Xem Nhiều 3/2023 #️ Gà Tre Hay Gà Che? Cách Gọi Nào Mới Đúng? # Top 8 Trend | Ruybangxanh.org

Xem Nhiều 3/2023 # Gà Tre Hay Gà Che? Cách Gọi Nào Mới Đúng? # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Gà Tre Hay Gà Che? Cách Gọi Nào Mới Đúng? mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Gần đây trên mạng có nhiều tranh cãi về vấn đề: ” Gà tre hay gà che?”. Nhiều người cho rằng do một số nói ngọng nên từ tre với biến thành từ che. Nhưng trên thực tế có phải không thì không ai biết rõ.

Để giải quyết dứt điểm vấn đề này. Hôm nay SV388Agent sẽ cập nhật thông tin mới nhất đề anh em cùng tham khảo.

Gà tre hay gà che?

Gà tre (gà che) thường được nuôi để làm cảnh hoặc làm gà chọi. Cách gọi của giống gà này khá nhập nhằng bởi từ tre và từ che.

Dẫu biết rằng phần lớn người miền Tây Nam Bộ thường nói đớt âm “tr” và âm “ch”, nhưng ở vấn đề này gà che có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng. Nên không thể nào viện vào lý do “nói đớt” được.

Tất nhiên qua thông tin trên, những bạn cho rằng gà tre mới là cách gọi đúng và chính xác thì cũng nên thay đổi cách đánh giá một chút. Như đã nói ở trên, gà che có nguồn gốc và xuất xứ ban đầu, sau đó qua các vùng miền mới đọc thành gà tre. Tính ra “tuổi đời” của tên gọi này lớn hơn, chỉ là so với mức độ phổ biến thì không bằng.

Nên nếu có sự tranh cãi thì mỗi bên nhường nhau một ít. Bởi lẽ cách phát âm không nói lên quá nhiều vấn đề. Trên đấu trường thì con nào đá hay, đá tốt mới là thứ cần quan tâm.

Kỹ thuật chăm sóc gà tre (gà che) như thế nào?

Gà tre (gà che) là giống gà bản địa khá phổ biến ở miền Nam Việt Nam, đặc biệt là ở Tây Nam Bộ. Trọng lượng gà khá nhẹ nhưng được cái bản tính hung hăng, máu chiến, trận đấu nào mà có sự góp mặt của nó là đầy sự kịch tính và mãn nhãn.

Hầu hết mỗi sư kê đều có một phương pháp chăm sóc gà chiến riêng. Nhưng có một số quy luật bất biến mà hầu như ai cũng áp dụng đó là quá trình phối giống gà, chế độ luyện tập và dinh dưỡng. Trong đó:

Thông thường gà con sẽ hưởng nhiều gen nhất từ mẹ, nên gà mái giống là được đầu tư tìm kiếm và chăm sóc nhất.

– Chế độ luyện tập: Sau khi đã tạo ra những con gà chiến tốt thì việc luyện tập được ưu tiên hàng đầu. Gà khi bước vào giai đoạn 6 – 7 tháng tuổi là đã có thể tham gia chọi rồi.

Có rất nhiều các bài luyện tập để các sư kê lựa chọn, cụ thể như vần hơi, chạy lồng, quần sương dãi nắng, om bóp, vào nghệ,…

– Chế độ dinh dưỡng: Cần phải song song với chế độ luyện tập để chiến kê phát triển toàn diện nhất, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Ngoài khẩu phần ăn chính là lúa, thóc cần bổ sung thêm vitamin, khoáng chất và protein,..

Thông Tin: Gà Tre Hay Gà Che? Cách Gọi Nào Mới Đúng?

Gần đây trên mạng có nhiều tranh cãi về vấn đề: ” Gà tre hay gà che?”. Nhiều người cho rằng do một số nói ngọng nên từ tre với biến thành từ che. Nhưng trên thực tế có phải không thì không ai biết rõ.

Gà tre hay gà che?

Gà tre (gà che) thường được nuôi để làm cảnh hoặc làm gà chọi. Cách gọi của giống gà này khá nhập nhằng bởi từ tre và từ che.

Gà tre (gà che) thường được nuôi để làm cảnh hoặc làm gà chọi

Theo quyển “Phong lưu cũ mới” của Vương Hồng Sển (NXB tổng hợp Đồng Nai, 2004). Ở phần thứ III – Thú chọi gà, trang 107, dòng 3 có viết “Gà cỏ tức là gà rừng nhỏ con, khi gọi gà ri, gà che, lâu ngày biến thành gà tre tưởng nó ở bụi tre, kỳ thực gà che do chữ Khmer mon-che (gà rừng xứ Thổ)”. – Nguồn: internet

Để hiểu rõ hơn về cách gọi này, hãy thử đến những nơi mà người đồng bào Khmer sinh sống để hỏi, cụ thể như ở Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu,… Người dân nơi đây vẫn nói rằng “gà che” mới là cách gọi chính xác. Nó là từ vay mượn của từ mon-che – nghĩa là gà rừng xứ Thổ.

Da ga an tien – Trang cá cực đá gà, trực tiếp đá gà không giật lag uy tín nhất.

Dẫu biết rằng phần lớn người miền Tây Nam Bộ thường nói đớt âm “tr” và âm “ch”, nhưng ở vấn đề này gà che có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng. Nên không thể nào viện vào lý do “nói đớt” được.

Cũng như ở “Đại từ điển tiếng Việt” (Bộ Giáo dục và Đào tạo, trung tâm Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, do Nguyễn Như Ý chủ biên) giải thích: Gà tre và gà che đều là “Loại gà nhỏ như gà rừng, rất háo chiến, nuôi để chọi”. – Nguồn: internet

Gà tre hay gà che cách gọi nào cũng giống nhau

Nên đối với vấn đề “gà tre hay gà tre” thì cách gọi nào cũng đúng, cũng chính xác cả. Trên thực tế khi gọi gà tre (gà che) thì người ta đều liên tưởng đến một giống gà. Vậy thì tại sao phải đi phân định cách gọi nào đúng, cách gọi nào sai?

Tất nhiên qua thông tin trên, những bạn cho rằng gà tre mới là cách gọi đúng và chính xác thì cũng nên thay đổi cách đánh giá một chút. Như đã nói ở trên, gà che có nguồn gốc và xuất xứ ban đầu, sau đó qua các vùng miền mới đọc thành gà tre. Tính ra “tuổi đời” của tên gọi này lớn hơn, chỉ là so với mức độ phổ biến thì không bằng.

Nên nếu có sự tranh cãi thì mỗi bên nhường nhau một ít. Bởi lẽ cách phát âm không nói lên quá nhiều vấn đề. Trên đấu trường thì con nào đá hay, đá tốt mới là thứ cần quan tâm.

Kỹ thuật chăm sóc gà tre (gà che) như thế nào?

Gà tre (gà che) là giống gà bản địa khá phổ biến ở miền Nam Việt Nam, đặc biệt là ở Tây Nam Bộ. Trọng lượng gà khá nhẹ nhưng được cái bản tính hung hăng, máu chiến, trận đấu nào mà có sự góp mặt của nó là đầy sự kịch tính và mãn nhãn.

Hầu hết mỗi sư kê đều có một phương pháp chăm sóc gà chiến riêng. Nhưng có một số quy luật bất biến mà hầu như ai cũng áp dụng đó là quá trình phối giống gà, chế độ luyện tập và dinh dưỡng. Trong đó:

Kỹ thuật chăm gà tre (gà che) còn tùy thuộc vào mỗi người

– Phối giống gà: Là cách tạo nên những “chiến binh” ngay từ khi chưa ra đời. Người ta chọn gà mái với những đặc điểm nổi bật, kết hợp với gà trống mạnh khỏe, hung hăng,… để tạo nên những lứa con non có gen trội.

Thông thường gà con sẽ hưởng nhiều gen nhất từ mẹ, nên gà mái giống là được đầu tư tìm kiếm và chăm sóc nhất.

– Chế độ luyện tập: Sau khi đã tạo ra những con gà chiến tốt thì việc luyện tập được ưu tiên hàng đầu. Gà khi bước vào giai đoạn 6 – 7 tháng tuổi là đã có thể tham gia chọi rồi.

Có rất nhiều các bài luyện tập để các sư kê lựa chọn, cụ thể như vần hơi, chạy lồng, quần sương dãi nắng, om bóp, vào nghệ,…

– Chế độ dinh dưỡng: Cần phải song song với chế độ luyện tập để chiến kê phát triển toàn diện nhất, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Ngoài khẩu phần ăn chính là lúa, thóc cần bổ sung thêm vitamin, khoáng chất và protein,..

Làm Trại Gà Tre Như Thế Nào Thì Đúng Cách

Trại gà tre là gì?

Những điều cần biết khi làm trại gà tre?

Để làm được chuồng trại đúng tiêu chuẩn bạn để giúp gà phát triển bạn cần biết những yếu tố sau:

Chọn vị trí làm chuồng trại đúng để dễ quản lý, chăm sóc và dễ xử lý nước thải.

Không nên làm chuồng nuôi gà tre chung với chuồng nuôi nhốt các loại gia súc, gia cầm khác. Xung quanh chuồng nên trồng cây xanh tạo bóng mát cho gà.

Nên chọn hướng chuồng trại gà tốt nhất là hướng Đông Nam có gió mát mẻ vào mùa hè; và tránh được mưa tạt, gió mùa đông bắc khi trời lạnh

Đối với nền của chuồng trại gà nếu không chú ý; sẽ làm ảnh hưởng đến đôi chân và mỏ của gà. Nền chuồng nuôi gà tre không được quá cứng hoặc quá mềm; sẽ làm cho gót chân gà bị sưng cụm bàn. Thông thường; nền chuồng được láng gạch hoặc xi măng sau đó rải thêm một lớp cát để phủ lên nền; độ dày từ 3 – 4cm đảm bảo độ tơi xốp giúp gà thích ứng tốt nhất. Đây là một yếu tố quan trọng trong; cách làm chuồng trại mà người nuôi không được bỏ qua.

Trại gà tre việc làm nền khá là quan trọng

Nền chuồng thông thoáng thì bên dưới đế sàn cũng cần làm thêm lỗ thông khí; để thoát nước khi trời mưa ẩm. Nền chuồng phải thuận tiện cho việc vệ sinh, tiêu độc, khử trùng.

Và đặc biệt, chuồng trại gà yêu cầu độ thông thoáng cao; tuy nhiên cần đảm bảo an toàn tuyệt đối .Xung quanh khu vực chuồng nuôi nên sử dụng lưới thép B40 cao ít nhất từ 1m trở lên để vừa thoáng mát vừa an toàn.

Các loại chuồng trại gà tre phổ biến:

1. Chuồng trại gà tre làm bằng lưới thép:

Đây là chuồng được sử dụng phổ biến nhất vì dễ làm; đảm bảo độ thông thoáng, có thể quan sát các hoạt động của gà; thậm chí còn được đã mắt chiêm ngưỡng vẻ đẹp và sự dũng mạnh của những chú gà tre khi đá chọi. Tuy nhiên nhược điểm của kiểu chuồng này là vào mùa đông gió lùa khá lạnh. Do đó cần có biện pháp quây vải bạt xung quanh.

2. Chuồng trại gà tre làm bằng tre, gỗ, nứa:

Nguyên liệu làm chuồng trại này rất dễ kiếm; sẵn có, tiết kiệm được một khoản chi phí khi thiết kế chuồng trại. Tuy nhiên độ bên lại không được lâu. Các thanh tre, gỗ, nứa phải được vót thật phẳng, mịn tránh làm tổn thương đến gà.

3. Chuồng trại gà tre làm bằng gạch xây:

Đây là chuồng trại được áp dụng khá phổ biến nhất hiện nay. Kiểu chuồng thường có 1, 2 hoặc 3 mặt là gạch xây; các mặt còn lại dùng lưới thép hoặc song sắt quây lại chắc chắn; đảm bảo độ thông thoáng, thoải mái nhất do gà phát triển.

4. Chuồng trại gà tre kết hợp sân thả:

Làm chuồng nuôi có sân thả vườn là mô hình làm chuồng trại gà phổ biến hiện nay; phù hợp với tập tính sống của gà, đặc biệt là gà đẻ trứng, gà chiến; gà cảnh giúp chúng có bộ lông óng mượt, đẹp, chân đẹp, đá khỏe.

Kết luận:

Gà Thế Nào Mới Là Gà Hay

Có thể đáp sơ lược một sô” đặc điểm để các bạn cầm cuốn sách này có thể hiểu được dễ dàng. Còn nói dài dòng, lung tung mà không nói được gì, thì chúng tôi không có chủ trương như thế.

Đây là một số đặc điểm của lưỡi gà mà các bạn cần biết.

1- Gà lưỡi đen hoặc có bớt đen đều liệt vào loại “linh kê, thần kê”.

2- Gà không có lưỡi do lưỡi thụt sâu vào đốc họng, nhìn vào không thấy, gáy cũng lạ hơn gà thường, là gà “thần kê”, rất quí hiếm do nó dai sức, đá đòn mạnh, thường ra đòn liên tục.

3* Đầu lưỡi chẻ đôi cũng là một trong các tướng hay của gà. Thường gà này đá lanh lẹ ra nhiều đòn liên tục trong một thời gian cực ngắn.

Gà có lườn tàu là lườn hơi cong từ ngoài vào, cho biết gà rất dai sức, ra đòn nhanh, đạp mạnh, kết thúc nhanh trận chọi gà mà nó là gà chiến thắng.

Xương lườn lúc ta nâng gà lên, cảm thấy nó gồ lên trong lòng bàn tay, báo cho ta biết đó là gà hay. Xương lườn ồ Bắc Bộ gọi là xương mỏ ác. Xương này càng dài thì gà càng dai sức. Cuối xương phải có đầu nhọn thì đấy mới là gà hay, còn xương tròn thì lại là gà dỏ.

Còn xương ghim gà là gì? Thế nào mới là gà hay?

Xương ghim là hai dầu xương nhô lên sát hậu môn, hai đầu xương châụ lại, khít nhau, đút ngón tay vào không lọt là gà dai sức.

Nhưng ngược lại, hai xương khít nhau như một xương lại là gà dỏ, chỉ là gà thịt, không nẽn dem ra cá độ.

Nhưng nếu thấy gà ấy mà mắt linh hoạt, cổ to đầu nhỏ thì là gà ra đòn nhanh, ra liên tục, đạp một hơi có thể ghim vào cổ gà và hang cua liên tục mấy cựa, khiến gà địch thủ phải ngã lăn ra chết.

Thế nên tưởng gà không thể xem cứng nhắc, chỉ thấy có một điểm mà đánh giá toàn bộ, cần tổng hợp gia giảm các tướng lại với nhau, sau đấy quyết định việc tổng hợp ấy có đúng không. Đấy là một nghệ thuật đánh giá gà hay, dở của các thầy gà chuyên nghiệp.

Có không ít người vừa nhìn thấy một điểm hay của gà chỉ một điểm thôi đã vội cho là gà hay, nhưng khi cá độ xong, lại đá thua là do xem tướng gà chưa tới chỗ thâm hậu mà thôi.

Tham khảo thiết kế backdrop

Xem mắt gà thế nào mới là gà hay ĩ

Mặt và mắt gà là một, khi xem tướng không thể tách rời, hơn nữa mặt, mắt và cổ gà cũng là một.

Một mặt gà với mắt sáng long lanh, linh hoạt không thể ở trên cổ nhỏ, cong vẹo mà là gà hay được.

Mặt, mắt gà và cổ gà là một, không thể tách rời ra được. Đấy là nhìn phần đầu gà, cổ gà mà định được gà hay gà dở. Gà có mắt như mắt diều hâu, mỏ thẳng, nhọn, khỏe, cổ gà lại to, đầy sức sông thì có thể tạm gọi là gà hay, vì cần xem tướng đi đứng của gà nữa.

Nếu gà có đầu, mắt đầy vẻ linh hoạt, lại thuộc hạng “chí tử bất thoái” (dù chết không lùi bước), chân lại có vảy án thiên, vảy phủ địa, lại tướng rất hùng dũng, đi đứng như một tướng soái, tiếng gáy to, dài ngân vang thì liệt vào hàng danh gà, linh kê, thần kê đá đâu thắng đấy.

Gà có mặt lầm lì, mắt rốt dữ, cổ to, thân dài, chân đi nhanh nhẹn như múa, gà rất nhanh nhẹn, ra đòn cực nhanh, có thể kết thúc sớm cuộc chọi gà. Đấy là gà quí, chứ không phải linh kê, thần kê gì cả. Đấy là gà có thể nói là đạt yêu cầu đối với người săn tìm gà hay, gà đá ít nhất cũng khó có gà nào thắng nổi, nên tìm chọn về nuôi.

Nhưng nếu gà này mà chân lại có vảy nát gối tức là gà vảy nhỏ, xằng xịt vô trật tự thì không phải là gà hay vì khi sắp vào chọi, ngoài cái dữ dằn bề ngoài, gà lại chóng tắt lửa rơm, nếu không thắng được gà địch thủ, nó có thể… bỏ chạy. Vì vậy mà gà dù có tướng mặt, tướng mắt, tướng cổ, tướng toàn thân tốt mà lại có một vảy xấu ở chân thì… bỏ đi. Sở dĩ phải lấy vảy ở chân làm gốc cho gà chọi (như cái tên chọi của nó) lấy đôi chân làm gốc.

Nếu gà có chân đá khỏe, đá nhanh, đá sát thủ thì ít nhất cặp chân đó cũng đạt yêu cầu, có thể xem là gà… tạm hay. Nhưng nếu bất ngờ mà gà có đôi chân chậm chạp, dá kém chọi dở thì dù có tướng mặt, tướng mắt, tướng đi đứng, bay nhảy có hay đến mấy thì gà ấy chỉ là… gà cồ (dùng để đạp mái) mà thôi.

Do vậy mà các thầy gà cứ ôm gà lên, coi vảy gà. Tuy nhiên, không phải chỉ xem vảy gà mà có thể – như tôi đã nói định được giá trị của gà, mà còn nhiều yếu tô’ khác nữa.

Tham khảo thiết kế poster sinh nhật

Xem lưỡi gà thế nào mới biết được đấy là gà hay?

Có thể đáp sơ lược một sô” đặc điểm để các bạn cầm cuốn sách này có thể hiểu được dễ dàng. Còn nói dài dòng, lung tung mà không nói được gì, thì chúng tôi không có chủ trương như thế.

Đây là một số đặc điểm của lưỡi gà mà các bạn cần biết.

1- Gà lưỡi đen hoặc có bớt đen đều liệt vào loại “linh kê, thần kê”.

2- Gà không có lưỡi do lưỡi thụt sâu vào đốc họng, nhìn vào không thấy, gáy cũng lạ hơn gà thường, là gà “thần kê”, rất quí hiếm do nó dai sức, đá đòn mạnh, thường ra đòn liên tục.

3* Đầu lưỡi chẻ đôi cũng là một trong các tướng hay của gà. Thường gà này đá lanh lẹ ra nhiều đòn liên tục trong một thời gian cực ngắn.

Gà có lườn tàu là lườn hơi cong từ ngoài vào, cho biết gà rất dai sức, ra đòn nhanh, đạp mạnh, kết thúc nhanh trận chọi gà mà nó là gà chiến thắng.

Xương lườn lúc ta nâng gà lên, cảm thấy nó gồ lên trong lòng bàn tay, báo cho ta biết đó là gà hay. Xương lườn ồ Bắc Bộ gọi là xương mỏ ác. Xương này càng dài thì gà càng dai sức. Cuối xương phải có đầu nhọn thì đấy mới là gà hay, còn xương tròn thì lại là gà dỏ.

Còn xương ghim gà là gì? Thế nào mới là gà hay?

Xương ghim là hai dầu xương nhô lên sát hậu môn, hai đầu xương châụ lại, khít nhau, đút ngón tay vào không lọt là gà dai sức.

Nhưng ngược lại, hai xương khít nhau như một xương lại là gà dỏ, chỉ là gà thịt, không nẽn dem ra cá độ.

Nhưng nếu thấy gà ấy mà mắt linh hoạt, cổ to đầu nhỏ thì là gà ra đòn nhanh, ra liên tục, đạp một hơi có thể ghim vào cổ gà và hang cua liên tục mấy cựa, khiến gà địch thủ phải ngã lăn ra chết.

Thế nên tưởng gà không thể xem cứng nhắc, chỉ thấy có một điểm mà đánh giá toàn bộ, cần tổng hợp gia giảm các tướng lại với nhau, sau đấy quyết định việc tổng hợp ấy có đúng không. Đấy là một nghệ thuật đánh giá gà hay, dở của các thầy gà chuyên nghiệp.

Có không ít người vừa nhìn thấy một điểm hay của gà chỉ một điểm thôi đã vội cho là gà hay, nhưng khi cá độ xong, lại đá thua là do xem tướng gà chưa tới chỗ thâm hậu mà thôi.

Tham khảo thiết kế backdrop

Xem mắt gà thế nào mới là gà hay ĩ

Mặt và mắt gà là một, khi xem tướng không thể tách rời, hơn nữa mặt, mắt và cổ gà cũng là một.

Một mặt gà với mắt sáng long lanh, linh hoạt không thể ở trên cổ nhỏ, cong vẹo mà là gà hay được.

Mặt, mắt gà và cổ gà là một, không thể tách rời ra được. Đấy là nhìn phần đầu gà, cổ gà mà định được gà hay gà dở. Gà có mắt như mắt diều hâu, mỏ thẳng, nhọn, khỏe, cổ gà lại to, đầy sức sông thì có thể tạm gọi là gà hay, vì cần xem tướng đi đứng của gà nữa.

Nếu gà có đầu, mắt đầy vẻ linh hoạt, lại thuộc hạng “chí tử bất thoái” (dù chết không lùi bước), chân lại có vảy án thiên, vảy phủ địa, lại tướng rất hùng dũng, đi đứng như một tướng soái, tiếng gáy to, dài ngân vang thì liệt vào hàng danh gà, linh kê, thần kê đá đâu thắng đấy.

Gà có mặt lầm lì, mắt rốt dữ, cổ to, thân dài, chân đi nhanh nhẹn như múa, gà rất nhanh nhẹn, ra đòn cực nhanh, có thể kết thúc sớm cuộc chọi gà. Đấy là gà quí, chứ không phải linh kê, thần kê gì cả. Đấy là gà có thể nói là đạt yêu cầu đối với người săn tìm gà hay, gà đá ít nhất cũng khó có gà nào thắng nổi, nên tìm chọn về nuôi.

Nhưng nếu gà này mà chân lại có vảy nát gối tức là gà vảy nhỏ, xằng xịt vô trật tự thì không phải là gà hay vì khi sắp vào chọi, ngoài cái dữ dằn bề ngoài, gà lại chóng tắt lửa rơm, nếu không thắng được gà địch thủ, nó có thể… bỏ chạy. Vì vậy mà gà dù có tướng mặt, tướng mắt, tướng cổ, tướng toàn thân tốt mà lại có một vảy xấu ở chân thì… bỏ đi. Sở dĩ phải lấy vảy ở chân làm gốc cho gà chọi (như cái tên chọi của nó) lấy đôi chân làm gốc.

Nếu gà có chân đá khỏe, đá nhanh, đá sát thủ thì ít nhất cặp chân đó cũng đạt yêu cầu, có thể xem là gà… tạm hay. Nhưng nếu bất ngờ mà gà có đôi chân chậm chạp, dá kém chọi dở thì dù có tướng mặt, tướng mắt, tướng đi đứng, bay nhảy có hay đến mấy thì gà ấy chỉ là… gà cồ (dùng để đạp mái) mà thôi.

Do vậy mà các thầy gà cứ ôm gà lên, coi vảy gà. Tuy nhiên, không phải chỉ xem vảy gà mà có thể – như tôi đã nói định được giá trị của gà, mà còn nhiều yếu tô’ khác nữa.

Tham khảo thiết kế poster sinh nhật

Bạn đang xem bài viết Gà Tre Hay Gà Che? Cách Gọi Nào Mới Đúng? trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!