Xem Nhiều 4/2023 #️ Chữa Gà Chọi Bị Đờm # Top 6 Trend | Ruybangxanh.org

Xem Nhiều 4/2023 # Chữa Gà Chọi Bị Đờm # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Chữa Gà Chọi Bị Đờm mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách chữa gà bị khò khè, khó thở. Gà chọi thở khò khè, đi phân xanh hoặc trắng. Triệu chứng, nguyên nhân, cách chữa trị và cách phòng bệnh khò khè ở gà chọi. Tìm hiểu những bệnh thường gặp ở gà chọi, gà nòi, gà đá và cách chữa trị tại thông tin gà đá.

Nguyên nhân gà bị khò khè, lạnh và lên đờm là do sau khi đi đánh về các bác nhà mình thường không lau lại nước ấm cho gà, thoa thuốc bóp cho gà, và lí do đặc biệt là bạn thấy gà đau nên không muốn đụng vào gà vì thế sẽ dẫn đến việc vết thương lâu khỏi, mốc, còn nếu chúng vẫn khò khè mặc dù bạn đã làm tốt tất cả các bước lau và vỗ đờm kỹ, thì vấn đề là do bạn nhốt gà cho gà ngủ chỗ lạnh cũng là một nguyên nhân gây lên chứng đi ỉa, phân xanh, phân trắng biến chứng sang khò khè.

NHỮNG ĐIỀU NÊN KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN VỚI GÀ VÀ CHUỒNG.

Bên cạnh đó theo kinh nghiệm của mình bạn nên thường xuyên kiểm tra chuồng gà . nên lắp và thắp điện vào chuông để sưởi ấm cho gà để tránh bị lạnh. Nếu chuồng nằm về hướng Đông – Bắc thì các bạn nên đổi hướng chuồng ngay . Những hôm thay đổi thời tiết gà rất dễ mắc bệnh. Sau khi cho gà ăn uống xong thì bạn nên làm nóng và lau khô cho gà vì bước làm nóng rất quan trọng để tránh gió cho gà vì thế bạn đừng làm ướt lông gà mà hãy lau khô kĩ càng rồi mới cho gà sưởi bằng điện như thế gà sẽ khỏe và nhanh hồi phục .

Nếu như bạn lỡ để gà của bạn bị đi ỉa, khò khè khó thở thì mình xin đưa ra cho bạn một số loại thuốc dễ kiếm và hiệu quả như sau.

Ngay khi phát hiện thấy gà bị khò khè, bạn chỉ cần giã gừng hòa tan nước cho gà uống ngày 2 lần chỉ 2 – 3 hôm là khỏi. Nhưng nếu gà đã bị vài hôm, thì mình khuyên bạn nên dùng thuốc tiêm cho nhanh vì để lâu gà khó phục hồi. Dùng thuốc, cách này anh em hãy mua 3 viên Ery, trong 2 ngày đầu, cho uống mỗi ngày 1 viên ( sáng ½ viên chiều ½ viên ) sang ngày thứ 3 cho gà uống cả viên trong buổi sáng.

Nếu áp dụng các cách trên không hiệu quả gà vẫn bị khò khè thì hãy cho gà dùng thử thuốc hen đỏ vỉ đây cũng là cách điều trị gà bị khò khè rất hiệu quả.

CÔNG DỤNG:

+ Thuốc có công dụng chữa hen cấp tính. + Gà khó thở do bị cảm lạnh và vận động nhiều. + Gà bị khò khè cho lên đờm hoặc sổ mũi. + Hiệu quả trong thời gian ngắn.

Gà Em Bị Đờm Khò Khè, Chữa Em Với

Tác giả

con gà non của em mấy hôm nay tự nhiên phát hiện bị đờm cứ khò khè, ai biết trị thế nào cho hết đờm giúp em với.

Chả là gà em vẫn nhốt chuồng ngoài trời nhưng che đậy cẩn thận ko sao cả, hôm nọ chuyển nó lên trần nuôi chuồng xây thì phát hiện hơi khò khè tẹo thôi nhưng lại bình thường. Rồi bữa nọ lại đem ra cho 2 con chiến nhau tẹo, vỗ đờm cẩn thận rồi, thấy đã thông thế mà hôm sau thấy nó khò khè nặng hẳn .gà thì vẫn hồng hào bình thường, ko sổ mũi hắt xì, nhưng ăn kém hẳn liệu có bị bệnh gì hay bị ĐỜM thôi và cách trị thế nào giúp em với. hay do mới đổi chuồng nên cũng có ảnh hưởng nhỉ ( trước em nuôi nó chuồng có đáy nan bây h chuyển sang chuồng cát mới đc 5 hôm nay)

Người sửa: bientau – 07/10/2008 lúc 9:45am

Baytrill 2 mũi/2 ngày. Khỏi tiệt.

Đoàn kết- Đoàn kết- Đại đoàn kết

Thành công- Thành công- Đại thành công

tiêm vào phần nào của con gà hả anh, chỉ bảo tận tình hộ em với. thank anh luôn

Trước khi ngủ rắc 1 ít Tylosil bột vào họng gà, 3 ngày = KHỎI

tiêm làm j` a e rất hạn chế tiêm gà ko quen vứt gà đi ngay

gà chọi hay thôi chưa đủ…

Guests Guest

Ngày đăng: 17/10/2008 lúc 11:43pm

Trước kia hay dùng Tylosin 5ml mua ở hiệu thuốc thú y, thuốc đặc trị của công ty thuốc thú y trung ương 1 (TW1). Mỗi ngày tiêm 1 lần 1 ml, tiên làm 2 ngày. Nếu cho uống chia làm 2 lần trong 2 ngày, mỗi ngày cho uống 2,5 ml là ok. Hôm rồi con xám của mình do thời tiết thay đổi mà cũng khò kè, bận quá không đi mua thuốc được thế là mình lấy ngay thuốc hen P/H (Bán tại các nhà thuốc tây của đông dược Phúc Hưng) của cu con nhà mình cho uống 5 ml, ngày 2 lần thế là hôm sau khỏi ngay.

Người sửa: Linh thần Kê – 21/10/2008 lúc 5:23pm

Gà mà cứ có hiện tượng Chán Sống là Tui cho vào Nồi Luôn. Chữa Mệt lắm, măm măm để lấy sức. hêheheheeheheeheh

Ngày đăng: 21/10/2008 lúc 1:53pm

Bạn mua 3 viên Ery, 2 ngày đầu cho uống mỗi này 1viên (sáng 1/2 viên chiều 1/2 viên) ngày thứ 3 cho uống nguyên viên vào buổi sáng.

Lưu ý: cho gà uống thuốc lúc gà đang no.

Ngày đăng: 21/10/2008 lúc 7:58pm

Nặng thì nên tiêm, nhẹ chỉ cần dùng thuốc (nếu gà vẫn an uống bình thường) . thuốc thì có nhiều loại thuốc nhưng vẫn có cùng công dụng. Hiện tượng gà khò khè là do bị nhiễm lạnh. Xem lại chuồng của bạn có bị gió lùa kg ? Chuồng mà hướng đông-bắc thì nên đổi hướng ngay, nếu kg chữa hết con này đến con khác. Những hôm thay đổi thời tiết gà rất dễ mắc bệnh. Ngay khi phát hiện thấy gà khò khè, chỉ cần giã gừng hoà nc cho gà uống, ngày 2 lần chỉ 2 hôm là khỏi. Còn gà đã bị vài hôm rồi thì tiêm cho nhanh, để lâu gà khó phục hồi.

Caí gì cũng biết 1 tí, nhưng mà tí thì biết cả 2.

Mùa này lạnh, nên rắc trấu vào chuồng gà, đừng nên nhốt ở chuồng cát

đơn giản như đan rổ nếu nó ít đờm thì nghiền 1 viên tetracillin rồi mở mồm nó ra mà dổ vào còn nếu nhiều hơn chút thì buổi tối trước khi đi ngủ bôi cho nó chút dầu gió vào chỗ hầu( có thể dùng từng loại một cũng ok tuỳ tình trạng bệnh của gà) sau đó nhốt gà chỗ ít gió là được.

kimke Nhi đồng

Gia nhập: 17/09/2008Khu vực: Đà NẵngTình trạng: OfflineĐiểm: 76

Ngày đăng: 19/04/2009 lúc 10:17pm

bientau viết:

con gà non của em mấy hôm nay tự nhiên phát hiện bị đờm cứ khò khè, ai biết trị thế nào cho hết đờm giúp em với.

Kimke có con gà bị đờm khò khè, vạch họng gà ra xem thì trong đó có nhiều đốm trắng sần sùi to hơn hạt gạo. Không biết có phải ké trong họng không??? Anh em nào có kinh nghiệm giúp Kimke. Thanks rất nhiều.

kimke viết:

Chắc chắn không phải rồi. Có điều, nó bị bệnh gì thì chưa biết. Tuy nhiên, theo anh nghĩ thì nó bị lên đậu. Những nốt đậu này còn mọc dần ra cả lưỡi, mép…nên khi vạch mồm gà ra rất hôi.

CaKhoai ©

Website: www.gadonvietnam.com

Y!M: cakhoai69

Slogan: Huy chương vàng là quan trọng nhất!

kimke Nhi đồng

Gia nhập: 17/09/2008Khu vực: Đà NẵngTình trạng: OfflineĐiểm: 76

Ngày đăng: 20/04/2009 lúc 7:13am

Administrator viết:

kimke viết:

Chắc chắn không phải rồi. Có điều, nó bị bệnh gì thì chưa biết. Tuy nhiên, theo anh nghĩ thì nó bị lên đậu. Những nốt đậu này còn mọc dần ra cả lưỡi, mép…nên khi vạch mồm gà ra rất hôi.

Có cách nào tiêu diệt những nốt sần màu trắng đó không anh em ơi!!!???

Ngày đăng: 20/04/2009 lúc 6:23pm

Chín xác … bệnh đậu rồi Vương ơi, anh có 3 cách:

1. Nấu nước sôi … (nhớ cắt lông để dành) ….

kimke viết:

Administrator viết:

kimke viết:

Chắc chắn không phải rồi. Có điều, nó bị bệnh gì thì chưa biết. Tuy nhiên, theo anh nghĩ thì nó bị lên đậu. Những nốt đậu này còn mọc dần ra cả lưỡi, mép…nên khi vạch mồm gà ra rất hôi.

Dễ thôi! Theo cách mình từng làm và thấy nhanh đó là:

1. Hàng ngày, dùng tăm bông chấm thuốc Xanh-Methylen bôi vào những chỗ đó. Nếu bị lên đến mặt thì cũng bôi luôn.

3. Gà rất sợ nước và uống ít nước. Do đó, cần cho gà ăn giá đỗ.

Sau khoảng 5-7 ngày, tất cả những nốt đó sẽ bong ra kéo theo những cái chân của nó (trông rất tởm vài mùi cũng rất kinh). Sau đó, gà đỏ khỏe như thường.

Thực tế: Mình đã có 1 con bị như vậy khi đang trong chế độ chiến. Sau 2 tuần kể từ khi bắt đầu mọc nốt, mình đã ra chiến đấu và chẳng hề mất gân vì độ đó là độ đầu của gà tơ nhưng đứng 18 hồ vẫn bắn súng cao su được.

CaKhoai ©

Website: www.gadonvietnam.com

Y!M: cakhoai69

Slogan: Huy chương vàng là quan trọng nhất!

nêu chính xac bị lên đậu thì rất đơn giản gà bị nóng trong chỉ cần lấy cây nhọ nồi vò nát cho ăn chỉ 1 tuần là khỏi

Dùng lá cây Nha đam đem lùi tro nóng đến khi nó mềm, tước vỏ lá, bên trong là chất màu xanh đầy nhựa, lấy cái đó trong uống ngoài thoa ngày 1 lần, khoảng 2 ngày gà sẽ khỏe lại, những nốt thủy đậu cũng từ từ rụng hết, gà không bị sốt cao, đỡ mất sức.

dung0999 Nhi đồng

Gia nhập: 14/11/2009Tình trạng: OfflineĐiểm: 191

Ngày đăng: 08/05/2010 lúc 5:10am

các bác ơi, nhân tiện cho em hỏi.Gà của em không ho hen, nhưng từ mấy lần đá trước, cứ đá một lúc lại khò khè, đờm nhiều lắm. LÀm thế nào hả các bác

Cách Chữa Gà Chọi Bị Hen Khẹc Khò Khè Lên Đờm Hiệu Quả, # Gà Bị Khò Khè Nặng

TÓM TẮT NỘI DUNG

Triệu trứng gà bị hen khẹc khò khèNguyên nhân gà bị hen ngáp khẹcPhòng ngưa bệnh hen cho gà như nào?

Đang xem: Cách chữa gà chọi bị hen

Gà bị hen khẹc là bệnh gì?

Gà bị hen khò khè khó thở lâu ngày dẫn tới lực yếu. Khó có thể chinh chiến đối với gà chọi.

Triệu trứng gà bị hen khẹc khò khè

Cũng giống như nhiều trường hợp bệnh hô hấp khác trên gà. Các chủ gà có thể dễ dàng nhận biế được gà của mình bị hen khẹc, khò khè khó thở bằng các triệu chứng bên ngoài.

Gà khó thở

Những con gà bị hen cũng giống như người khi khó khăn trong việc hô hấp. Các chất đờm chất đầy trong cổ họng khiến cho không khí khó có thể đi qua vào phổi được. Khi đó nhận biết gà bị hen bằng việc thở rất mạnh và khó khăn.

Gà bị khò khè

Nếu lắng nghe kỹ tiếng gà thở ra hít vào thì có nghe tiếng khò khè trong miệng hoặc cổ họng gà. Chúng chính là âm thanh không khí chui qua các chất đờm, nhầy gây ra. Nếu như tiếng khò khè này càng rõ tức là của chúng ta đã bị hen càng nặng.

Gà vẩy mỏ

Một triệu chứng nữa có thể nhận biết gà bị ho hen khẹc đó là hành động vẩy mỏ của chúng. Hành động này xuất phát từ việc ngứa, rát buồn trong cổ họng do đờm. Chính vì thế khi chúng vẩy mỏ là để loại bỏ những chất đờm này trong cổ họng.

Nguyên nhân gà bị hen ngáp khẹc

Có khá nhiều nguyên nhân dẫn tới việc gà chọi bị hen hoặc khò khè khó thở. Nhưng nguyên nhân chính vẫn là do thể chất của gà và môi trường xung quanh.

Thể chất sức khoẻ gà kém

Chuồng trại kém vệ sinh

Môi trường xung quanh của gà cũng là yếu tố mà các chủ nuôi cần quan tâm. Khi điều kiện vệ sinh kém dẫn tới việc sinh ra các vi khuẩn, nấm mốc độc hại. Chúng làm cho gà không thể chống chọi được với các loại vi khuẩn này. Xâm nhập qua đường hô hấp hoặc ăn uống khiến gà bị nhiễm hen. Từ từ sẽ dẫn tới sinh ra đờm và khó thở.

Chuồng trại nuôi gà cần đảm bảo vệ sinh, rộng rãi. Để tránh bị lây bệnh truyền nhiễm, hen và các bệnh tiêu hóa.

Nuôi nhốt ở nơi thoáng gió

Việc nuôi nhốt ở nơi thoáng gió dẫn tới nhiệt độ bị thay đổi đột ngột. Khiến cho gà không thể thích nghi được với sự thay đổi này. Và hệ hô hấp yếu kém sức đề kháng. Dẫn tới bị ho hen và khò khè khó thở.

Bị lây từ con gà bị bệnh khác

Đàn gà nuôi có thể nhanh chóng bị lây nhiễm hen cho nhau khi tiếp xúc với cá thể bị bệnh hoặc các chất thải của chúng. Đây là một bệnh lây truyền khá nhanh nên cần phải cẩn thận khi phát hiện cá thể gà có triệu chứng bị bệnh.

Gà bị hen khẹc cho uống thuốc gì?

Khi gà đã có những triệu chứng của bệnh hen, khó thở thì việc chữa trị sẽ gặp khó khăn hơn. Khi đó có thể kết hợp thay đổi chế độ ăn uống, điều kiện sinh hoạt và bổ xung thuốc kháng sinh cần thiết. Nên nhớ rằng không có một loại thuốc nào có thể trị dứt điểm gà bị hen khẹc. Quá trình chữa khỏi cần một thời gian dài kết hợp với các chất kháng sinh, thể trạng và những điều kiện bên trên.

Có thể sử dụng thuốc D.T.C Vit để đặc trị hen gà khẹc

Có thể kết hợp kháng sinh và các loại thuốc kháng khuẩn cho gà. Pha trộn trực tiếp vào nước uống hoặc đồ ăn của gà trong vòng từ 5-7 ngày và theo dõi. Một số loại kháng sinh và thuốc đặc trị có thể kết hợp theo bộ với nhau như:

Dùng kháng sinh CRD-Pharm hoặc Corymax-pharm, D.T.C Vit pha trực tiếp vào nước uống để gà chọi uống thường xuyên. Tùy từng loại thuốc mà liều lượng pha trên từng lít nước khác nhau. Nếu gà có triệu chứng hen nữa thì có thể sử dụng kèm thuốc Phartigum B (giảm sốt) hoặc Phar-pulmovet ( dễ thở)Ngoài cách pha trực tiếp vào đồ uống có thể kết hợp nhỏ mắt hoặc tiêm trực tiếp vào bắp. Tùy số lượng hoặc trọng lượng gà mà lựa chọn cách phù hợp nhất.

Chữa hen khẹc cho gà bằng tỏi

Chữa hen cho gà bằng tỏi cũng là cách khá hiệu quả từ dân gian.

Chữa hen cho gà bằng tỏi không những hiệu quả mà có thể ngăn ngừa chứng bệnh gà ăn không tiêu. Đây là phương thức miễn phí, an toàn và đảm bảo sức khỏe cho gà tốt hơn là dùng kháng sinh.

Phòng ngưa bệnh hen cho gà như nào?

Phòng bệnh hơn chữa bệnh nên việc phòng bệnh hen khẹc gà là việc cần phải làm trước tiên. Đối với những người nuôi gà thịt số lượng lớn thì điều này cần đặc biệt chú ý.

Nhỏ vắc xin từ nhỏ

Đối với những con gà con thì việc nhỏ vắc xin từ nhỏ là đặc biệt quan trọng. Chúng giúp gà sinh ra các kháng thể cần thiết để chống chọi với bệnh hen gà. Ngoài ra còn cần sử dụng thêm các vắc xin cúm gia cầm, newcaster hoặc đậu.

Nâng cao thể chất cho gà

Những con gà chọi khỏe mạnh sẽ giúp chống chọi với các mầm bệnh. Đặc biệt là những bệnh lây truyền tốc độ cao như bệnh hen gà này. Vì thế, nâng cao thể chất cho gà bằng cách bổ xung thức ăn đảm bảo, nguồn nước sạch. Hơn nữa kết hợp thêm các vitamin và chất điện giải cần thiết trong suốt quá trình nuôi nhốt, chăn thả.

Đảm bảo chuồng trại sạch sẽ

Luôn cần đảm bảo chuồng trại sạch sẽ để loại trừ được các mầm bệnh có thể lây truyền. Tiến hành vệ sinh, khử trùng chuồng trại thường xuyên. Loại bỏ các loại phân gà ra xa khỏi khu nuôi nhốt. Đặc biệt chuồng nuôi phải thoáng gió và đảm bảo đủ nhiệt độ.

Chuồng trại nuôi gà cần đảm bảo thông thoáng, sạch sẽ nhưng cần đảm bảo nhiệt độ ổn định.

Cách ly những cá thể gà đã nhiễm bệnh

Khi phát hiện 1 cá thể gà bị hen khẹc hãy nhanh chóng tiến hành cách ly chúng ra khỏi đàn gà. Như vậy sẽ tránh việc lây nhiễm cũng như giúp quá trình chữa gà bị hen bằng thuốc tây dễ hơn rất nhiều.

Chữa hen cho gà bằng thuốc nhanh hay chậm?

Hen gà là một bệnh cần xử lý và chữa kéo dài. Kết hợp thêm việc đảm bảo điều kiện chăn nuôi ăn uống. Không nên dục tốc bất đạt bằng cách tăng thêm liều lượng thuốc. Có thể gây nguy hại cho cơ thể gà.

Cách Chữa Gà Bị Khò Khè Lên Đờm Lâu Ngày Không Khỏi

Gà bị khò khè lên đờm thường bắt gặp chủ yếu trong mùa lạnh. Khi đó cơ thể gà không đủ sức chống chịu với bệnh tật sẽ sinh ra khò khè do đờm. Tích tụ lâu ngày không khỏi ảnh hưởng tới hô hấp và thể chất của gà. Một số trường hợp còn bỏ ăn, sưng mắt có bọt và sổ mũi. Tùy từng triệu chứng mà sẽ có những nguyên nhân gây bệnh khác nhau. Không thể chữa khỏi 1 sớm 1 chiều được tất cả những bài thuốc trên mạng bảo 1 ngày khỏi đều không chính xác.

Triệu chứng gà bị khò khè như thế nào?

Gà ủ rũ kém hoạt động, lù đù

Nếu để ý sẽ thấy việc hô hấp khó khăn sẽ khiến gà ngại vận động hơn. Chúng thường ủ rũ trong một khu vực như góc tường, góc chuồng. Đây có thể do quá trình hô hấp hoặc chúng đang lên cơn sốt. Mọi hoạt động giường như bị ngưng trệ hoàn toàn trừ khi có tác nhân tác động thì chúng mới miễn cưỡng di chuyển.

Gà bỏ ăn, kém ăn

Việc khó thở cũng gây cho chúng khó khăn trong việc ăn uống. Hô hấp bằng mũi đã khó nay lại bị thức ăn làm tắc nghẽn nên chúng cũng chán ăn. Vì thế mà cơ thể gầy còm ốm yếu nếu tình trạng gà bị khò khè kéo dài.

Rụng lông và xơ xác

Khi đã không đủ dưỡng chất thì những bộ phận này thường bị xơ xác và rụng. Do không được gà rỉa sạch và chăm sóc với lượng dầu từ phao câu. Đặc biệt là lông cánh và lông đuôi là những vị trí dễ rụng lông đầu tiên.

Gà bị khó thở, có đờm trong mũi và họng

Gà bị đi ngoài phân lỏng có màu trắng xanh

Biểu hiện nữa khi xuất hiện của gà bị khò khè khó thở lâu ngày đó chính là phân có màu xanh trắng. Rối loạn về hệ thống hô hấp tác động tới tiêu hóa. Dẫn tới thức ăn không được tiêu hóa và có màu. Chúng ta có thể quan sát được điều này thông qua những vị trí nuôi nhốt gà.

Nguyên nhân gà bị khò khè sổ mũi có đờm là gì?

Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn tới tình trạng gà chọi bị đờm khó thở. Mỗi nguyên nhân có thể do một loại virut hoặc tác nhân gây bệnh khác nhau.

Gà bị nhiễm lạnh

Khi thời tiết thay đổi đột ngột hoặc nuôi nhốt nơi quá thoáng gió có thể gặp tình trạng này. Chúng khiến gà bị cảm lạnh và việc khò khè, sụt sùi, xổ nước mũi là cách mà cơ thể gà phản ứng lại. Lâu dần tình trạng bị cảm lạnh thường xuyên có thể xâm nhập sâu bên trong và làm bệnh nặng hơn.

Gà bị hen

Việc gà bị hen cũng có thể dẫn tới khó thở, khò khè và hen khẹc. Nguyên nhân bị hen thì do thời tiết hoặc cũng có thể do đánh trận không được vỗ dãi, vỗ đờm thường xuyên. Lâu dần bị hen nặng rất khó chữa.

Với những triệu chứng khác như sưng mắt, có bọt hoặc bỏ ăn thì có nhiều nguyên nhân khác nữa. Nhưng sẽ lan man sang bệnh khác nên chúng ta tạm thời tìm hiểu 2 nguyên nhân chính như bên trên.

Ngoài ra còn có những nguyên nhân khác như gà thể chất yếu rất dễ lây nhiễm từ những cá thể gà khác. Đặc biệt nếu nuôi nhốt gà bị hen khò khè với gà khỏe mạnh thì tỉ lệ lây bệnh là rất cao. Vì thế nên chú ý tách gà bị nhiễm bệnh với gà khỏe mạnh để tránh lây bệnh cho nhau.

Gà bị khò khè lên đờm uống thuốc gì?

Tất nhiên tùy từng diễn biến bệnh của gà mà quyết định có thể dùng thuốc chữa gà bị khò khè lâu ngày hoặc sử dụng các nguyên liệu có sẵn cho việc này. Ưu tiên những cách chữa nhanh, an toàn cho gà.

Dùng tỏi chữa gà bị khò khè xổ mũi

Trong tỏi có những tinh chất khác nhau giúp nâng cao thể trạng của gà. Đây được mệnh danh là những kháng sinh tự nhiên tốt cho gà mà không ảnh hưởng nhiều. Chúng cũng điều trị bị hen, khò khè khó thở và xổ mũi tốt. Một số trường hợp có thể dùng tỏi để chữa bệnh gà ăn không tiêu hoặc đầy hơi.

Ngâm rượu tỏi hoặc mật ong ngâm tỏi cho gà. Dùng 2 cữ sáng và tối duy trì cho tới khi nào khỏi bệnh thì thôi.

Chi tiết về tác dụng của tỏi thì xem cách cho gà chọi ăn tỏi !

Dùng kháng sinh

Sử dụng kháng sinh để loại bỏ những tác nhân gây ra đờm, mủ nơi cổ họng của gà. Trực tiếp nâng cao sức khỏe của gà bằng cách tiêu diệt các hệ thống vi khuẩn gây bệnh. Ngay cả ở người cũng sử dụng kháng sinh liều cao dành cho những ai bị hen, khó thở.

Chỉ nên dùng kháng sinh 1 khoảng thời gian ngắn từ vài ngày cho tới 1-2 tuần tùy theo tiến triển của gà. Không nên duy trì lâu có thể tích tụ trong cơ bắp của gà. Nên dừng hẳn trước khi xuất trại đối với gà thịt từ 15 cho tới 30 ngày.

Dùng thuốc trị gà bị khò khè

Ery là thuốc áp dụng với việc bị khò khè lâu ngày mà không khỏi. Liều lượng chỉ sử dụng trong vòng 3 ngày là phải cắt đứt cơn khò khè khó thở của gà. Nếu sau 3 ngày gà không thuyên giảm chúng ta tìm tới phương pháp khác. Sử dụng 2 ngày đầu mỗi ngày 1 viên chia đôi cho uống vào sáng tối. Ngày thứ 3 uống 1 viên buổi sáng và theo dõi cụ thể.

Sử dụng thuốc hen đỏ của Thái Lan chắc chắn sẽ hiệu quả. Bởi Thái Lan là nơi có phong trào chơi gà khá mạnh nên thuốc cũng đặc trị hơn. Sử dụng thuốc hen đỏ nhỏ 2 lần mỗi lần 5 giọt trực tiếp vào cổ họng của gà vào sáng và tối. Có thể nhanh chóng cắt đứt cơn khò khè của gà trong vòng 5-6 tiếng. Và sau 2 ngày thì khỏi hẳn.

Phòng bệnh gà đấ bị khò khè sổ mũi như thế nào?

Chuồng trại sạch sẽ

Đẩy lùi được các mầm bệnh không chỉ là hen khẹc khò khè mà còn có các mầm bệnh nguy hiểm khác. Dọn dẹp chuồng trại thường xuyên tránh các chất thải nhiễm bệnh từ phân, lông cánh gà. Sau đó chất thải này được tập kết tại 1 khu vực xa khu nuôi nhốt. Dùng vôi bột rắc đều lên và ủ để loại bỏ hoàn toàn tác nhân gây bệnh.

Chú ý lịch tiêm phòng vắc xin

Nhớ lịch tiêm phòng vắc xin cho gà con từ nhỏ sẽ tránh được nhiều bệnh khác nhau. Những bệnh cơ bản trên gà như gumboro, marek, hen, đậu… Giúp gà khỏe mạnh và sinh kháng thể ngay từ nhỏ. Khi trưởng thành xác suất bị bệnh sẽ là không cao.

Cách ly cá thể gà nhiễm bệnh

Khi thấy 1 cá thể gà bị khò khè bỏ ăn thì lập tức cách ly để tìm nguyên nhân và chữa trị. Không nuôi nhốt gà bị bệnh với gà khỏe mạnh trong bất cứ trường hợp nào. Đây là bệnh có thể lây lan nên hết sức chú ý khi chăm nuôi.

Vỗ đờm vỗ dãi khi giao chiến xong

Khi chiến đấu xong thì một lượng lớn đờm và dãi có thể đọng lại trong cổ họng gà. Hãy đảm bảo lấy hết chỗ đờm và dãi này ra khỏi vị trí đó. Có thể dùng nước, vỗ đờm vỗ dãi hoặc dùng lông gà để thông chúng ra ngoài. Như vậy nguy cơ bị hen khẹc khò khè sẽ không cao.

Bảo đảm nhiệt độ chuồng trại nuôi nhốt

Khu vực chuồng trại cần đảm bảo sự thông thoáng và nhiệt độ ổn định. Từ đó có thể giúp gà khỏe hơn khi không bị quá nóng hoặc quá lạnh. Bố trí thêm đèn sưởi hoặc hệ thống quạt làm mát khi cần thiết.

Tăng cường thể lực ăn uống đầy đủ

Cung cấp đầy đủ những dưỡng chất cho gà bằng chế độ thức ăn đầy đủ hơn. Đảm bảo chất xơ, thức ăn tinh, tươi, tanh từ protein cá, thịt bò, thịt lợn, trứng vịt lộn… Kết hợp với các bài thuốc om bóp, vào nghệ cho gà nâng cao thể chất. Tập thể lực thường xuyên bằng vần hơi và vần đòn là hiệu quả.

Bạn đang xem bài viết Chữa Gà Chọi Bị Đờm trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!