Cập nhật thông tin chi tiết về Đấu Gà Cựa Sắt Và Gà Chọi Cuộc Thi Nào Sẽ Hay Hơn? mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Từ lâu chúng ta đã biết được cuộc thi gà chọi ra đời trong xã hội Việt Nam từ lâu. Hiện nay lại nghe tới việc nhắc tới gà cựa sắt với nhiều hình thức chơi khác nhau. Vậy xem gà cựa sắt và gà chọi cái nào sẽ hay hơn, chúng ta cùng theo dõi bài viết sau đây, để nắm vững được các thông tin cụ thể và đầy đủ nhất.
Gà cựa sắt thường có cựa, chân to khỏe chắc chắn, khuôn gà hung hãn dữ tới, máu chiến máu tấn công. Các cụ đánh cú đá của gà thường tập trung vào gối gà, cũng như chân gà. Dùng các phần cựa đâm vào đối phương, khiến đối phương đau và choáng váng.
Gà chọi là một trong những giống gà đặc biệt với hình thể gà cao dài, cổ dài, phần da thịt đỏ lộ ra bên ngoài nhiều. Gà gần như được xếp vào loại gà không có cựa, có cựa mọc thì khá ngăn không dài, chỉ lú nhú và thôi. Nên khi dùng đế chọi gà sẽ chủ yếu ra đời là tấn công bằng bàn chân, để quất phục đối phương, sử dụng phần cổ linh hoạt hơn.
gà cựa sắt và gà chọi đều là những chiến binh hiếu chiến, thường hung hãn trước đối phương. Nên đây là loại gà thường được sử dụng trong nhiều cuộc thi đấu gà hiện nay. Đồng thời các cuộc thi đấu gà đều khiến hai loại gà này bị tổn thương, nhưng ý chí chiến đấu vẫn hừng hực cho đến phút chót.
Mỗi loại gà thì có cách thi đấu, và chiến đấu khác nhau. Chính vì vậy cả gà cựa sắt và gà chọi đều tạo ra được những pha đấu gà hay và hấp dẫn. Khiến cho người xem khó lòng có thể rời mắt được các trận đấu gà.
Tuy vậy hiện nay đấu gà cựa sắt vẫn là một trong những trận đấu gà được nhiều người ưa thích hơn. Bởi theo nhiều người trận đấu này, còn phụ thuộc nhiều vào người nuôi gà, cũng như các kỹ thuật đá, kỹ thuật đặt cựa sắt. Các chiến cơ tranh tài khốc liệt hấp dẫn và thu hút người xem.
Theo nhiều người đấu gà cựa sắt và gà chọi thì thấy đấu gà cựa sắt thường hấp dẫn hơn. Bởi chúng đại diện cho sự truyền thống và đôi nét hơi hướng nước ngoài. Tạo nên được những trận cầu hay đỉnh cao, mãn nhãn người xem. Khi gà đấu sẽ tung ra nhiều tư thế võ nhanh như vũ bão, vô cùng mạnh mẽ và dứt khoát, khiến các chiến binh khó thoát trên võ đài.
Đồng thời các sư kê sẽ thực hiện huấn luyện qua hình thể, mang đến những cuộc thi đấu hay hấp dẫn. Các màu của bộ lông từng chú gà chiến khá hấp dẫn, với màu sắc sặc sỡ mượt mà. Tạo nên được sự bắt mắt, vui mắt cho trận chiến khi các pha đấu đá quay cuồng.
Màu lông của gà cựa sắt luôn được đánh giá cao về vẻ đẹp, còn đối với gà chọi màu lông kém sắc hơn, thay vào đó là phần da thịt với sức mạnh, mà màu đỏ chói lóa. Tùy thuộc vào sở thích thú chơi và xem đấu gà, thì gà cựa sắt và gà chọi sẽ hay hay không còn thuộc vào sở thích của từng người.
Tuy nhiên nếu các bạn chưa xem các trận đấu gà cựa sắt, thì cũng nên tham khảo xem các trận cầu hay tại : https://xemdaga.tv/ Giúp các bạn có những đánh giá chuẩn chất lượng nhất. Đồng thời có thể tranh thủ giải trí, và kiếm thêm được nhiều nguồn thu, lợi ích trong quá trình giải trí này.
Cựa Sắt Cho Gà Thi Đấu
Cựa sắt có hai loại: cựa tròn và cựa “dao”. Cựa tròn dùng sắt tròn, mài giũa rất nhọn, có tác dụng đâm xuyên bất cứ đâu trên thân thể gà. Cựa “dao” giống như con dao nhỏ, thường được các thợ rèn chuyên nghiệp tôi, “lấy nước” bén ngọt, có tác dụng “chém”, “xẻ” thịt; nếu “ăn đòn” thì toác thịt; trúng nách, cánh có thể gãy hoặc lìa cánh. Hiện tại, cựa “dao” ít được các tay chơi ưa thích bởi tính nguy hiểm của nó.
Bởi vì đá cựa nên việc tuyển chọn, chăm sóc, huấn luyện gì cũng có rất nhiều thay đổi. Việc chọn gà, nuôi gà không còn khắt khe, kỹ lưỡng như trước mà nhiều nơi đã nuôi đại trà, hàng loạt như nuôi gà công nghiệp. Bởi việc “đá một phát chết liền” thì đòi hỏi phải có nhiều gà cung cấp cho các tay chơi. Tuy nhiên, nếu là “con nhà nòi” hoặc là “kê tướng”, “thần kê”, “linh kê” vẫn tốt hơn cả. Việc huấn luyện cũng vậy. Các tay chơi chú trọng nhiều đến sự lanh lẹ, ma mãnh, biết hạ gục đối thủ nhanh hơn là sự “lì đòn”, hay “trường sức”.
“Khi chiến kê thắng trận, nó thực sự là hảo kê : Nhưng khi chiến kê bại trận, mọi lỗi lầm đều quy cho người gắn cựa”- Đây là câu thường được nghe mỗi khi sư kê phân tích các trận đấu của mình. Ngoài việc quá thành kiến đối với người gắn cựa, nó còn thể hiện thái độ chua chát và thiếu cao thượng mà một sư kê không nên mắc phải.
– Với loại cựa truyền thống
Thiết kế của cựa dao chỉ thay đổi chút ít trong cả thế kỷ qua. Về cơ bản, người chơi gà chọi thường sử dụng lưỡi cong bởi một điểm đáng chú ý là chiến kê quạt chân theo một đường vòng cung, bởi vậy mà thiết kế của lưỡi dao thuận theo chuyển động tự nhiên của chân. Thiết kế mũi dao về cơ bản cũng tương tự như mũi giáo. Theo các chuyên gia chế tạo dao, mẫu này thích hợp với việc đậm hơn là cắt và chém. Do đó, người ta thường thấy đa phần vết thương luôn có dạng đâm.
Một hướng lắp phổ biến với hầu hết các tay gắn cựa là khi bạn kéo duỗi cẳng chân, cựa dao sẽ trở thẳng vào hậu môn. Vấn đề của cách lắp này ở chỗ nó quá chủ quan, tức người ta có thể kéo cẳng chân theo bất kỳ hướng nào mà họ muốn – bởi vậy nếu người gắn cựa muốn đâm hướng này và kéo chân về phía đó thì cựa dao cũng sẽ hướng… về đó.
– Với loại cựa hiện đại
Nếu để ý lưới của loại dao làm bếp, bạn sẽ thấy nó cong về hướng mũi dao. Các chuyên gia chế dao từ lâu đã phát hiện thấy điều này là cần thiết nếu bạn muốn chém tốt. Mũi dao hướng lên trên trông giống như “cánh chim” bay. Hầu hết những lời truyền khẩu đều nói rằng kiểu thiết kế này là của nghệ nhân Dave Aranez quá cố, người có lẽ có ảnh hưởng nhiều nhất đến những chuyên gia chế dao khác. Loại dao này thường được gọi là “phi điếu” hay “dao bầu”, hiển nhiên do lưỡi dao có dạng “bầu”.
“Cầu răng”. Theo nghệ nhân Carding Manaloto, vào năm 1980, một tay chế cựa dao ở Bulacan sáng Anh ra một “siêu dao” mới, có lẽ chịu ảnh hưởng bởi loại cựa dao Malay. Hiện nay, nó được biết đến một cách phổ biến như là loại cựa dao đế tròng cân chỉnh được – một cách dùng từ sai bởi nó thực sự không có đế tròng như là cựa dao Mỹ. Nó trông giống như là cầu răng giả kim loại.
Không khoen ngón. Khoen ngón thực sự vô tác dụng. Các kỹ sư – sư kê giải thích rằng nó không chỉ làm cho cựa dao nặng thêm vài gram, mà cấu trúc còn không thuận lợi hay hỗ trợ cho chạc. Một số tay chế cựa loại bỏ hẳn khoen ngón trong khi số khác vẫn giữ lại một phần như là ngàm phụ để giúp lắp cửa chặt hơn.
Lưỡi mỏng. Tương tự như dao xếp, lưỡi dao mỏng và dẹp đồng nghĩa với việc chém dễ hơn và cựa cũng nhẹ hơn.
Ủng da: Ngoài việc giúp buộc dao nhanh hơn, nhờ độ dày của da, lương dây cước hay dây vải dùng để buộc cũng chỉ bằng 2/3 so với chiều dài thông thường. Việc buộc dao nhờ đó đơn giản hơn. Nhờ ủng da vừa khít, cựa sẽ không bị xê dịch thậm chí với cú đá dữ dội nhất. Các sợi da ngắn được dùng để điều góc xoay của cựa dao theo bất kỳ hướng nào mà lắp cựa muốn.
Nên sử dụng loại thép gió để làm cựa dao, mặc dù cũng có thể dùng thép gia công nguội. Thép gió chứa thành phần hợp kim cao được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị cắt bởi độ cứng và kháng mòn. Thép gió dòng M bao gồm khoảng 10% molybdenum cùng với thành phần hợp kim chromium, Vanadium, tungsten và cobalt. Thép gió dòng T bao gồm từ 12% đến 18% tungsten cùng với thành phần hợp kim chromium, vanadium và cobalt. Trong hai loại tre thép dòng T ít bị biến dạng khi nung và rẻ tiền hơn. Để gia cố lớp vỏ bảo vệ, thép này có thể được mạ thêm lớp titanium nitride và titanium carbide.
Cuộc Chiến Gà Cựa Sắt
CUỘC CHIẾN GÀ CỰA SẮT
Chơi chọi gà (gà đá cựa sắt) là thú tiêu khiến chẳng lấy làm xa lạ. Trường đấu chọi gà tuy nhìn có vẻ đơn giản, không bề thế nhưng lại khiến những chủ nuôi phải hao tâm, tốn kém không ít. Từ việc chọn giống, chăm bẵm, tập luyện đều tỉ mẩn hết sức. Những chi phí cộng dồn này cũng sẽ khiến nhiều người phải choáng váng.
Lựa gà cho khéo
Có câu gà tại nó, chó tại ta, ý chỉ việc thuần hóa chó mèo dễ dàng phục thuộc nhiều vào công giáo dưỡng của chủ nuôi. Nhưng những loại gia cầm như gà thì khác, cần nhất phải lựa giống tốt. Và nếu muốn có một chú gà thiện chiến thì chẳng còn cách nào khác việc kiếm tìm giống gà chiến tốt.
Nói về các tỉnh thành có giống gà đá nổi tiếng thì tại miền Bắc, những địa phương cung cấp giống gà nổi tiếng như Tây Phương (Hà Tây), Nghĩa Đô, Nghi Tàm (Hà Nội), Yên Phụ, Ðình Bảng (Bắc Ninh), Thổ Hà (Bắc Giang). Ở Nam bộ thì gà Cao Lãnh (Ðồng Tháp) là nổi tiếng nhất, kế đó là Bà Ðiểm (TP Hồ Chí Minh), Bà Rịa.
Những loại gà nòi chiến này nổi tiếng nhất về ngoại hình hoặc tính hiểu chiến. Nhiều người kì công còn thực hiện phối giống để cho ra các loại gà chiến thiện nghệ. Tiêu biểu nhất là gà đá cựa sắt Cao Lãnh. Giống gà này được lai giữa gà mái Miên với gà trống Việt để cho ra giống gà đá giỏi và chịu đòn tốt.
Rèn luyện tuyệt kỹ
Gà đem chiến thì ít khi mổ mà thường dùng chân thực chiến. Do đó người nuôi dạy phải cố công rèn cho chúng những kỹ năng tỉa đòn mạnh mẽ nhất. Đặc biệt, các tay chơi gà miền Nam coi trọng điều này hơn, bởi ngoại hình của gà chiến trong Nam không có ưu điểm như gà chọi mà tính tình cũng không hiếu chiến bằng.
Gà được lựa đem chiến kê được tập luyện từ nhỏ. Bắt đầu bằng việc vần hơi, tức là bịt mỏ và cựa để cho gà chiến bằng cổ là chính. Phương pháp này sẽ hình thành sức chịu đựng, độ dẻo dai và giúp chủ nuổi nắm được tính nết và thế đá của gà nhà.
Để gà chiến của mình có đòn ra sắc lẻm, nâng cao tính sát thương với đổi thủ, các chủ nuôi sẽ bắt đầu với việc mài cựa gà. Đây là lý do chúng ta gọi gà chiến là , bởi sau khi mài cựa, phần đầu nhọn rất sắc, ra đòn hiểm. Việc mài cựa là kỹ thuật khó, cần sự tỉ mẩn và phải thực hiện thường xuyên tùy vào độ tuổi của gà chiến mà dáng cựa cũng phải mài khác nhau. Gà đá cựa sắt khi ra đòn dễ gây thương tích cho đối thủ và mau chiến thắng hơn.
Chăm bẵm từng li
Một gà chiến để có dáng vẻ hùng cường trước đối thủ đều được chủ nuôi xát nghệ trộn cùng một số loại thuốc để lớp da chai sạn, dày cứng, chịu đòn tốt hơn. Hỗn hợp này còn giúp gà cựa sắt có lớp da đỏ thắm.
Phần quan trọng nhất của gà chiến là cựa chân đá, vậy nên các chủ nuôi đều cho gà ngâm chân trong một dung dịch pha nhiều nguyên liệu mà thành phần chủ yếu là nước tiểu để cặp chân thêm săn chắc, ra đòn đau hơn.
Ngoài việc tiêm phòng đầy đủ, gà chiến có một đặc quyền là xông hơn hàng ngày để tăng cường sức khỏe. Nồi nước xông hơi gồm các vị thuốc như ngải cứu, trà xanh, gừng,… Đều đặn hàng ngày chủ nuôi sẽ đun nước xông và dùng khăn thấm nước ủ lên mình gà. Nước lá xông này không chỉ giúp gà thêm khỏe mạnh mà còn tạo bộ lông óng mượt.
Đồ ăn của gà nòi chiến cũng cầu kì không kém, khi nhỏ sẽ là ăn tấm, lúc lớn thì phải ăn lúa ngâm qua đêm nhằm đảm bảo cho gà tiêu hóa tốt, săn thịt và nhanh nhẹn. Ngoài ra chủ nuôi có thể bổ sung thêm lòng đỏ trứng, thịt bò, trứng vịt lộn, tép, chuối xiêm,… để tăng cường sức chiến đấu cho gà chọi.
Đá gà nòi cựa sắt quả là một thú tiêu khiển đầy tốn kém, không chỉ ở chi phí mà còn cả công sức của người nuôi. Những trận chiến gà này đều đi đến một mất một còn nên những chủ nuôi thua trận càng mất mát nhiều. Vì vậy trào lưu gà mỹ đá cựa sắt nổi lên gần đây cũng thu hút nhiều người tham gia hơn, bởi không mất công đầu tư như đá gà cựa sắt. Bạn có thể nuôi cả đàn vài chục con và khi đem chiến sẽ gắn phần cựa bằng sắt cho gà. Như vậy là có thể giảm được thời gian huấn luyện và mài dũa gà chiến. Và tỷ lệ mất trắng cũng giảm hẳn do số lượng gà chiến của một chủ nuôi là rất lớn.
Tìm kiếm phổ biến:
da ga cua sat mien tay
ga da cua sat mien tay
đá gà cựa sắt miền tây
xem da ga cua sat mien tay
cách mài cựa sắt
cuoc chien ga da choi
coi gà mái gióng
ga da mien tay
nhung trai ga noi tieng mien tay
da ga cua sat mien tay 2016
Cách Chọn Gà Chọi Hay Cho Một Mùa Thi Đấu Gà Tốt Nhất
Cách chọn gà chọi hay: Xem chân gà chọi
Cách chọn gà chọi bắt đầu từ việc xem vảy và chân gà chọi. Bởi chân gà là phần quan trọng nhất. Gà chọi hay hay dở là ở chân đòn. Bởi vậy, phần xem xét đầu tiên chính là ở chân gà.
Chân gà tốt hay xấu lại có thể dựa vào vảy gà để phán đoán. Có hơn 40 loại vảy gà tốt cho các sư kê lựa chọn. Kinh nghiệm quan trọng là chân gà khô không có búng thịt thì ra đòn mới có lực.
Ngoài ra, có thể kiểm tra chân gà khỏe hay yếu bằng cách cho rơi tự do. Sư kê qua sát cách chạm đất vững chắc, không run, lắc chân thì là gà tốt.
Cách chọn gà chọi hay: Xem mỏ gà chọi
Cách chọn gà chọi cũng nhắc đến sự quan trọng của mỏ gà. Nhiều sư kê tin rằng, mỏ phải có hình dáng ngắn nhưng có thể mở rộng được khi há mỏ. Vành mỏ phải cứng và khít để dễ dàng kẹp chặt bộ phận và tạo áp lực lên đối phương.
Cách chọn gà chọi hay: Xem tướng mắt gà chọi
Mắt gà chọi tốt thì phải tinh anh, nhanh nhẹn và dữ tợn khi nhìn đối thủ. Vì vậy, trong cách chọn gà chọi thì tướng mắt gà cũng được quan tâm. Mắt gà chọi thì cần lựa chọn gà có mắt hơi sâu, mí mắt mỏng. Đây là tướng tốt với khả năng ra đòn nhanh, linh hoạt trong các thế đá.
Đặc biệt gà có màu mắt trắng dã, gà mắt rắn hổ hay gà chọi mắt lửa có con ngươi nhỏ. Tướng mắt như vậy thường là gà chọi lì lợm, rất hung hăng, đá sung và cực kỳ nhạy bén.
Cách chọn gà chọi hay qua dáng đi, đứng
Dáng đi oai vệ của một chú chiến kê là một đặc điểm cực kì tốt. Dáng đi, dáng đứng càng oai phong, bệ vệ càng thể hiện khí phách của một chiến binh thực thụ. Cho thấy một chiến kê không hề run sợ, cúi đầu bỏ chạy khi gặp đối thủ.
Bởi thế xem dáng đứng, dáng đi của gà chọi cũng là một trong những mục của cách chọn gà chọi hay.
Cách chọn gà chọi qua tiếng gáy
Tiếng gáy của gà chọi càng vang càng xa thì mới là gà chọi tốt. Theo cách chọn gà chọi hay, gà gáy 7, 8 tiếng và giật 5 tiếng ở phía sau được gọi là thần kê. Bởi vậy, khi các sư kê gặp được gà chọi gáy 7 tiếng thì không nên bỏ qua. Bởi đây sẽ là gà chọi đá hay, đá tốt.
Ngoài ra, gà gáy 5 tiếng cũng thuộc loại gà hay. Còn gà gáy từ 4 tiếng trở xuống thì không nên chọn.
Cách chọn gà chọi hay đã được trình bày chi tiết ở trên. Các sư kê chưa có kinh nghiệm có thể tham khảo để chọn gà chọi tốt. Những cách xem tướng gà trên được đúc kết từ kinh nghiệm của những người chuyên nghiệp. Bởi vậy, các sư kê có thể hoàn toàn tin tưởng và thực hiện theo.
Bạn đang xem bài viết Đấu Gà Cựa Sắt Và Gà Chọi Cuộc Thi Nào Sẽ Hay Hơn? trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!