độ dinh dưỡng

Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng để nâng cao sức khỏe, sức bền, độ sung mãn của gà. Thông thường gà sẽ được ăn 2 bữa mỗi ngày trong khoảng 8-9 giờ sáng và 5-6 giờ chiều là tốt nhất. Thời gian cũng có thể bị dao động chút ít nhưng nhất định phải đúng bữa và đúng giờ giấc. Có hai thành phần trong khẩu phần ăn của gà là: thành phần chính và thành phần bổ dưỡng.

Thức ăn chính của gà

Thức ăn gà đá thường là thóc, lúa, rau xanh, nước uống. Nhưng khi thực hiện kỹ thuật chăm sóc gà đá chuẩn thì bạn không nên cho gà ăn thóc ngay. Bởi khi đó sẽ có nhiều tạp chất. Vì vậy, thóc đem về phải được đãi sạch loại bỏ sạn, hạt lép. Sau đó đem phơi khô rồi mới cho gà ăn. Làm như vậy thì cơ thể sẽ chắc hơn so với sử dụng các loại thức ăn khác.

Rau xanh sử dụng cho gà là rau muống, xà lách, giá đỗ vừa tốt cho hệ tiêu hóa của gà. Mà lại còn làm tăng khả năng sung mãn, sự hưng phấn trong thi đấu. Đối với nước uống thì chỉ cần là nước sạch là được.

Lưu ý: Với cách chăm gà chọi thì khuyên người chăn nuôi, người chơi gà không cho gà ăn thóc dầm dề. Nếu gà thôi không ăn nữa thì cất đi để bữa sau ăn tiếp. Làm như vậy thì gà sẽ ăn được nhiều hơn, khỏe mạnh hơn tạo thuận lợi cho việc thực hiện đổ gà đá cựa thành công hơn.                                        Chế độ ăn thường của gà

Thức ăn bổ dưỡng dành cho gà đá

Một cách nuôi gà đá sung sức là phần quan trọng giống như là quá trình luyện tập vậy. Vì thế, ngoài thức ăn chính thì gà đá cần bổ sung các nguồn thức ăn bổ dưỡng khác giúp cho gà chọi mau sung hơn. Để tăng cường thể lực cho luyện tập và thi đấu. Một số loại thức ăn cho gà chọi sung sức được thực hiện theo chu kỳ 2-3 ngày một lần thường là:

Sâu super worm hoặc dế

Thịt bò

Lươn trạch nhỏ

Cá chép hoặc các loại tôm, tép

Một số loại vitamin cần thiết

Các loại thức ăn chính, mồi bổ sung được kể ở trên đều có thể sử dụng làm thức ăn cho gà đá cựa, gà đá Mỹ đều được. Lượng thức ăn có thể thay đổi tùy từng vào thể trạng của mỗi cá thể gà.

Cung cấp thêm lượng thức ăn dinh dưỡng cho gà

Kỹ thuật nuôi gà đá sau thi đấu

Nuôi gà đá độ không giống như nuôi gà bình thường nó đòi hỏi một cách thức nuôi gà đá tuân thủ theo đúng kỹ thuật. Áp dụng trước, trong và sau khi thi đấu đều phải được thực hiện đều đặn. Riêng đối với cách nuôi gà đá tốt nhất sau thi đấu thì việc đầu tiên cần phải thực hiện là lau sạch cơ thể gà. Vô đờm kết hợp với om bóp cho gà bằng rượu nghệ để cho các vết thương mau lành.

Một số lưu ý trong cách nuôi gà đá hay

Bên cạnh những kỹ thuật chăm sóc gà đá ở trên thì mọi người đừng quên việc theo dõi thể trạng. Tình hình sức khỏe của gà thông qua tình trạng phân gà. Để kịp điều chỉnh chế độ dinh dưỡng cũng như là đưa ra biện pháp điều trị sớm nhất. Bởi sức khỏe có tốt thì người nuôi mới bán gà chọi với một giá xứng đáng. Còn sư kê thì sẽ chắc chắn được gà chiến có phong độ tốt nhất trước khi thi đấu.

Kỹ Thuật Chăm Sóc Gà Chọi Hay Nhất 2022

Chiến kê tham gia thi đấu phải đảm bảo sức khỏe dẻo dai, sức bền tốt, sung sức, hiếu chiến… để có được điều đó đòi hỏi phải có kỹ thuật chăm sóc gà chọi đúng khoa học. Kỹ thuật chăm sóc gà chọi hay nhất 2019 sẽ giúp bạn biết cách chăm sóc, tẩm bổ, nuôi dưỡng gà có thể lực tốt nhất và cách phòng chống bệnh cho gà đá sao cho hiệu quả.

Kỹ thuật chăm sóc gà chọi hay nhất 2019 – Cách nuôi gà chọi con

Để gà chọi con nhanh lớn bạn cần cho chúng ăn 2 bữa chính trong ngày vào 9h sáng và 4-5h chiều. Ngoài ra phải để gà đi ăn tự do, được thả rông và tách mẹ tự kiếm ăn. Gà lớn trên 6 tháng cần ăn thêm rau, giá, xà lách, chuối sứ, cà chua, mỗi tuần cho ăn thêm 1 – 2 bữa lươn hoặc thịt bò.

Khi gà đã đủ lông đủ cánh cần sửa sang bộ lông cho đẹp mã, bạn phải tỉa bớt lông cổ, lông nách và ngay cả lông ở hậu môn, còn lông đầu thì hớt sạch.

Đồng thời cần phải om bóp cho gà để gà có cơ thể săn chắc, có sức chống đỡ và chịu đòn tốt hơn. Có thể dùng ngải cứu, nghệ, muối và phèn chua mài chung với nhau trong chút ít nước và rượu đế rồi tẩm vào thân gà.

Bên cạnh đó, phải năng tắm rửa sạch sẽ cho gà. Mùa lạnh thì mỗi ngày một lần. Còn mùa nóng, hai hoặc ba lần một ngày.

Kỹ thuật chăm sóc gà chọi hay nhất 2019 – Giai đoạn nuôi thúc

Một chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc nghiêm túc từ khi còn nhỏ sẽ giúp gà đá có thể lực sung mãn nhất khi bước vào giai đoạn tập luyện khắt khe. Vì vậy, thời điểm 10 ngày trước khi bước vào trận chiến cần phải nuôi thúc gà để gà sẵn sàng về thể lực và tinh thần. Lịch trình nuôi thúc gà chọi như sau:

3h – 4h sáng: Cho gà uống một lượng nước vừa đủ (tùy theo mỗi sư kê) nhưng không được cho uống nhiều, chỉ uống rất ít, cũng không cho gà uống tự do. Mục đích: Giúp gà tăng cường sức bền và giảm tình trạng hốc nước trong khi đá.

5h sáng cho gà tắm sương sớm bằng chăn được phơi qua đêm đã thấm ướt sương trời. Kết hợp với việc cho gà uống vài giọt sương sớm. Và vảy một chút rượu trắng lên cơ thể gà để giúp máu lưu thông.

Khoảng 5h chiều: Trước khi mặt trời lặn cho gà phơi nắng một chút và có thể dùng rượu vảy lên trên mình gà để tăng cường tuần hoàn máu và làm ấm cho gà trước khi đi ngủ.

Kỹ thuật chăm sóc gà chọi hay nhất 2019 – Chế độ dinh dưỡng cho gà đá

Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong kỹ thuật chăm sóc gà chọi hay 2019. Cho gà ăn đầy đủ các nhóm chất gồm lúa thóc – rau xanh – các loại thịt và chất phục gia giúp gà khỏe mạnh, chắc cơ, thể lực sung mãn và rất sung sức, máu chiến.

Thời gian cho gà ăn tốt nhất là khoảng 8 – 9h sáng và 5 – 6h chiều. Có thể cho ăn chệch đi đôi chút nhưng nhất định phải đều độ và đúng 2 khung giờ này mới tốt cho gà. Nhóm thức ăn của gà gồm thức ăn chính và thức ăn dinh dưỡng với rất nhiều điều cần phải lưu ý.

Thức ăn chính

Thức ăn gà đá thường là thóc, lúa, rau xanh, nước uống. Nhưng khi thực hiện kỹ thuật chăm sóc gà đá chuẩn thì bạn không nên cho gà ăn thóc ngay. Bởi khi đó sẽ có nhiều tạp chất. Vì vậy, thóc đem về phải được đãi sạch loại bỏ sạn, hạt lép. Sau đó đem phơi khô rồi mới cho gà ăn. Làm như vậy thì cơ thể sẽ chắc hơn so với sử dụng các loại thức ăn khác.

Rau xanh sử dụng cho gà là rau muống, xà lách, giá đỗ vừa tốt cho hệ tiêu hóa của gà. Mà lại còn làm tăng khả năng sung mãn, sự hưng phấn trong thi đấu. Đối với nước uống thì chỉ cần là nước sạch là được.

Lưu ý: Để nuôi gà đá hiếu chiến thì người nuôi không nên cho gà ăn thóc dầm dề, ăn bao nhiêu tùy ý mà nên cho ăn vừa đủ, nếu không ăn nữa thì đem cất đi bữa sau cho ăn tiếp. Làm như vậy gà sẽ ăn được nhiều và khỏe mạnh hơn.

Thức ăn dinh dưỡng

Để giúp gà chọi mau đạt pin, mau sung sức hơn bên cạnh chế độ ăn thường ngày với các thức ăn chính như trên sư kê cần bổ sung nhiều chất dinh dưỡng bổ dưỡng cho gà bằng thịt bò, cá, tôm, tép, sâu super worm, dế, lươn chạch và một số loại vitamin cần thiết.

Để tăng cường thể lực cho tập luyện và thi đấu, sư kê nên cho gà ăn bổ sung các thức ăn bổ dưỡng nêu trên theo lịch trình 2 – 3 ngày ăn 1 lần. Lượng mồi bổ sung có thể thay đổi tùy theo thể trạng của gà chọi.

Kỹ thuật chăm sóc gà chọi sau trận đấu

Gà chọi là gà được nuôi để ra trận cho nên chế độ nuôi, chăm sóc trước – trong và sau thi đấu đều phải tuân thủ quy chuẩn khoa học nghiêm ngặt để gà luôn sung mãn, có thể lực tốt nhất cho mỗi trận đấu.

Sau khi gà vừa đá trận xong cần phải lập tức lau sạch cơ thể gà, vô đờm kết hợp với om bóp cho gà bằng rượu nghệ để cho các vết thương mau lành. Tiếp theo cho gà nghỉ ngơi trong chuồng kín gió, để tránh cảm lạnh. Đồng thời thức ăn của gà phải được nấu chín kỹ để giúp gà tiêu hóa dễ dàng hơn. Sau 2-3 ngày tiếp tục áp dụng kỹ thuật nuôi gà đá sung sức để gà dần lấy lại phong độ ổn định.

Mách Bạn Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Gà Chọi Hay Nhất

Do sức đề kháng còn yếu gà chọi con luôn cần chăm sóc một cách đặc biệt để không bị tác động nhiều từ môi trường bên ngoài. Từ thức ăn, nước uống, chuồng trại luôn được vệ sinh sạch sẽ, cọ rửa thường xuyên để ngăn chặn tối đa vi khuẩn gây hại.

Thông thường, gà con mới nở sẽ được sống trong môi trường của chuồng úm. Thức ăn là các loại cám tổng hợp để bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng và phát triển nhanh chóng. Sau 1,5 tháng tuổi thì nguồn thức ăn sẽ được chuyển dần dần sang thóc, lúa, rau xanh và các loại mồi trùng. Cho đến khi 3-5 tháng tuổi thì chấm dứt hoàn toàn lượng cám công nghiệp.

Trong kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi con thì nước uống cũng phải là nguồn nước sạch. Và được pha cùng với 5g glucozo và 1g vitamin C là tốt nhất. Do sức đề kháng kém nên quá trình tiêm phòng bệnh cũng phải được thực hiện theo định kỳ.

Bài nên đọc: Bí quyết nuôi gà tre đá hay – giai sức

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi trưởng thành

Đối với gà chọi nuôi thương phẩm thì khác hoàn toàn với gà chọi dùng thi đấu trong khẩu phần ăn. Gà thương phẩm vẫn có thể sử dụng thức ăn công nghiệp. Kết hợp với thức ăn chính là thóc, lúa, rau xanh để gia tăng trọng lượng. Nhưng gà chọi thi đấu thì tuyệt đối không sử dụng cám công nghiệp dễ khiến cho gà quá béo, ảnh hưởng đến việc di chuyển. Còn lại kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi nói chung đều giống nhau

Chế độ dinh dưỡng phụ thuộc vào từng thời kỳ sinh trưởng của gà. Nhìn chung khẩu phần ăn chủ yếu vẫn là thóc, lúa, rau xanh, đạm và một số loại vitamin để tăng cường sức đề kháng. Đối với gà đá do yêu cầu về trọng lượng không quá lớn mà đòi hỏi sự thon gọn, chắc nịnh của cơ thể. Nên thức ăn bổ sung cho quá trình luyện tập, trước và sau thi đấu gồm có:

Chuồng nuôi gà chọi phải đảm bảo thoáng mát về ban ngày, ấm áp về ban đêm. Thường xuyên được dọn dẹp, khử trùng tiêu độc bằng vôi hoặc các loại thuốc sát trùng. Để loại bỏ vi khuẩn hay nấm mốc gây hại cho sức khỏe của gà chọi

Nếu gà chọi dùng để thi đấu thì kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi ở vấn đề nơi ở cũng có yêu cầu cao hơn. Nên cho một khoảng sân chơi rộng để gà tự do đập cánh hoặc dùng làm nơi để sổ gà. Và tất nhiên sân chơi cũng phải được dọn dẹp thường xuyên để tránh làm ảnh hưởng đến thể trạng gà, đặc biệt là ở chân.

Tiêm vacxin và cho gà uống thuốc phòng bệnh theo định kỳ là cách tốt nhất. Kết hợp với việc quan sát hành động của gà. Nếu phát hiện gà bỏ ăn, ăn ít hoặc biểu hiện một số triệu chứng của một số bệnh như CRD, thương hàn, gà rù, Newcastle hay viêm đường hô hấp… Thì tìm đến thú ý sớm nhất để đưa ra biện pháp điều trị bệnh cho gà chọi phù hợp.

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi có tốt thì tác động rất lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển. Quá trình này vừa mang ý nghĩa tạo lực, sung mãn. Và vừa mang lại giá trị về kinh tế đối với gà chọi nuôi thương phẩm. Hy vọng những kiến thức ở trên sẽ mang về những kỹ thuật nuôi hiệu quả nhất cho mọi người.

Kỹ Thuật Chăm Sóc Gà Rừng

– Quây úm: kích thước 2 x 1 m cao 0,5 m đủ đẻ nuôi 100 con gà.1.1. Cách úm gà:

– Chuẩn bị quây úm: Rửa sạch nền chuồng, sát trùng bằng Formol 2% hoặc Crezin, Hanlamid. Dùng cót quây khoảng 2 – 4m tùy theo số lượng gà định úm. Nền chuồng có lớp độn chồng bằng trấu dày 10 – 15 cm. Trong chuồng có máng ăn, máng uống nước và đèn sưởi.

– Mật độ chuồng nuôi: Sau khi nở được 18 – 24 giờ (đủ thời gian để gà con khô lông), chọn những gà con đạt tiêu chuẩn như khỏe mạnh, nhanh nhẹn, lông bông tơi xốp, không bị dị tật. Mật độ chuồng nuôi thích hợp theo tuần tuổi như sau:

Bằng 2 bóng 75W dùng cho 100 con gà. Tùy theo mùa vụ và hiện trạng đàn gà mà điều chỉnh nhiệt sưởi cho thích hợp. Gà từ 22 – 28 ngày tuổi nhiệt độ điều chỉnh theo độ mọc lông. Nếu gà tụ lại xung quanh nguồn nhiệt, kêu chiếp chiếp không ăn có nghĩa là gà bị lạnh cần tăng thêm nhiệt độ. Gà tản xa nguồn nhiệt, há miệng thở có nghĩa là thừa nhiệt. Gà đi lại nhanh nhẹn, ăn uống bình thường có nghĩa là nhiệt độ thích hợp. Nếu gà tụm lại một góc thì phải quan sát có gió lùa hay không.

Nên sử dụng đèn hồng ngoại ngoài việc sưởi ấm còn có tác dụng phòng bệnh cho gà.

Thời gian chiếu sáng và cường độ chiếu sáng rất qua trọng đối với gà con. Nếu sử dụng được nguồn chiếu sáng sẽ có tác dụng làm tăng đòi hỏi thức ăn, kích thích cơ thể phát triển mà không làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn. Người ta thường dùng bóng đèn treo ở dọc chuồng cách nền chuồng 2,5 m với cường độ chiếu sáng như sau:

– Khi gà mới nhập về: bổ sung nước uống, đường Glucose, Permasol 500, vitamin C như sau: 50g đường, 1g Permasol, 1g vitamin C hòa với 1 lí nước cho gà uống để tăng sức đề kháng cho gà, nếu sức đề kháng kém khả năng chống chịu bệnh tật kém, sau 2 giờ thu máng uống, rửa sạch. 1.3. Chăm sóc gà con:

– Sau 2 -3 giờ đổ thức ăn cho gà ăn.

Chú ý: Chon loại cám thích hợp với khả năng tiêu hóa của gà con lúc này tốt nhất nên cho gà ăn cám dành cho gà giai đoạn từ 1 – 21 ngày tuổi, không nên đổ thức ăn quá nhiều vì gà con vừa ăn vừa bới.

– Cho gà con ăn 5 – 6 bữa/ngày, mỗi lần cho ăn với lượng thức ăn vừa đủ đảm bảo thức ăn luôn tươi mới kích thích tính ăn của gà.

– Giai đoạn này không nên thả gà ra vì giai đoạn này gà nhỏ dễ mắc bệnh. Có thể thả gà ra khi gà được 4 tuần tuổi.

thời gian thả gà con ngày đầu tiên thả gà ra khoảng 2 tiếng sau đó nhốt lại, gà mái và gà trống thả tự do. Những ngày sau đó thời gian thả tăng dần, cho gà con theo mẹ.

– Thức ăn:

+ Giảm bớt thức ăn công nghiệp, giảm thức ăn nhiều năng lượng, protein, tăng cường xơ, cho gà ăn thức ăn đã phối trộn kết hợp cho gà ăn rau xanh.

+ Giai đoạn này cho gà ăn 2 bữa/ngày vào lúc 7h sáng và 17h chiều. Xung quanh khu vực chăn thả nếu dồi dào thức ăn thiên nhiên thì ta nên giảm bớt lượng thức ăn cho gà trước khi cho gà vào chuồng ngủ.

+ Trong giai đoạn này tránh để gà quá gầy hoặc quá béo ảnh hưởng đến sản lượng trứng.

– Ngủ: tạo giàn đậu cho gà để cho gà ngủ vào ban đêm.

– Sân chơi: có hố tắm cát cho gà để gà trừ mạt, bong các tế bào già ngoài da. Hố có thể xây bằng xi măng hoặc bằng gỗ ở góc sân chơi dài 1m, rộng 60cm, cao 15cm dùng cho 1 đàn gà 100 – 200 con. Trong hố gồm 1 phần cát, 1 phần tro bếp và 1% lưu huỳnh.

– Phòng bệnh:

+ Lúc trước khi chuyển từ gà hậu bị lên gà đẻ cần tẩy giun sán. Bốn tháng sau lần tiêm Newcastle hệ 1 lần thứ 1, lặp lại tiêm lần thứ 2.

+ Ở giai đoạn hậu bị hay bị bệnh tụ huyết trùng cấp tính. Ngoài ra tuy đã tiêm phòng bệnh Marek 1 ngày tuồi nhưng trước lúc gà đẻ hay bị u cục ở phủ tạng, buồng trứng. Có thể do bệnh Lơco hoặc u cục chưa rõ nguyên nhân. Ở nước ta chưa có vacxin phòng bệnh này, tốt nhất là phát hiện sớm, cách ly con bị bệnh, tẩy uế, sat trùng chuồng trại.

Bạn đang xem bài viết Chia Sẻ Kỹ Thuật Chăm Sóc Gà Đá Hay Nhất 2022 trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!