Xem Nhiều 3/2023 #️ Cơ Sở Sản Xuất Nghệ Vô Gà Đá Vỏ Tĩnh # Top 10 Trend | Ruybangxanh.org

Xem Nhiều 3/2023 # Cơ Sở Sản Xuất Nghệ Vô Gà Đá Vỏ Tĩnh # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cơ Sở Sản Xuất Nghệ Vô Gà Đá Vỏ Tĩnh mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cách vào nghệ cho gà chọi, cách xã nghệ đúng cách. Các lưu ý quan trọng trong cách vào nghệ cho gà chọi. Không làm cho gà bị mất chân, rục người. Vào nghệ là cách làm cho gà chọi đỏ đẹp. Nhưng khác với om gà, sư kê chỉ cần vào nghệ định kỳ chứ không nên vào nghệ cho gà chọi quá nhiều. Sẽ phản tác dụng, gà có thể mất gân, xuống sức, mục người.

Tác dụng của việc vào nghệ cho gà chọi

Bên cạnh om gà, thì vào nghệ cho gà cũng là một việc rất quan trọng khi chăm sóc gà chọi. Việc vào nghệ cho gà chọi có tác dụng sau:

Làm cho da gà chọi dày hơn.

Giúp gà không bị tích mỡ thừa.

Gà có thể chịu tải đòn tốt hơn.

Gà nhanh chóng tan đòn

Hỗ trợ làm lành các vết thương sau do đá gà, xổ gà.

Những con gà chọi thế như nào có thể vào nghệ

Gà tơ trên 12 tháng tuổi. Nhưng không nên vào nhiều, dễ hỏng gà.

Những con gà chọi thừa cân, quá béo.

Gà chọi đã qua 2 lần vần vỗ.

Gà chọi sau khi vền về, gà bị các vết thương nhỏ.  Để nhanh tan đòn, liền sẹo.

Đối với những con gà già lông thì có thể vào nghệ bình thường.

Những con gà chọi như thế nào không nên vào nghệ

Không phải con gà chọi nào cũng có thể vào nghệ. Một số trường hợp sau các sư kê không nên vào nghệ cho gà của mình.

Gà non tơ chưa được 12 tháng tuổi.

Gà chọi thiếu thịt, gà gầy ốm

Mới ốm dậy, dù gà béo hay gà ốm cũng không nên vào nghệ ngay.

Gà vần sâu về, vần 3 hồ hoặc hơn nhưng nếu gà bị đá đau, mệt thì cũng không nên vào nghệ ngay.

Gà bị một số bệnh như tiêu chảy, thương hàn, …

Nguyên liệu chuẩn bị để vào nghệ cho gà chọi

Nghệ tươi giã nhuyễn hoặc nghệ bột khô

Gừng tươi 1 miếng bằng ngón tay

Rượu trắng (rượu đế): 1 ly nhỏ

Phèn chua giã nhát

Một ít muối

Thuốc dai da (nếu có)

Chổi quét sơn để quét nghệ lên da cho gà, hoặc khăn thay thế.

Hiện nay nhiều người thích cách vào nghệ cho gà chọi bằng nghệ đỏ có sẵn. Chỉ cần pha bột nghệ đỏ với rượu trắng. Là đã có thể dùng vào nghệ cho gà chọi bình thường.

Cách vào nghệ cho gà chọi

Cách vào nghệ cho gà chọi bằng hỗn hợp nghệ tươi tự làm. Hoặc bột nghệ đỏ có sẵn là giống nhau. Sauk hi trộn trộn các nguyên liệu lại với nhau. Sau đó tiến thành vào nghệ cho gà chọi theo cách vào nghệ cho gà chọi. Như sau:

Kẹp gà trong đùi để gà không dãy dựa. Lưu ý đặt một tấm khăn, thảm dưới chân gà. Tránh việc gà dãy, đạp chân xuống sàn ảnh hưởng đến đế, hoặc gãy móng.

Dùng chổi quét sơn nhúng vào hỗn hợp rượu nghệ. Sau đó quét nghệ lên khắp người của gà chọi. Nên vào nghệ từ chỗ cao xuống chỗ thấp. Đi từ đầu xuống chân gà chọi.

Quét đều từ mỏ, mào, đỉnh tảng sau đó xuống cổ, khe vai. Sau đó quét xuống nách, ngực, bụng, hông, đùi, chân gà. Lưu ý các sư kê cần quét đều nghệ vào vùng dưới lông, khe vai, dưới cánh.

Chú ý: các sư kê nên tránh miệng gà, mắt gà, đầu gối, vết thương lớn nếu có. Tránh việc làm gà mất gân, cay mắt.

Sau khi đã vào nghệ đều cho gà chọi. Các sư kê cho gà phơi nắng khoảng 1 – 2 giờ đồng hồ. Để gà khô lông, ngấm thuốc.

Nếu sư kê thực hiện cách vào nghệ đỏ trong thời tiết không nắng. Thì sư kê cần phải sấy khô lông cho gà chọi. Không nên để gà ướt lâu dễ bị cảm.

Các xả nghệ cho gà chọi.

Cách vào nghệ cho gà chọi quan trọng. Thì cách ra nghệ (xả nghệ) cho gà chọi cũng quan trọng không kém. Không phải om bóp, vào nghệ xong là được. Các sư kê cần phải ra nghệ cho gà chọi.

Nguyên liệu để ra nghệ cho gà chọi bao gồm: lá chè xanh, lá ngải cứu. Các sư kê nấu nước lá chè xanh, ngải cứu để nguội. Là có thể tiến hành ra nghệ cho gà. Nếu không chuẩn bị được nước lá chè xanh thì cũng có thể dùng nước ấm cũng được.

Các sư kê nhúng khăn vào nồi nước chè xanh, ngải cứu ấm. Sau đó lau sạch những chỗ có bôi nghệ trước đó. Chú ý lau kỹ để gà khô là được.

Thường thì sau 3 – 4 tiếng sau khi vào nghệ cho gà chọi thì sư kê có thể xả nghệ cho gà chọi. Gà đủ năm, gà trên 12 tháng tuổi thì dáng vào nghệ chiều xả nghệ là được. Với gà béo thừa cân, gà già thì sáng này vào nghệ phơi nắng. Đến sáng ngày hôm sau xả nghệ để gà săn chắc hơn, giảm mỡ.

Một số lưu ý trong cách vào nghệ cho gà chọi.

Cách vô nghệ cho gà chọi giúp cho gà chọi săn chắc hơn, da đỏ đẹp dày chắc. Tuy nhiên nếu sư kê không biết cách vào nghệ thích hợp. Thì có thể khiến cho gà chọi của mình xuống phong độ rất nhanh. Không phải gà chọi nào cũng có thể cũng có thể vào nghệ. Và không phải thời điểm nào cũng nên vào nghệ cho gà.

Để cách vào nghệ cho gà chọi có được hiệu quả nhất. Các sư kê cần lưu ý đến những lưu ý sau:

– Xác định những con gà chọi có thể vào nghệ và không nên vào nghệ.

– Chỉ nên vào nghệ vào ngày nắng ráo. Ngày mưa thì không nên vào nghệ.

– Nếu trong mùa rét mà các sư kê muốn vào nghệ cho gà chọi. Thì nên vào nghệ cho gà chọi ở chỗ kín gió. Và lưu ý cần phải sấy khô cho gà chọi để gà chọi không bị lạnh.

– Cho gà ăn ít hơn trong ngày vào nghệ. Theo kinh nghiệm của một số sư kê, thì có thể cho gà uống hỗn hợp nước ấm pha với rau ngót giã nhỏ và một chút muối. Hoặc cho gà ăn cà chua để tránh gà bị táo bón, khó tiêu.

– Với cách vào nghệ cho gà già, gà béo cần để nghệ qua đêm. Thì các sư kê cần bổ sung nước uống cho gà.

– Không vào nghệ cho những con gà chuẩn bị đá khoảng 4 – 5 ngày.

– Những con gà béo, sư kê cũng không nên vào nghệ quá nhanh. Mỗi lần vào nghệ ít nhất cũng phải cách 5 ngày so với lần trước đó.

Lưu ý về việc phơi nắng cho gà chọi

Việc phơi nắng giúp cho các dưỡng chất ngấm vào da gà nhanh hơn. Đây là việc quan trọng các sư kê cần lưu ý

Phơi nắng cho gà tại nơi không nắng quá gắt liên tục. Cho gà vào chỗ thoáng mát, gà vừa có thể phơi nắng vừa có chỗ râm mát để đứng. Phơi nắng buổi sáng vẫn tốt hơn nắng buổi chiều.

Không nên cho gà phơi nắng quá lâu. Để cho gà khô lông, nghệ khô lại là được.  Tránh gà bị sổ mũi, bị bệnh.

Sau khi vào nghệ không nên cho gà ra gió. Rượu pha nghệ có thể làm giãn lỗ chân lông khiến cho gió dễ xâm nhập.

Cách vào nghệ cho gà chọi đỏ da – săn chắc (04.08.2019)

Tân Kỳ, Chú Trọng Sản Xuất Vac Hữu Cơ

Vài năm trở lại đây, HLV huyện Tân Kỳ (Nghệ An) đã hướng dẫn hội viên, nông dân sản xuất nông sản sạch, hạn chế tối đa sử dụng phân và thuốc trừ sâu hóa học; tăng cường sản xuất phân hữu cơ vi sinh; sử dụng thức ăn hữu cơ để chăn nuôi gia súc, gia cầm và xây dựng chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm. Nhờ đó, sản xuất VAC ở Tân Kỳ thu được nhiều kết quả đáng khích lệ.

Ông Tô Anh Phương, Giám đốc Công ty TNHH Kiều Phương, đi thăm và kiểm tra đàn bò.

Làm giàu bằng “mọi cách”

Anh Lê Hồng Long, sinh năm 1989, xóm 2, xã Tân Hưng, cho biết, sau khi tốt nghiệp Đại học Công nghệ Thông tin, thấy công việc không thuận lợi, anh quyết định về quê, vì ở đó gia đình có 2,6ha đồi rừng, có thể phát triển kinh tế bền vững.

Buổi đầu, khi sắp xếp lại trang trai, anh nhận thấy, ở thành phố cũng như ở thôn quê, người dân dần quay lưng với gà công nghiệp, vậy là anh mua 1,3 vạn con gà Ri giống ở Trung tâm Giống gia cầm Thụy Phương (Hà Nội) về nuôi.

Giai đoạn đầu, khi gà mới được vài ngày tuổi, cho ăn cám công nghiệp, sau đó cho ăn ngô bản địa, thóc, rau xanh trộn cám gạo và cơ bản là thả trên vườn đồi, nên gà đạt chất lượng thịt cao. Sang năm thứ 2, cho gà Ri lai tạo với gà chọi địa phương, để vừa đảm bảo độ ngon của gà Ri, vừa có năng suất của gà chọi. Vì vậy, bình quân gà trống nặng 2,5kg, gà mái 2,0kg, với giá bán tại vườn 70.000 đồng/kg. Đầu ra đã ký hợp đồng với các hợp tác xã trên địa bàn, ngày xuất nhiều nhất lên tới 1-2 tấn gà, còn lại, trung bình 3-5 tạ/ngày; mỗi năm 2-3 lứa, mỗi lứa 1 vạn con, thu lãi 200-300 triệu đồng/năm.

Ngoài gà, khu vườn đồi của Long còn trồng cây lâm nghiệp như: xoan ta, keo, tràm 5-10 năm mới cho thu hoạch.

“Hiện, Tân Kỳ còn có 3-4 trang trại chăn nuôi gà ta sạch của những thanh niên năng động, đã tốt nghiệp các trường đại học chính quy ở Hà Nội”, Long chia sẻ.

Cùng hướng tới sản xuất nông nghiệp sạch như Long, anh Đậu Tiến Sỹ, xã Tân An, cho biết, anh có 3ha đất đồi gò bạc màu, trồng cây ăn quả, cây lâm nghiệp và chăn nuôi bò. Để cải tạo đất, anh tham gia phong trào sản xuất phân hữu cơ vi sinh (HCVS) từ phân chuồng và các phụ phẩm nông nghiệp do Hội Làm vườn huyện phát động.

Theo đó, gia đình anh Sỹ đã duy trì việc sản xuất phân HCVS từ năm 2009 đến nay. Với 6 con bò, cùng các phụ phẩm nông nghiệp như rơm, rạ, thân cây ngô, lạc, đậu, mỗi năm gia đình anh sản xuất khoảng 30 tấn phân hữu cơ. Cách ủ phân khá đơn giản, cây tươi thì cắt ngắn, cây khô thì cắt ngắn rồi ngâm nước vôi khoảng 20 ngày, sau đó trộn đều với men vi sinh, rỉ mật mía (có rất nhiều ở Tân Kỳ), và tỷ lệ đạm, kali vừa đủ. Thời gian ủ 30-45 ngày thì sử dụng.

Lượng phân HCVS do anh Sỹ ủ đủ bón cho 1ha cây ăn quả, bao gồm: cam Vinh, bưởi, quýt; 1 mẫu ruộng và 1ha cao su của gia đình. Ngoài ra, anh còn trồng xen bơ, táo, ổi với cao su nên lượng phân HCVS được rải đều trong vườn. Nếu phải mua phân bón ngoài thị trường tiêu tốn gần 90 triệu đồng, tự sản xuất chỉ khoảng 20 triệu đồng. Dùng phân HCVS không những năng suất, chất lượng cây trồng tăng, mà còn tiết kiệm chi phí, đặc biệt là góp phần cải tạo đất gò đồi.

Liên kết chuỗi chăn nuôi bò thịt

Ngoài trồng trọt và chăn nuôi gia cầm, vùng bán sơn địa Tân Kỳ còn thích hợp với chăn nuôi bò thịt, bò sữa, đây là một trong những thế mạnh đang được địa phương tích cực khai thác.

Theo bà Lê Thị Lương (xã Nghĩa Hợp), bà nuôi 33 con bò sữa từ năm 2014 đến nay, được Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) thu mua, giá sữa ổn định 14.000 đồng/kg loại 1, thấp nhất 7.000 đồng/kg, nếu chất lượng thấp hơn sẽ phải dừng hợp đồng để khắc phục, tuy nhiên, gia đình bà hiếm khi gặp trường hợp như vậy. Do có diện tích chăn thả rộng và các phụ phẩm làm thức ăn phong phú nên bò sữa đã giúp bà có thu nhập khoảng 300 triệu đồng/năm. Ngoài lao động chính là 2 vợ chồng, bà Lương còn phải thuê thêm 1 lao động, trả thù lao quanh năm với mức 4,5 triệu đồng/tháng.

Song, do quy mô nhỏ, cả xã chỉ có 5 hộ nuôi bò sữa như bà Lương, các gia đình phải đưa sữa đến điểm thu mua tại huyện Nghĩa Đàn, cách nhà 23km, chi phí khá tốn kém. Mặt khác, Tân Kỳ đã có điểm liên kết chăn nuôi bò thịt vỗ béo của Công ty TNHH Kiều Phương, nên bà và các hộ nuôi bò sữa đang chuyển sang nuôi bò thịt.

Từ đầu năm 2018 đến nay, bà Lương đầu tư thêm 34 con bò thịt (giống Úc), mua tại Công ty Kiều Phương. Trong đó có 10 con 4 tháng tuổi, giá 12,6 triệu đồng/con; 24 con gần 1 năm tuổi, 17,6 triệu đồng/con, con số này sẽ còn tăng, do bà đang giảm dần đàn bò sữa. Đầu ra của bò thịt sẽ do Kiều Phương đảm nhận, thậm chí, công ty còn ứng trước 60 triệu đồng cho gia đình bà Lương.

Được biết, ngoài hộ bà Lương, còn có hộ ông Nguyễn Văn Ngoạn (Nghĩa Đồng), ông Hường (Tân Phú), ông Khả (Nghĩa Hoàn), ông Thuận (Nghĩa Bình) cũng tham gia mô hình liên kết với Kiều Phương. Do hài hòa lợi ích, trong năm 2019, số hộ liên kết chăn nuôi bò thịt với doanh nghiệp sẽ còn tăng.

Ông Tô Anh Phương, Giám đốc Công ty TNHH Kiều Phương, cho biết: “Công ty hiện có gần 700 con bò thịt, bò sinh sản giống Úc, gây dựng cách đây 4 năm. Thị trường tiêu thụ là TP. Vinh và các địa phương phía Bắc như Hà Nội, Bắc Giang; khách buôn về tận địa phương mua hàng. Hiện, đã có trên 200 con bò thịt xuất chuồng, trọng lượng 5 – 5,5 tạ/con, với giá bình quân 72.000 đồng/kg, khi cao điểm lên tới 74.000 – 76,000 đồng/kg, trước mắt cung chưa đủ cầu. Thời gian tới, công ty sẽ kết hợp với nhiều gia đình tại địa phương cùng phát triển chăn nuôi bò thịt”.

Ngoài bò thịt, năm 2018, xã Tân Phú còn phát triển 15 mô hình trồng cam hữu cơ, với diện tích 38ha, toàn bộ sản phẩm được doanh nghiệp bao tiêu.

Xây dựng Hội ngày càng vững mạnh

Theo ông Trần Tử Bá, Chủ tịch Hội Làm vườn Tân Kỳ: “Phong trào ủ phân vi sinh để cải tạo đất và sản xuất sạch ở Tân Kỳ đã được phổ biến gần 1 thập kỷ qua, với sự hỗ trợ của tỉnh Nghệ An. Hiện, đã sản xuất được khoảng 250.000-300.000 tấn, với hàng ngàn hộ dân tham gia, hộ ít nhất vài tấn, nhiều nhất 30-35 tấn/năm. Nhiều địa phương như: Tân Phú, Tiên Kỳ, Kỳ Sơn, Nghĩa Hành đã biết tranh thủ sự hỗ trợ của tỉnh để sản xuất phân HCVS. Ngoài ra, đa số hộ chăn nuôi gia cầm đều làm đệm lót sinh học, xử lý đất, xử lý môi trường, ủ chua thức ăn cho gia súc. Các phong trào trên đã đem lại lợi ích thiết thực, nên thu hút nhiều nông dân tham gia Hội, từ chỗ chỉ có 4.646 hội viên năm 2017, nay tăng lên 5.216 hội viên”.

Đặc biệt, sau Đại hội lần thứ VI, nhiệm kỳ 2012-2017, do sáp nhập Hội Phân bón, Hội Giống cây trồng vào Hội Làm vườn, nên số lượng hội viên tuy không tăng nhiều, nhưng chất lượng cán bộ được chọn lọc, tinh gọn. Nhất là hội viên từ huyện đến xóm, bản được củng cố và nâng cao về chất, đây là điều kiện thuận lợi để Hội hoạt động có hiệu quả hơn.

Mặt khác, tổ chức Hội tiếp tục được củng cố, 95% số Chủ tịch HLV xã là cán bộ chủ chốt của Hội Nông dân; 100% chi hội trưởng xóm do chi hội trưởng nông dân kiêm khuyến nông thôn, bản đảm nhận. Phương thức chỉ đạo linh hoạt hơn, do có sự gắn kết về mục tiêu và nhiệm vụ chính là đưa khoa học công nghệ đến với nông dân, để phát huy hiệu quả sản xuất VAC gia đình, VAC trang trại và VAC sinh thái.

Theo ông Bá, điểm nổi bật nhất về xây dựng tổ chức Hội là, ý thức của hội viên về vai trò, vị trí HLV trong mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương được xác định. Thứ hai là vai trò của kinh tế VAC rõ nét hơn trong Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới, nhất là tiêu chí thu nhập bình quân đầu người.

Năm 2018, Hội tiếp tục thực hiện 3 chương trình ứng dụng KHCN của tỉnh, đã vận động sản xuất 2.262 tấn phân HCVS, làm 6.556m2 đệm lót chăn nuôi gà, lợn; xử lý tồn dư thuốc BVTV trong đất trồng rau, quả 2.500.000m2 với tổng số tiền hỗ trợ gần 400 triệu đồng. Từ những kết quả đó đã đưa năng suất cây trồng tăng 15-18%; môi trường đất, nước, chuồng trại được bảo đảm, hạn chế dịch bệnh trên vật nuôi, chất lượng sản phẩm cũng được nâng lên.

Đặc biệt, nhờ sự hướng dẫn của Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Tân Kỳ, hội viên đã biết dùng men hoạt tính để ủ chua thức ăn cho trâu, bò, vừa giữ được thức ăn xanh, vừa đảm bảo thức ăn trong kỳ giáp hạt, nắng hạn, mưa lũ kéo dài. Hoặc sử dụng EM để ủ phân chuồng mau hoai mục, xử lý hôi thối, xử lý nấm bệnh thường gặp trên rau màu…

Hoạt động Hội của Tân Kỳ phát triển mạnh do vừa xây dựng tổ chức, vừa sản xuất VAC, song hai mặt hoạt động này diễn ra chưa đồng đều, chưa cân đối. Mới có trên 50% số xã đảm bảo được 2 vấn đề trên, đó là Tân Hợp, Tiên Kỳ, Giai Xuân, Tân Phú, Nghĩa Hoàn, Tân long, Tân An, Nghĩa Hợp, Nghĩa Hành, Nghĩa Đồng, Tân Hương và Kỳ Sơn. Số còn lại hoạt động chưa mạnh, vai trò, vị trí Hội chưa thực sự rõ nét.

Vì vậy, thời gian tới, HLV huyện Tân Kỳ sẽ đẩy mạnh hơn nữa công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, để đạt mục tiêu VAC hữu cơ, VAC sạch, VAC công nghệ cao. Tiếp tục thực hiện các chương trình KHCN được tỉnh Nghệ An hỗ trợ, ít nhất là 80% số xã thực hiện, để sau năm 2020, khi ngân sách hỗ trợ không còn, hội viên vẫn tiếp tục thực hiện tốt.

Mặt khác, Hội sẽ mở rộng liên kết với doanh nghiệp để sản xuất tập trung các mặt hàng đang có thị trường tiêu thụ: Ớt cay, ngô ngọt, đậu tương, bí đỏ, sả và cỏ linh lăng (còn gọi là cỏ ba lá thập tự, họ Đậu). Tiếp tục vận động liên kết chăn nuôi bò thịt, vận động thành lập HTX chăn nuôi trên 50% số xã.

Cách Vô Nghệ Cho Gà Đá Cựa Sắt

Vô nghệ cho gà đá cựa sắt là bước không thể thiếu trước và trong khi cho gà tham gia cuộc chiến. Biết được cách vô nghệ cho gà đá cựa sắt giúp cho da gà đỏ đẹp, nhanh nhẹn, làm cho da dày hơn, dẻo dai, độ đàn hồi cao, chịu đòn tốt. Đối với gà bị thương do đá hoặc vần, vào nghệ giúp nhanh lành vết thương hơn. Ngoài ra, vào nghệ còn có tác dụng giảm cân, giúp thịt săn chắc khi gà đá cựa sắt bị thừa cân.

NHỮNG LƯU Ý TRƯỚC KHI VÀO NGHỆ CHO GÀ ĐÁ CỰA SẮT

Đối tượng vào nghệ: Chỉ nên vô nghệ cho gà đá cựa sắt từ 12 tháng tuổi trở lên, khỏe mạnh. gà đá cựa sắt thừa cân khi vào nghệ cho thêm chút phèn chua cho nhanh tan mỡ.

Không nên vào nghệ với trường hợp: Gà còn non dưới 12 tháng tuổi; gà không khỏe mạnh, ốm hoặc mới ốm dậy hoặc mới bị vần, đá quá đau.

Nếu gà mới vần nhưng không vần sâu có thể vào nghệ luôn.

Gà sổ lần đầu hoặc lần 2 không cần vào nghệ, nếu vào chỉ vào một lớp mỏng và xả nghệ ra ngày hôm sau. Gà sổ lần 3 cho nghệ đậm hơn và có thể xả sau 2 ngày.

Hạn chế cho gà ăn no trước khi vào nghệ vì khi vào nghệ gà sẽ khó tiêu hơn bình thường.

NGUYÊN LIỆU CẦN CHUẨN BỊ ĐỂ VÔ NGHỆ CHO GÀ ĐÁ CỰA SẮT

Để vô nghệ cho gà đá cựa sắt cần chuẩn bị những nguyên liệu sau:

Nghệ đỏ, nếu không có thể dùng nghệ vàng dạng bột hoặc nghệ tươi giã nhuyễn. Có nghệ đỏ là tốt nhất vì nghệ đỏ là nghệ đã được nấu từ nghệ vàng và các vị thuốc bắc tạo nên vị thuốc có tác dụng rất tốt với gà đá cựa sắt.

Rượu trắng, Phèn chua, Muối

Các dụng cụ: chổi sơn, bao tay…

Phèn chua chỉ dùng trong trường hợp gà đá cựa sắt béo

Nghệ bột pha với rượu trắng cho đến khi được hỗn hợp sệt, gà tơ thì pha 2-3 thìa bột nghệ, gà đã vần trên 3 lần thì pha 3-5 thìa.

QUY TRÌNH VÔ NGHỆ CHO GÀ ĐÁ CỰA SẮT

Sau khi pha được hỗn hợp bột nghệ với rượu kể trên, bước tiếp theo ta sẽ tiến hành vô nghệ cho gà đá cựa sắt. Thời điểm thích hợp để vào nghệ là 11-12h trưa, thời điểm ra nghệ là 16-17h chiều. Nên chọn ngày có nắng ráo và không mưa để vào nghệ.

Gà trước khi vào nghệ cần được tắm rửa sạch sẽ và để khô ráo. Chọn nơi sạch sẽ dùng chổi sơn loại nhỏ quét hỗn hợp nghệ đã pha lên thân gà trừ những chỗ có lông, mắt mũi và gối. Quét theo chiều từ trên xuống, không bỏ sót vị trí nào, chỗ nào nhiều mỡ thì quét dầy hơn chút.

Trong quá trình quét cố gắng giữ cho gà cố định để tránh gà giãy giụa làm hỏng lông, cánh hoặc làm hỗn hợp bị rơi rớt gây mất vệ sinh.

Sau khi đã quét xong thì mang gà ra phơi nắng khoảng 1-2h, không phơi lúc nắng gắt, không phơi chỗ có nhiều gió lùa hoặc phơi quá lâu. Nên chọn chỗ nắng vừa phải, kín gió, nếu nắng quá gắt thì nên phơi gà chỗ có bóng râm.

Nếu gà quá béo thì sau khi phơi một lượt ta xoa cho nghệ rơi hết rồi quét thêm 1 lượt và cho ra phơi tiếp.

CÁCH XẢ NGHỆ CHO GÀ ĐÁ CỰA SẮT

Sau khi vô nghệ cho gà đá cựa sắt, tùy từng đặc điểm con gà mà chọn thời điểm xả nghệ hợp lý. Thường thì sau 4-5 tiếng có thể xả nghệ được, gà béo quá thì quét nghệ 2 lần và có thể để qua ngày hôm sau xả cũng được.

Cách xả nghệ cũng rất đơn giản, chỉ cần pha nước sạch ấm dùng khăn sạch thấm nước, vắt khô khoảng 50% nước sau đó lau sạch nghệ cho gà ở những chỗ đã quét. Người cẩn thận hơn có thể dùng nước chè ấm lau cho gà.

Không nên vô nghệ cho gà quá nhiều, gà quá béo mỗi lần vào nghệ cũng nên cách nhau khoảng 5 ngày. Mỗi lần vào nghệ hoặc xả nghệ xong nên thả cho gà đi lại vận động, vỗ cánh tự do cho khô da.

Như vậy cách vô nghệ cho gà đá cựa sắt khá đơn giản, người chơi gà chỉ cần một chút kỹ thuật và khéo léo là hoàn toàn có thể vào nghệ cho gà rồi. Cách vào nghệ này còn giúp gà bị thương lành da rất nhanh, gà mới vào đá có thể lực và sức chịu đựng tốt, luôn sẵn sàng cho những cuộc chiến mới.

Những Lưu Ý Khi Vô Nghệ Cho Gà Đá Cựa Sắt

Vô nghệ cho gà đá cựa sắt là bước không thể thiếu trước và trong khi cho gà tham gia cuộc chiến. Biết được cách vô nghệ cho gà đá cựa sắt giúp cho da gà đỏ đẹp, nhanh nhẹn, làm cho da dày hơn, dẻo dai, độ đàn hồi cao, chịu đòn tốt. Đối với gà bị thương do đá hoặc vần, vào nghệ giúp nhanh lành vết thương hơn. Ngoài ra, vào nghệ còn có tác dụng giảm cân, giúp thịt săn chắc khi gà đá cựa sắt bị thừa cân.

NHỮNG LƯU Ý TRƯỚC KHI VÀO NGHỆ CHO GÀ ĐÁ CỰA SẮT

Đối tượng vào nghệ: Chỉ nên vô nghệ cho gà đá cựa sắt từ 12 tháng tuổi trở lên, khỏe mạnh. gà đá cựa sắt thừa cân khi vào nghệ cho thêm chút phèn chua cho nhanh tan mỡ.

Không nên vào nghệ với trường hợp: Gà còn non dưới 12 tháng tuổi; gà không khỏe mạnh, ốm hoặc mới ốm dậy hoặc mới bị vần, đá quá đau.

Nếu gà mới vần nhưng không vần sâu có thể vào nghệ luôn.

Gà sổ lần đầu hoặc lần 2 không cần vào nghệ, nếu vào chỉ vào một lớp mỏng và xả nghệ ra ngày hôm sau. Gà sổ lần 3 cho nghệ đậm hơn và có thể xả sau 2 ngày.

Hạn chế cho gà ăn no trước khi vào nghệ vì khi vào nghệ gà sẽ khó tiêu hơn bình thường.

NGUYÊN LIỆU CẦN CHUẨN BỊ ĐỂ VÔ NGHỆ CHO GÀ ĐÁ CỰA SẮT

Để vô nghệ cho gà đá cựa sắt cần chuẩn bị những nguyên liệu sau:

Nghệ đỏ, nếu không có thể dùng nghệ vàng dạng bột hoặc nghệ tươi giã nhuyễn. Có nghệ đỏ là tốt nhất vì nghệ đỏ là nghệ đã được nấu từ nghệ vàng và các vị thuốc bắc tạo nên vị thuốc có tác dụng rất tốt với gà đá cựa sắt.

Rượu trắng

Phèn chua

Muối

Các dụng cụ: chổi sơn, bao tay…

Phèn chua chỉ dùng trong trường hợp gà đá cựa sắt béo

Nghệ bột pha với rượu trắng cho đến khi được hỗn hợp sệt, gà tơ thì pha 2-3 thìa bột nghệ, gà đã vần trên 3 lần thì pha 3-5 thìa.

QUY TRÌNH VÔ NGHỆ CHO GÀ ĐÁ CỰA SẮT

Sau khi pha được hỗn hợp bột nghệ với rượu kể trên, bước tiếp theo ta sẽ tiến hành vô nghệ cho gà đá cựa sắt. Thời điểm thích hợp để vào nghệ là 11-12h trưa, thời điểm ra nghệ là 16-17h chiều. Nên chọn ngày có nắng ráo và không mưa để vào nghệ.

Gà trước khi vào nghệ cần được tắm rửa sạch sẽ và để khô ráo. Chọn nơi sạch sẽ dùng chổi sơn loại nhỏ quét hỗn hợp nghệ đã pha lên thân gà trừ những chỗ có lông, mắt mũi và gối. Quét theo chiều từ trên xuống, không bỏ sót vị trí nào, chỗ nào nhiều mỡ thì quét dầy hơn chút.

Trong quá trình quét cố gắng giữ cho gà cố định để tránh gà giãy giụa làm hỏng lông, cánh hoặc làm hỗn hợp bị rơi rớt gây mất vệ sinh.

Sau khi đã quét xong thì mang gà ra phơi nắng khoảng 1-2h, không phơi lúc nắng gắt, không phơi chỗ có nhiều gió lùa hoặc phơi quá lâu. Nên chọn chỗ nắng vừa phải, kín gió, nếu nắng quá gắt thì nên phơi gà chỗ có bóng râm.

Nếu gà quá béo thì sau khi phơi một lượt ta xoa cho nghệ rơi hết rồi quét thêm 1 lượt và cho ra phơi tiếp.

CÁCH XẢ NGHỆ CHO GÀ ĐÁ CỰA SẮT

Sau khi vô nghệ cho gà đá cựa sắt, tùy từng đặc điểm con gà mà chọn thời điểm xả nghệ hợp lý. Thường thì sau 4-5 tiếng có thể xả nghệ được, gà béo quá thì quét nghệ 2 lần và có thể để qua ngày hôm sau xả cũng được.

Cách xả nghệ cũng rất đơn giản, chỉ cần pha nước sạch ấm dùng khăn sạch thấm nước, vắt khô khoảng 50% nước sau đó lau sạch nghệ cho gà ở những chỗ đã quét. Người cẩn thận hơn có thể dùng nước chè ấm lau cho gà.

Không nên vô nghệ cho gà quá nhiều, gà quá béo mỗi lần vào nghệ cũng nên cách nhau khoảng 5 ngày. Mỗi lần vào nghệ hoặc xả nghệ xong nên thả cho gà đi lại vận động, vỗ cánh tự do cho khô da.

Như vậy cách vô nghệ cho gà đá cựa sắt khá đơn giản, người chơi gà chỉ cần một chút kỹ thuật và khéo léo là hoàn toàn có thể vào nghệ cho gà rồi. Cách vào nghệ này còn giúp gà bị thương lành da rất nhanh, gà mới vào đá có thể lực và sức chịu đựng tốt, luôn sẵn sàng cho những cuộc chiến mới.

Bạn đang xem bài viết Cơ Sở Sản Xuất Nghệ Vô Gà Đá Vỏ Tĩnh trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!