Xem Nhiều 5/2023 #️ Chữa Trị Cho Gà Chọi Ăn Ít Siêu Đơn Giản # Top 9 Trend | Ruybangxanh.org

Xem Nhiều 5/2023 # Chữa Trị Cho Gà Chọi Ăn Ít Siêu Đơn Giản # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Chữa Trị Cho Gà Chọi Ăn Ít Siêu Đơn Giản mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Gà chọi ăn ít và cách xử lý

Nguyên nhân khiến gà bỏ ăn

Có 3 nguyên nhân chính khiến gà chọi ăn ít, đột nhiên bỏ bữa chán ăn. Các sư kê nên quan sát để thấy các biển hiện của gà đá

Gà chọi ăn quá nhiều chất xơ dẫn đến việc thức ăn trong hệ tiêu hoá bị vón, khiến gà khó để tiêu hoá được

Gà đá ăn no nên thức ăn trong dạ dày không tiêu hoá kịp, gây chướng bụng làm gà chán ăn, ăn ít

Triệu chứng của các bệnh tiêu hoá ở gà

Biểu hiện gà chọi ăn ít

Các biểu hiện của gà chọi ăn ít rất dễ nhận biết, với những con gà chọi thường được chủ ôm ấp càng dễ nhận biết hơn

Gà chọi chán ăn, gà chỉ ăn mồi và chán ăn thóc với lúa

Gà chọi đột nhiên ốm đi, chậm phát triển

Diều gà bị to, chướng, gà không hoạt hát, nhanh nhẹn như thường ngày

Trong phân gà còn lẫn các thức ăn thừa chưa tiêu hoá hết

Bỏ túi ngay những bí kíp sau giúp việc chữa trị của gà dễ hơn bao giờ hết nhờ các bài thuốc cơ bản nhưng hiệu quả không gây ảnh hưởng đến gà chọi.

Gà chọi ăn ít tuy bệnh đơn giản nhưng để lâu không chữa trị sẽ khiến sức khoẻ gà ngày càng sa sút, mầm bệnh dễ xâm nhập, dẫn đến những căn bệnh khác.

Chữa trị bằng thuốc dân gian

Việc gà chọi ăn ít, bỏ bữa có thể do việc chủ nhân cho gà ăn quá nhiều lúa, thóc làm cho chúng bị ngán, nên chúng chỉ tập trung ăn mồi như sâu bọ, dế,… thơm ngon hơn.

Để giải quyết vấn đề này các sư kê nên giảm lượng mồi hết mức, bỏ đói chúng bằng cách nhốt. Khi gà đói sẽ kêu to thì hãy cho gà chọi ăn.

Pha thêm vào thức ăn tỏi băm nhuyễn hoặc nước tỏi, điều này sẽ làm cho gà chọi ăn trở lại bình thường.

Với những con gà đá không chịu ăn thì cách xử lý khá đơn giản, cho gà tập luyện hăng say, nhiều lần vào buổi sáng nhưng không cho ăn trước, sẽ khiến gà dễ mệt và ăn nhiều hơn.

Đây là những cách chữa trị bằng các bài thuốc dân gian, nếu như vẫn không hiệu quả các anh em có thể cân nhắc đến sử dụng thuốc tây.

Sử dụng thuốc tây để chữa trị gà chọi ăn ít nếu như cách trên không hiệu quả:

Thuốc Smecta liều lượng 5 bịch

Thuốc trị tiêu chảy Eldoper liều lượng 10 viên

Vào trước mỗi bữa ăn cho gà sử dụng Smecta nửa bịch trước 30 phút sau đó khi gà đã ăn xong thì cho gà uống thuốc trị tiêu chảy. Làm 2 lần mỗi ngày sáng chiều để đạt kết quả cao.

Trưa thì chỉ cho gà chọi ăn nửa quả cà chua, hoặc chất xơ như rau, giá đỗ.

Cho gà chọi uống nước vừa đủ, không uống quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến kết quả, trong quá trình điều trị bệnh không cho ăn lúa thóc, chỉ sử dụng các thức ăn mềm dễ nuốt.

Dù các phương pháp điều trị gà chọi ăn ít có hiệu quả đến đâu thì phòng bệnh vẫn tốt hơn chữa bệnh. Giúp cho gà luôn khoẻ mạnh, tinh thần thoải mái, giảm thiểu các căn bệnh nguy hiểm có thể xảy ra.

Không cho gà chọi ăn thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, cũng như con người ăn thực phẩm bẩn lâu dần sẽ ảnh hưởng đến tuổi thọ, sức khoẻ

Tiêm phòng định kỳ

Sau khi thi đấu cần lưu ý những điều sau

Sau 5 ngày mới được ăn đồ sống như cá, sâu bọ, thịt,…

Sau khi đá về cho sử dụng Smecta trước bữa ăn và uống men tiêu hoá sáng và chiều

Chú ý khi gà chọi phơi nắng, nên để nước để gà uống tránh mất nước.

Trường hợp gà phơi quá lâu thở khó khăn thì vắt khăn lạnh lau cho cơ thể gà

Tuyệt đối không mang đi ấp, không châm nước vào miệng ép uống

Qua bài viết này sv388one muốn gửi đến các anh em bí quyết chữa trị khi gà chọi ăn ít cũng như cách phòng bệnh cho gà đá luôn khoẻ mạnh. Chúc các anh em thành công!

Cách Phòng Và Chữa Mốc Cho Gà Chọi Cực Đơn Giản

Nấm mốc là bệnh thường gặp ngoài da tuy nhiên nếu không biết cách chữa mốc cho gà chọi, bệnh sẽ ngày càng phát triển trên diện rộng và lan ra toàn thân, khiến gà luôn trong tình trạng ngứa ngáy, khó chịu, ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chiến đấu của gà.

Biểu hiện của gà chọi bị nấm mốc

Khi thấy gà chọi có biểu hiện rỉa ngực, rỉa lông cánh, nhìn trên quanh thân gà và trên đầu gà thấy xuất hiện các vảy nhỏ màu trắng thì xác định là gà chọi của bạn đã bị bệnh nấm mốc.

Nguyên nhân gây ra mốc ở gà chọi

Bệnh mốc ở gà chọi có khả năng lây lan do đó hầu hết các kê sư danh tiếng khi nuôi gà chọi đều gặp phải tình trạng này, đây là một trong những bệnh khá phổ biến ở gà chọi.

Có những nguyên nhân gây chính ra nấm mốc ở gà chọi đó là:

Nấm mốc có thể lây lan, tại những chỗ trầy xước trong quá trình giao chiến của gà chọi sẽ rất dễ xuất hiện nấm mốc nếu đối phương bị nấm. Việc vệ sinh không sạch sẽ cho gà sau mỗi lần chọi gà sẽ rất dễ phát sinh nấm mốc.Dùng chung khăn khi om gà, vần gà khiến nấm mốc lây lan từ gà nọ sang gà kiaNấm mốc phát sinh tại chuồng gà ẩm thấp, thiếu ánh nắng mặt trời, lâu ngày không thay cát, dọn nền,…

Tác hại của bệnh mốc cho gà chọi

Nhiều người sẽ không để ý nhưng hậu quả của mốc ở gà chọi rất lớn, có thể kể đến như sau:

Gà chọi bị mốc sẽ rất mất thẩm mĩ, toàn thân loang lổ vết trắng, khiến chủ nhân cũng không muốn ôm vào ngườiNhững vùng da gà bị mốc sẽ mỏng hơn, nếu dính đòn vào những chỗ đó sẽ rát hơnNếu không chữa mốc cho gà chọi, bệnh sẽ ngày càng nghiêm trọng, an dần vào chân lông, gây tụt lông, bở chân lông.Khi mốc đã phát triển đến một giai đoạn nhất định, da gà sẽ đi mất khả năng bài tiết, các chất thải bị giữ lại bên dưới lớp da gà, gây ra hiện tượng kén lông gắp cổ, ảnh hưởng xấu đến gà.Gà chọi bị mốc sẽ luôn trong tình trặng ngứa ngáy khó chịu, không ngủ được, vì vậy ảnh hưởng rất lớn đên sức khỏe và sức chiến đấu của gà.Ngoài các tác hại nêu trên, khi gà ủ bệnh mốc trong người gặp phải thời tiết thay đổi sẽ dễ dẫn đến các bệnh về đường tiêu hóa, dễ lên đậu và mắc phải các bệnh thường gặp ở gà chọi.

Cách chữa mốc cho gà chọi

Sử dụng thuốc chữa mốc cho gà chọiHiện nay trên thị trường có bán rất nhiều loại thuốc chữa mốc cho gà chọi. Có thể mua thuốc chữa mốc cho gà chọi tại các hiệu thuốc thú y. Thuốc chữa mốc cho gà chọi có dạng uống và dạng bôi ngoài da, rất dễ sử dụng. Một số loại thuốc bôi ngoài da chữa mốc cho gà phổ biến hiện nay là Nizora, Corxin, Coflun, Ketomycine,…

Cách chữa mốc cho gà chọi bằng phương pháp dân gianNgoài việc sử dụng thuốc tây, các bạn cũng có thể áp dụng phương pháp dân gian để chữa mốc cho gà chọi. Đó là bài thuốc đã được các kê sư kinh nghiệm rỉ tai nhau, công hiệu mạnh.

Nghệ sắt lát mỏng, sau đó cho vào rượu trắng ngâm cùng quế và măng cụt trong 1 tháng.

Sử dụng rượu nghệ để vệ sinh toàn thân cho gà chọi, dùng khăn mềm lau khô quanh các vùng đầu, cổ, cánh, ức, đùi,… cần dánh dây vào mắt sẽ làm gà khó chịu. Rượu nghệ có thể chữa mốc cho gà chọi đồng thời đây cũng là công thức làm đỏ da và phòng chống sự xâm nhập của các vi khuẩn hoặc kí sinh trùng.

Kết hợp bài thuốc trị nấm mốc cho gà và om bóp gà chọi bằng nghệ, chè, ngải cứu sẽ cho hiệu quả tốt nhất, có thể nhanh chóng loại bỏ mốc hoặc các vết lác, kén ở gà chọi.

Phòng tránh nấm mốc cho gà chọi như thế nào?

Vệ sinh và xử lý chuồng trại gà chọi luôn thông thoáng, sạch sẽ. Nên thường xuyên thay cát, hoặc các tấm đệm lót nếu trong các ngày mưa để tránh sản sinh nấm mốc.

Om bóp và vệ sinh sạch sẽ toàn thân cho gà sau mỗi lần vần gà, đá gà. Sử dụng nước lá trầu hoặc rượu nghệ để om bóp sẽ có thể diệt khuẩn cho gà đồng thời cũng khiến các vết thương chóng lành.

Sau khi vệ sinh cho gà nên cho gà phơi khô, để tránh phát sinh nấm mốc và gà cũng không bị cảm lạnh.

Tuyệt đối không sử dụng chung khăn khi om bóp gà, để tránh mầm bệnh có khả nang lây lan.

Nguồn : https://dagadinhcao.com

Người sửa: vnbet – 23/02/2019 lúc 10:22am

Cách Phòng Tránh Và Chữa Mốc Cho Gà Chọi Vô Cùng Đơn Giản

Chỉ là bệnh thường gặp ngoài da tuy nhiên nếu không biết cách chữa mốc cho gà chọi, bệnh sẽ ngày càng phát triển trên diện rộng và lan ra toàn thân, khiến gà luôn trong tình trạng ngứa ngáy, khó chịu, ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chiến đấu của gà.

Gà chọi bị mốc có biểu hiện thế nào?

Khi thấy gà chọi có biểu hiện rỉa ngực, rỉa lông cánh, nhìn trên quanh thân gà và trên đầu gà thấy xuất hiện các vảy nhỏ màu trắng thì xác định là gà chọi của bạn đã bị bệnh nấm mốc.

Lúc đầu mốc chỉ xuất hiện ở một vùng da, nhỏ như đồng xu, sau đó lan nhanh sang các vùng phụ cận. Để lâu thì toàn thân gà đều bị mốc.

Nguyên nhân gây ra mốc ở gà chọi

Bệnh mốc ở gà chọi có khả năng lây lan do đó hầu hết các kê sư danh tiếng khi nuôi gà chọi đều gặp phải tình trạng này, đây là một trong những bệnh khá phổ biến ở gà chọi.

Có những nguyên nhân gây chính ra nấm mốc ở gà chọi đó là:

Nấm mốc có thể lây lan, tại những chỗ trầy xước trong quá trình giao chiến của gà chọi sẽ rất dễ xuất hiện nấm mốc nếu đối phương bị nấm. Việc vệ sinh không sạch sẽ cho gà sau mỗi lần chọi gà sẽ rất dễ phát sinh nấm mốc.

Dùng chung khăn khi om gà, vần gà khiến nấm mốc lây lan từ gà nọ sang gà kia

Nấm mốc phát sinh tại chuồng gà ẩm thấp, thiếu ánh nắng mặt trời, lâu ngày không thay cát, dọn nền,…

Bệnh mốc ở gà chọi gây ra tác hại gì?

Nhiều người sẽ không để ý nhưng hậu quả của mốc ở gà chọi rất lớn, có thể kể đến như sau:

Gà chọi bị mốc sẽ rất mất thẩm mĩ, toàn thân loang lổ vết trắng, khiến chủ nhân cũng không muốn ôm vào người

Những vùng da gà bị mốc sẽ mỏng hơn, nếu dính đòn vào những chỗ đó sẽ rát hơn

Nếu không chữa mốc cho gà chọi, bệnh sẽ ngày càng nghiêm trọng, an dần vào chân lông, gây tụt lông, bở chân lông.

Khi mốc đã phát triển đến một giai đoạn nhất định, da gà sẽ đi mất khả năng bài tiết, các chất thải bị giữ lại bên dưới lớp da gà, gây ra hiện tượng kén lông gắp cổ, ảnh hưởng xấu đến gà.

Gà chọi bị mốc sẽ luôn trong tình trặng ngứa ngáy khó chịu, không ngủ được, vì vậy ảnh hưởng rất lớn đên sức khỏe và sức chiến đấu của gà.

Ngoài các tác hại nêu trên, khi gà ủ bệnh mốc trong người gặp phải thời tiết thay đổi sẽ dễ dẫn đến các bệnh về đường tiêu hóa, dễ lên đậu và mắc phải các bệnh thường gặp ở gà chọi.

Cách chữa mốc cho gà chọi

Hiện nay trên thị trường có bán rất nhiều loại thuốc chữa mốc cho gà chọi. Có thể mua thuốc chữa mốc cho gà chọi tại các hiệu thuốc thú y. Thuốc chữa mốc cho gà chọi có dạng uống và dạng bôi ngoài da, rất dễ sử dụng. Một số loại thuốc bôi ngoài da chữa mốc cho gà phổ biến hiện nay là Nizora, Corxin, Coflun, Ketomycine,…

Cách chữa mốc cho gà chọi bằng phương pháp dân gian

Ngoài việc sử dụng thuốc tây, các bạn cũng có thể áp dụng phương pháp dân gian để chữa mốc cho gà chọi. Đó là bài thuốc đã được các kê sư kinh nghiệm rỉ tai nhau, công hiệu mạnh.

Bài thuốc Trị nấm mốc, lác, kén gà chọi bằng Rượu nghệ

Các nguyên liệu cần thiết: Rượu trắng, nghệ, quế, vỏ măng cụt.

Nghệ sắt lát mỏng, sau đó cho vào rượu trắng ngâm cùng quế và măng cụt trong 1 tháng.

Sử dụng rượu nghệ để vệ sinh toàn thân cho gà chọi, dùng khăn mềm lau khô quanh các vùng đầu, cổ, cánh, ức, đùi,… cần dánh dây vào mắt sẽ làm gà khó chịu. Rượu nghệ có thể chữa mốc cho gà chọi đồng thời đây cũng là công thức làm đỏ da và phòng chống sự xâm nhập của các vi khuẩn hoặc kí sinh trùng.

Kết hợp bài thuốc trị nấm mốc cho gà và om bóp gà chọi bằng nghệ, chè, ngải cứu sẽ cho hiệu quả tốt nhất, có thể nhanh chóng loại bỏ mốc hoặc các vết lác, kén ở gà chọi.

Phòng tránh nấm mốc cho gà chọi như thế nào?

Vệ sinh và xử lý chuồng trại gà chọi luôn thông thoáng, sạch sẽ. Nên thường xuyên thay cát, hoặc các tấm đệm lót nếu trong các ngày mưa để tránh sản sinh nấm mốc.

Om bóp và vệ sinh sạch sẽ toàn thân cho gà sau mỗi lần vần gà, đá gà. Sử dụng nước lá trầu hoặc rượu nghệ để om bóp sẽ có thể diệt khuẩn cho gà đồng thời cũng khiến các vết thương chóng lành.

Sau khi vệ sinh cho gà nên cho gà phơi khô, để tránh phát sinh nấm mốc và gà cũng không bị cảm lạnh.

Tuyệt đối không sử dụng chung khăn khi om bóp gà, để tránh mầm bệnh có khả nang lây lan.

Cách Chữa Gà Không Chịu Ăn Đơn Giản, Dễ Thực Hiện

Gà biếng ăn, ăn ít sẽ không đảm bảo được thể trạng và trọng lượng như mong muốn. Điều này dẫn đến việc gà còi cọc, không đủ sức khỏe để tham gia vào các bài tập khắc nghiệt dành cho các chiến kê. Vậy cách chữa gà không chịu ăn như thế nào là hiệu quả nhất. Nguyên nhân do đâu mà gà trở nên biếng ăn? Do khẩu phần ăn hay cách thức cho ăn của người chăn nuôi?

Nguyên nhân và dấu hiệu gà không chịu ăn, ăn ít

Nguyên nhân khiến cho gà biếng ăn có hai trường hợp xảy ra. Do gà đang gặp vấn đề về đường tiêu hóa, gà bị ốm bệnh. Hoặc là do gà ăn quá nhiều chất xơ dẫn đến thức ăn bị vón cục. Hay gà bị bội thực, nghẽn ruột và ké. Dẫn đến tình trạng gà không chịu ăn, ăn ít đặc biệt đối với các loại thức ăn chính như thóc, lúa, các loại hạt.

Gà ăn ít, bỏ ăn, diều chướng

Gà ủ rũ, mệt mỏi đi ngoài phân có lẫn thức ăn chưa tiêu hóa

Gà gầy rạc, chậm lớn

Có thể biểu hiện thêm một số kế phát của các bệnh như bạch lỵ, cầu trùng, đường ruột…

Gà chỉ ăn mồi mà ăn thóc, lúa rất ít

Cách chữa gà không chịu ăn hiệu quả bằng thuốc dân gian

Trong trường hợp chuẩn đoán việc gà biếng ăn là do các bệnh thường gặp ở gà gây ra thì cần phải khắc phục theo tình trạng của bệnh. Còn nếu gà biếng ăn do một số tác động từ thức ăn thì sẽ đơn giản hơn. Có thể điều trị rất nhanh chóng như sau:

Đây là vấn đề cũng khá thường gặp, việc này là do thường xuyên cho gà ăn mồi, bổ sung chất dinh dưỡng nhiều khiến cho gà ngán ăn lúa hoặc một số các loại hạt giàu tinh bột.

Dần hạn chế cho gà ăn mồi thường xuyên, đồng thời tăng hoạt động luyện tập sức bền cho gà chọi. Bên cạnh đó, buổi sáng nên nhốt gà lại không cho ăn và uống nước gì hết. Chờ đến trưa khi thấy gà kêu nhiều thì lúc này gà đã rất đói mới bắt đầu cho gà ăn và uống nước. Trong thức ăn và nước uống của gà nên được trộn cùng với tỏi giã nhuyễn, nước tỏi (pha vào nước), bã tỏi (trộn vào thức ăn). Cho ăn như vậy trong vòng 2 ngày liên tục thì gà sẽ ăn bình thường trở lại.

Gà chướng diều thường là do thức ăn có chứa nhiều chất xơ hoặc gà ăn quá nhiều dẫn đến bị bội thực. Dạng chướng diều này không đi kèm với các triệu chứng bệnh khác mà chỉ thấy diều chướng to. Khi sờ vào thì thấy cứng rắn, đôi khi cũng có thể là mềm. Miệng gà thường có mùi hôi do thức ăn để lâu trong diều bị lên men tạo thành.

Nếu diều gà mềm: Cho uống men tiêu hóa + điện giải multivitamine trong 2 ngày liên tiếp thì gà sẽ khỏi.

Nếu diều gà căng cứng: Đối với trường hợp này sẽ không hiệu quả mà cần phải thông diều cho gà. Có như vậy tình trạng chướng diều, gà không chịu ăn, bỏ ăn mới cso thể được khắc phục.

Dùng bơm kim tiêm banh mỏ và di chuyển đầu bơm dọc từ gốc lưỡi đến họng và tiến hành bơm nước. Lưu ý tuyệt đối không bơm vào vùng lỗ thở của gà.

Khi đã bơm nước vào diều xong thì nhẹ nhàng xoa bóp diều gà. Nên giữ gà lật ngửa để thức ăn không trào ra.

Bên cạnh đó nên kết hợp với việc cho uống điện giải multivitamine và kiểm soát thật kỹ bữa ăn của gà. Nên ngâm cám với nước cho thật mềm và chia thành nhiều bữa nhỏ sẽ giúp gà dễ tiêu hơn. Trong suốt quá trình chữa gà bị chướng diều thì nên quan sát xem gà có biểu hiện các bệnh nào khác không. Nếu có thì cần phải được khắc phục ngay để tránh được bệnh chuyển biến nặng và không thể kiểm soát được.

Cách chữa gà không chịu ăn hiệu quả mà cách thực hiện lại không hề khó khăn. Chỉ đòi hỏi một chút kiên nhẫn trong quá mình thực hiện để giúp gà hết biếng ăn mà thôi. Hy vọng đó sẽ là một kiến thức bổ ích để quá trình chăn nuôi trở nên đơn giản và thuận lợi hơn.

Bạn đang xem bài viết Chữa Trị Cho Gà Chọi Ăn Ít Siêu Đơn Giản trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!