Xem Nhiều 3/2023 #️ Đánh Bạc Qua Mạng Sẽ Bị Xử Lý Như Thế Nào? .Công An B?C Li�U # Top 3 Trend | Ruybangxanh.org

Xem Nhiều 3/2023 # Đánh Bạc Qua Mạng Sẽ Bị Xử Lý Như Thế Nào? .Công An B?C Li�U # Top 3 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đánh Bạc Qua Mạng Sẽ Bị Xử Lý Như Thế Nào? .Công An B?C Li�U mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nếu như trước đây các đối tượng tham gia đánh bạc dưới hình thức đơn giản như: đánh bài, đánh số lô, số đề bằng cách ghi, nộp phơi trực tiếp bằng giấy tờ hoặc tham gia đá gà trực tiếp với nhau… Ngày nay, do sự phát triển của khoa học công nghệ, các đối tượng lợi dụng để hoạt động với phương thức thủ đoạn ngày càng tinh vi, tránh sự phát hiện của cơ quan Công an, thể hiện dưới các hành vi như: Chơi game bắn cá đổi điểm thành tiền, chơi game bài đổi thẻ cào, mua bán đồ vật ảo trong game thành tiền cụ thể hoặc các hình thức đánh bạc khác xuất hiện ngày càng nhiều. Nổi lên ở các địa phương hiện nay là đá gà qua mạng, các đối tượng truy cập trang đá gà từ Campuchia, Philippines đang hoạt động online rồi tụ lại với nhau bắt cá độ giữa gà A đá với gà B, có khi quy ước cách chung tiền nhằm qua mặt cơ quan Công an hoặc hình thức cá độ bóng đá qua mạng, các đối tượng truy cập vào các trang bóng đá quốc tế, đăng ký tài khoản, sau khi đăng ký xong thì họ tìm các đại lý trong nước để tham gia, từ các đại lý này họ tìm các con bạc để chơi, nhưng tỉ lệ cược, kèo đều do nhà cái quy định. Tuy nhiên tất cả các hình thức đánh bạc nêu trên đều vi phạm pháp luật Việt Nam. Tại Nghị định 167/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy, chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình. Cụ thể: Người có hành vi mua số lô, số đề sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ 200.000 đồng – 500.000 đồng; người ghi số lô, số đề sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng; đối với các hành vi khác như: đánh bài, đá gà..bị phạt từ 1.000.000 đồng – 2.000.000 đồng Đáng lưu ý, hiện nay một số quy định mới về xử phạt vi phạm hành chính về hành vi đánh bạc qua mạng được quy định tại Nghị định số 15/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử.  Tại Điều 106 quy định: người có hành vi “lợi dụng trò chơi điện tử để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, gây mất trật tự an toàn xã hội và an ninh quốc gia hoặc mua, bán vật phẩm ảo, đơn vị ảo hoặc điểm thưởng” thì bị phạt tiền từ 02 triệu đồng đến 03 triệu đồng; Tại Điều 101 quy định: cá nhân lợi dụng mạng xã hội để thực hiện hành vi “đánh bạc hoặc phục vụ đánh bạc” thì bị xử phạt vi phạm hành chính từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng; Tại Điều 104 quy định: Tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá nhân “cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng để đánh bạc” sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ 30 – 40 triệu đồng; nếu quy đổi vật phẩm ảo, điểm thưởng thành tiền hoặc thẻ thanh toán hoặc các hiện vật có giá trị giao dịch bên ngoài trò chơi điện tử dưới bất kỳ hình thức nào thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ 170 – 200 triệu đồng. Đồng thời sẽ bị áp dụng một trong các hình phạt bổ sung như: đình chỉ hoạt động từ 01 đến 03 tháng, tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng nhận cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính …Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm.  - Nếu đánh bạc trái phép dưới các hình thức mà số tiền dùng để đánh bạc từ 05 triệu đồng trở lên, hoặc dưới 05 triệu đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc hành vi quy định tại Điều 322 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về tội này chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì bị phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 100 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm;  Nếu “sử dụng Internet, mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội” thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm. (Điều 321 Bộ luật hình sự năm 2015 được sửa đổi bổ sung năm 2017).           Dự báo trong thời gian tới tình hình tệ nạn xã hội, nhất là số đề, đá gà qua mạng, cá độ bóng đá qua mạng… trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu sẽ diễn biến phức tạp, các đối tượng hoạt động ngày càng tinh vi, có thể núp bóng dưới hình thức doanh nghiệp, công ty… để hoạt động phạm tội.

                                                                                      Trần Phát Triển

Đánh Bạc Qua Mạng Sẽ Bị Xử Lý Như Thế Nào? .Công An B?C Liu

Nếu như trước đây các đối tượng tham gia đánh bạc dưới hình thức đơn giản như: đánh bài, đánh số lô, số đề bằng cách ghi, nộp phơi trực tiếp bằng giấy tờ hoặc tham gia đá gà trực tiếp với nhau… Ngày nay, do sự phát triển của khoa học công nghệ, các đối tượng lợi dụng để hoạt động với phương thức thủ đoạn ngày càng tinh vi, tránh sự phát hiện của cơ quan Công an, thể hiện dưới các hành vi như: Chơi game bắn cá đổi điểm thành tiền, chơi game bài đổi thẻ cào, mua bán đồ vật ảo trong game thành tiền cụ thể hoặc các hình thức đánh bạc khác xuất hiện ngày càng nhiều.

Nổi lên ở các địa phương hiện nay là đá gà qua mạng, các đối tượng truy cập trang đá gà từ Campuchia, Philippines đang hoạt động online rồi tụ lại với nhau bắt cá độ giữa gà A đá với gà B, có khi quy ước cách chung tiền nhằm qua mặt cơ quan Công an hoặc hình thức cá độ bóng đá qua mạng, các đối tượng truy cập vào các trang bóng đá quốc tế, đăng ký tài khoản, sau khi đăng ký xong thì họ tìm các đại lý trong nước để tham gia, từ các đại lý này họ tìm các con bạc để chơi, nhưng tỉ lệ cược, kèo đều do nhà cái quy định.

Tuy nhiên tất cả các hình thức đánh bạc nêu trên đều vi phạm pháp luật Việt Nam.

Tại Nghị định 167/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy, chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình. Cụ thể: Người có hành vi mua số lô, số đề sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ 200.000 đồng – 500.000 đồng; người ghi số lô, số đề sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng; đối với các hành vi khác như: đánh bài, đá gà..bị phạt từ 1.000.000 đồng – 2.000.000 đồng

Đáng lưu ý, hiện nay một số quy định mới về xử phạt vi phạm hành chính về hành vi đánh bạc qua mạng được quy định tại Nghị định số 15/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử.

Tại Điều 106 quy định: người có hành vi “lợi dụng trò chơi điện tử để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, gây mất trật tự an toàn xã hội và an ninh quốc gia hoặc mua, bán vật phẩm ảo, đơn vị ảo hoặc điểm thưởng” thì bị phạt tiền từ 02 triệu đồng đến 03 triệu đồng;

Tại Điều 101 quy định: cá nhân lợi dụng mạng xã hội để thực hiện hành vi “đánh bạc hoặc phục vụ đánh bạc” thì bị xử phạt vi phạm hành chính từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng;

Tại Điều 104 quy định: Tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá nhân “cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng để đánh bạc” sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ 30 – 40 triệu đồng; nếu quy đổi vật phẩm ảo, điểm thưởng thành tiền hoặc thẻ thanh toán hoặc các hiện vật có giá trị giao dịch bên ngoài trò chơi điện tử dưới bất kỳ hình thức nào thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính từ 170 – 200 triệu đồng. Đồng thời sẽ bị áp dụng một trong các hình phạt bổ sung như: đình chỉ hoạt động từ 01 đến 03 tháng, tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng nhận cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính …Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm.

– Nếu đánh bạc trái phép dưới các hình thức mà số tiền dùng để đánh bạc từ 05 triệu đồng trở lên, hoặc dưới 05 triệu đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc hành vi quy định tại Điều 322 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về tội này chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì bị phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 100 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm;

Nếu “sử dụng Internet, mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội” thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm. (Điều 321 Bộ luật hình sự năm 2015 được sửa đổi bổ sung năm 2017).

Dự báo trong thời gian tới tình hình tệ nạn xã hội, nhất là số đề, đá gà qua mạng, cá độ bóng đá qua mạng… trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu sẽ diễn biến phức tạp, các đối tượng hoạt động ngày càng tinh vi, có thể núp bóng dưới hình thức doanh nghiệp, công ty… để hoạt động phạm tội.

Đá Gà Ăn Tiền Bị Gì, Xử Phạt Như Thế Nào

Có thể nhiều người vẫn chưa biết rằng, đá gà ăn tiền là một hành vi đánh bạc. Và theo quy định của pháp luật thì hành vi này khi bị phát hiện sẽ bị xử phạt. Vậy ? Trong bài viết sau, đá gà ăn tiền xử phạt thế nào chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu kỹ vấn đề này!

Đá gà ăn tiền khi bị gì, khi bị bắt có phải ngồi tù không?

Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 của nhà nước Việt Nam quy định: đá gà ăn tiền là hành vi đánh bạc, mang tính chất phạm pháp. Do đó, người tham gia vào việc đá gà ăn tiền. Nếu bị phát hiện và bắt quả tang sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Vấn đề đá gà ăn tiền khi bị bắt có phải ngồi tù không. Mà nhiều người thắc mắc còn dựa vào giá trị tài sản mà người đó sử dụng vào việc đá gà ăn tiền. Theo đó, người bị bắt vì tội đánh bạc theo phương thức này có thể sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự hoặc trách nhiệm hành chính.

Tại điều 321 trong Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 đã nêu rõ như sau:

Nếu như người đó đã từng bị xử phạt hành chính về tội đánh bạc nói chung và đá gà ăn tiền nói riêng với mức dưới 5.000.000đ. Nhưng chưa được xóa án tích mà lại vi phạm. Hoặc bị bắt khi đang tham gia đá gà ăn tiền với giá trị từ 5.000.000đ đến nhỏ hơn 50.000.000đ. Thì sẽ bị phạt tiền từ 20.000.000đ đến 100.000.000đ và phải chịu phạt cải tạo không giam giữ tới 03 năm, hoặc phạt tù từ 6 tháng tới 3 năm.

Trường hợp phạm tội có tính chất chuyên nghiệp; giá trị đá gà trên 50.000.000đ; sử dụng các công cụ internet và viễn thông để tham gia đá gà hoặc tái phạm mang tính chất nguy hiểm. Tất cả các trường hợp trên đều có thể sẽ bị phạt tù từ 3 năm cho đến 7 năm.

Trong trường hợp khác có thể sẽ bị phạt từ 10.000.000đ đến 50.000.000đ.

Tại điều 26 của Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định về việc xử phạt hành chính đối với hành vi đánh bạc trái phép nói chung như sau:

Khi thực hiện cá cược bằng tiền hoặc dưới các hình thức khác trong hoạt động thi đấu thể thao, vui chơi giải trí, các hoạt động khác thì sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000đ đến 2.000.000đ.

Như vậy, với việc tham gia đá gà ăn tiền thuộc mục “các hoạt động khác”, người vi phạm sẽ bị phạt hành chính với số tiền là 1.000.000đ đến 2.000.000đ.

Sẽ phạt tiền từ 2.000.000đ đến 5.000.000đ đối với các hành vi như nhận gửi tiền, cầm đồ, cho vay tại sòng bạc, nơi đánh bạc khác, che giấu việc đánh bạc trái phép.

Như vậy, với việc nhận gửi tiền đá gà

Cho vay tiền tại nơi tổ chức đá gà hay che giấu việc đá gà. Ăn tiền trái phép đều bị xử phạt hành chính từ 2.000.000đ đến 5.000.000đ.

Sẽ phạt tiền từ 5.000.000đ đến 10.000.000đ với các hành vi: rủ rê, lôi kéo, tụ tập người khác để đánh bạc trái phép. Dùng nhà, chỗ ở của mình hoặc phương tiện, địa điểm khác để chứa bạc; đặt máy đánh bạc, trò chơi điện tử trái phép; tổ chức hoạt động cá cược ăn tiền trái phép .

Như vậy, những đối tượng tổ chức đá gà ăn tiền, rủ rê người khác tham gia. Sử dụng nhà ở hoặc phương tiện của mình để tham gia đá gà ăn tiền đều sẽ bị phạt hành chính. Mức phạt là từ 5.000.000đ đến 10.000.000đ.

Sẽ phạt tiền từ 10.000.000đ đến 20.000.000đ đối với hành vi tổ chức cá cược trong hoạt động thi đấu thể dục thể thao. Vui chơi giải trí hoặc dưới các hoạt động khác để đánh bạc, ăn tiền.

Như vậy, với việc tổ chức đá gà ăn tiền. Người bị bắt sẽ phải bị xử phạt từ 10.000.000đ đến 20.000.000đ.

Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính và tịch thu tiền do vi phạm hành chính mà có đối với hành vi quy định tại các khoản nêu trên.

🐥 Cho gà ăn gì trước khi đá là tốt nhất?

🐥 Cách làm cựa gà đá đơn giản tăng tính sát thương cho đối thủ 🐥 Cách xem chân gà đá chuẩn để lựa chọn được chiến kê lý tưởng 🐥 Cách nuôi gà đá mau lên ký đơn giản mà hiệu quả 🐥 Bí kiếp xem ngày đá gà chuẩn xác để có những trận chiến toàn thắng

Thế Nào Được Cọi Là Phạm Tội Đánh Bạc?

Người nào đánh bạc dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị lớn… thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

Người phạm tội thực hiện hành vi đánh bạc bằng nhiều hình thức khác nhau. Có rất nhiều hình thức đánh bạc như: chơi số đề, cá độ bóng đá, chọi gà, cá độ đua ngựa, đua xe… thủ đoạn phạm tội cũng rất tinh vi.

Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (sau đây gọi là “Bộ luật Hình sự”) quy định về tội đánh bạc như sau:

Cấu thành tội phạm của tội đánh bạc

Chủ thể của tội phạm này không phải chủ thể đặc biệt, nghĩa là bất kỳ người nào có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi theo quy định của pháp luật đều có thể trở thành chủ thể của tội đánh bạc. Theo quy định tại Điều 12 Bộ luật Hình sự thì người đủ 16 tuổi trở lên mới phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này vì tội phạm này là tội phạm do cố ý và không có trường hợp nào là tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.

Nếu số tiền hoặc tài sản dùng để đánh bạc có giá trị không lớnthì người có hành vi hành đánh bạc phải là người đã bị xử phạt hành chính về hành vi đánh bạc và hành vi tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm thì mới là chủ thể của tội phạm này.

Cũng như đối với tội hành nghề mê tín, dị đoan, tội đánh bạc là tội xâm phạm đến trật tự nếp sống văn minh của xã hội, vì tội đánh bạc cũng là một tệ nạn của xã hội.

Theo điều luật thì người có hành vi đánh bạc dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật đều bị coi là hành vi phạm tội. Tuy nhiên, trong thực tế không phải cứ tham gia trò chơi nào được thua bằng tiền hay hiện vật đều bị coi là hành vi phạm tội. Hiện nay các cơ quan, tổ chức có nhiều hình thức vui chơi giải trí có được thua bằng tiền hay hiện vật đều nhưng bị coi là hành vi phạm tội đánh bạc như: chơi sổ xố, lô tô, casino… các trò chơi này đựơc Nhà nước cho phép nên không coi là hành vi phạm tội. Cũng chính vì vậy, có ý kiến cho rằng, Điều 248 và Điều 249 Bộ luật Hình sự cần được sử dụng theo hướng thêm cụm từ “trái phép” vào điều văn của điều luật. Ví dụ: Người nào đánh bạc dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật trái phép… hoặc người nào tham gia bất kỳ trò chơi nào được thua bằn tiền hay hiện vật trái phép… Ngược lại, có ý kiến cho rằng không cần phải quy định thuật ngữ trái phép, vì các trò chơi được thua bằng tiền hay hiện vật mà được Nhà nước cho phép thì không gọi là đánh bạc. Khi nói đến đánh bạc là đã bao hàm yếu tố trái phép rồi; không ai nói chơi sổ xố là đánh bạc cả. Tuy nhiên, đây chỉ là vấn đề học thuật còn thực tiễn xét xử không vướng mắc về vấn đề có được phép hay không được phép.

Các dấu hiệu khách quan khác: Đối với tội phạm này nhà làm luật không quy định hậu quả là dấu hiệu bắt buộc nhưng lại quy định giá trị tiền hay hiện vật dùng để đánh bạc là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm này. Nếu hành vi đánh bạc, mà giá trị tiền hay hiện vật dùng vào việc đánh bạc có giá trị được xác định chưa phải là lớn và người phạm tội chưa bị xử phạt hành chính về hành vi đánh bạc và hành vi tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc hoặc chưa bị kết án về một trong các tội này, hoặc đã bị kết án về các tội phạm này nhưng đã được xoá án tích thì chưa bị coi là phạm tội đánh bạc.

Tiền hoặc hiện vật dùng để đánh bạc bao gồm: Tiền hoặc hiện vật dùng để đánh bạc thu giữ được trực tiếp tại chiếu bạc; Tiền hoặc hiện vật thu giữ được trong người các con bạc mà có căn cứ xác định đã được hoặc sẽ được dùng để đánh bạc; T iền hoặc hiện vật thu giữ ở những nơi khác mà có đủ căn cứ xác định đã được hoặc sẽ được dùng để đánh bạc.

Mặc dù đã có hướng dẫn tương đối cụ thể, nhưng thực tiễn xét xử có nhiều trường hợp Toà án xác định không thống nhất về số tiền, giá trị hiện vật trong trường hợp chơi số đề. Để áp dụng thống nhất đúng tình thần hướng dẫn tại Nghị quyết số 02 ngày 17-4-2003 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, theo chúng tôi thì:

Người phạm tội thực hiện hành vi đánh bạc là do cố ý.

Các trường hợp phạm tội cụ thể

Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 321 Bộ luật hình sự: Theo quy định tại khoản 1 Điều 321 Bộ luật hình sự, thì người phạm tội đánh bạc có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm (tội phạm ít nghiêm trọng).

Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội, nếu có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại Điều 51 Bộ luật Hình sự, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, thì có thể được áp hình phạt tiền hoặc hình phạt cải tạo không giam giữ; nếu người phạm tội vừa đánh bạc với số tiền hay hiện vật có giá trị lớn, vừa đã bị đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm và có nhiều tình tiết tăng nặng quy định tại Điều 52 Bộ luật Hình sự, không có tình tiết giảm nhẹ hoặc nếu có nhưng mức độ giảm nhẹ không đáng kể, thì có thể bị phạt đến ba năm tù.

Phạm tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 321 Bộ luật Hình sự:

– Có tính chất chuyên nghiệp: Phạm tội đánh bạc có tính chất chuyên nghiệp là người phạm tội lấy việc đánh bạc là nguồn sống chính cho mình. Việc xác định một người đánh bạc có tính chất chuyên nghiệp cũng không đơn giản, bởi lẽ việc đánh bạc là xuất phát từ các trò chơi, nhiều người đam mê tới mức không thể bỏ được như nghiện thuốc lá, nghiện rượu… Nhưng không phải trường hợp nào cũng coi hành vi đánh bạc của họ là có tính chất chuyên nghiệp; có người chơi số đề, cá độ bóng đá được cũng nhiều, thua cũng không ít, họ thường xuyên đánh bạc không thể nhớ được bao nhiêu lần nhưng cũng không thể coi là đánh bạc có tính chất chuyên nghiệp, vì họ không lấy việc đánh bạc là nguồn sống chính. Cũng đã có một thời gian để xác định một người phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ căn cứ vào số lần phạm tội nhiều hay ít mà không căn cứ vào yếu tố quan trọng là lấy việc phạm tội là nguồn sống chính. Vì vậy, khi xác định tình tiết phạm tội này, không chỉ căn cứ vào số lần phạm tội mà phải căn cứ vào tính chất của hành vi và mục đích của người phạm tội, và cũng chỉ nên coi là phạm tội đánh bạc có tính chất chuyên nghiệp trong trường hợp rõ ràng như: người phạm tội không có nghề nghiệp, lấy việc đánh bạc là nguồn sống chính cho bản thân và gia đình.

– Tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc trị giá 50.000.000 đồng trở lên : Trường hợp phạm tội này không khó xác định, chỉ căn cứ vào giá trị tiền hoặc hiện vật dùng để đánh bạc.

Như vậy, đối với tội đánh bạc người phạm tội thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm chỉ có thể là người đã tái phạm, chưa được xoá án tích mà lại phạm tội đánh bạc, vì đối với tội phạm này không có trường hợp nào là tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.

Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật thì người phạm tội có thể bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm, là tội phạm nghiêm trọng.

Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội, nếu chỉ thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật; tiền hoặc hiện vật dùng để đánh bạc có giá trị rất lớn và có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại Điều 51 Bộ luật hình sự, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, thì có thể được áp hình phạt dưới hai năm tù hoặc được chuyển sang hình phạt cải tạo không giam giữ; nếu thuộc nhiều trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật; tiền hoặc hiện vật dùng để đánh bạc có giá trị đặc biệt lớn, có nhiều tình tiết tăng nặng quy định tại Điều 52 Bộ luật hình sự, không có tình tiết giảm nhẹ hoặc nếu có nhưng mức độ giảm nhẹ không đáng kể, thì có thể bị phạt đến bảy năm tù.

Hình phạt bổ sung đối với người phạm tội đánh bạc: Ngoài hình phạt chính, người phạm tội đánh bạc còn có thể bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng. Khi áp dụng hình phạt tiền là hình phạt bổ sung đối với người phạm tội đánh bạc cần chú ý: chỉ áp dụng hình phạt tiền là hình phạt bổ sung nếu không áp dụng hình phạt tiền là hình phạt chính.

Oan, sai, tình trạng bức cung, nhục hình trong vụ án hình sự tại Việt Nam hiện nay không còn hiếm. Tình trạng này không chỉ trực tiếp xâm phạm quyền tự do, danh dự, nhân phẩm… mà trong nhiều trường hợp, còn tước đoạt cả quyền được sống của con người;

Ngược lại, Việt Nam không hiếm trường hợp lại diễn ra tình trạng “hành chính hóa” hoặc “dân sự hóa” hành vi vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm). Tố giác, tố cáo, tin báo tội phạm của tổ chức, doanh nghiệp, công dân không được giải quyết đúng pháp luật, dẫn đến việc bỏ lọt tội phạm, không truy tố hoặc truy tố không đúng hành vi phạm tội, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại, các đương sự;

Sự tham gia của luật sư trong lĩnh vực hình sự đặc biệt là với vai trò là người bào chữa cho bị can, bị cáo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người tố giác (tố cáo), người bị hại, nguyên đơn, bị đơn dân sự trong vụ án hình sự là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để giảm thiểu và ngăn chặn tình trạng trên. Hoạt động bào chữa cho bị can, bị cáo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người bị hại không chỉ là hoạt động nghề nghiệp mà còn là trách nhiệm xã hội của người luật sư trong việc duy trì công lý.

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:

Bạn đang xem bài viết Đánh Bạc Qua Mạng Sẽ Bị Xử Lý Như Thế Nào? .Công An B?C Li�U trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!