Xem Nhiều 3/2023 #️ Hành Trình Tái Khởi Nghiệp Của “Ông Vua Gà” Hải Dương # Top 4 Trend | Ruybangxanh.org

Xem Nhiều 3/2023 # Hành Trình Tái Khởi Nghiệp Của “Ông Vua Gà” Hải Dương # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hành Trình Tái Khởi Nghiệp Của “Ông Vua Gà” Hải Dương mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

LNV – Chuyển đổi từ mô hình gà đẻ trứng thu lợi nhuận trăm triệu sang gà thịt thương phẩm là quyết định đầy táo bạo của ông Phạm Văn Lợi, chủ trại gà Tám Lợi (Phường Ái Quốc, TP. Hải Dương).

Làm đâu, thắng đó

Trong giới chăn nuôi, trại gà Tám Lợi nổi tiếng là một trong những trang trại nông nghiệp tiêu biểu khi thành công với cả hai mô hình gà đẻ trứng và gà thịt thương phẩm. Hiện tại, ông Phạm Văn Lợi sở hữu trang trại gà thịt lớn nhất Hải Dương với tổng diện tích 80.000 m2, mỗi chuồng nuôi nhỏ đạt công suất 1 vạn con gà, đều được trang bị hệ thống công nghệ chăn nuôi tự động tiên tiến.   

 Trang trại gà thịt rộng hàng chục ngàn m2 của ông Phạm Văn Lợi

Chia sẻ về ưu thế của gà thịt, ông Lợi cho biết đàn gà có thời gian quay vòng khá nhanh, chỉ sau 45-50 ngày đã có thể xuất bán. Mỗi lứa gà cho sản lượng 50 tấn thịt, trong đó mỗi chuồng đạt 30 tấn, trung bình hai ngày có thể xuất 3 chuồng. Chất lượng đàn gà tương đối đồng đều, con nào cũng chân vàng, ngực to, thịt rắn chắc. Gà công nghiệp chiếm ưu thế với giá thành tốt, dễ cạnh tranh. 

Trại gà của ông Lợi đặc biệt được nuôi trong mô hình khép kín tuyệt đối. Nguồn cung thức ăn cho gà đến từ chính nhà máy sản xuất thực phẩm chăn nuôi của gia đình. Phân gà được ủ trấu cho hoai mục thành phân bón cây trồng. Thức ăn thừa trong các lồng gà được tận dụng để nuôi cá.  

 Mỗi chuồng gà đạt công suất một vạn con.

Nhìn qua mô hình, nhiều người không khỏi thán phục ông chủ trại gà Tám Lợi làm đâu thắng đó, may mắn hơn người. Ít ai biết rằng, thành công kể trên là kết quả của quá trình tái khởi nghiệp, chuyển đổi mô hình chăn nuôi đầy quyết liệt.

Những quyết định táo bạo

Năm 1993, ông Phạm Văn Lợi khởi nghiệp chăn nuôi với 40 con gà thịt đầu tiên. Những ngày tháng kiên trì đạp xe đến gõ cửa khắp nơi để học hỏi kinh nghiệm của ông Lợi đã đưa mô hình nhỏ mở rộng lên quy mô 100 con, rồi hàng ngàn con gà. Đến năm 1997, ông xây dựng trại gà thịt thương phẩm quy mô 3000 con trên diện tích 700 m2. 

Giữa lúc công việc thuận lợi, ông Lợi bất ngờ chuyển đổi sang mô hình gà đẻ trứng với tham vọng làm giàu từ trứng gà. Sau 15 năm, trang trại 12000 m2 với hàng vạn con gà đẻ trứng mang thương hiệu Tám Lợi đã trở thành đơn vị cung ứng trứng gà thương phẩm lớn nhất nhì Hải Dương. Quyết định chuyển đổi của ông năm đó đã thắng lớn. 

Thế nhưng, đến tháng 6 năm 2018, thời điểm trại gà xuất đều 1-3 tấn trứng mỗi ngày và lượng khách hàng vẫn ổn định, lại một lần nữa ông Lợi cho ngừng toàn bộ mô hình cũ để quay về với nuôi gà thịt thương phẩm. 

Những ngày đầu nhen nhóm ý tưởng chuyển đổi, ông Lợi vấp phải muôn vàn khó khăn. Về phía gia đình, ông bị phản đối kịch liệt, bị coi là gàn dở khi tự tay phá ngang, vứt bỏ hệ thống kỹ thuật, chuồng trại gà đẻ trứng trị giá hàng tỷ đồng. Lý giải về quyết định của mình, ông Lợi chia sẻ:

“Khó khăn lớn nhất là tư tưởng. Trước những cái mới, ai cũng e ngại. Nhưng điều đó quyết định tầm nhìn của người làm chăn nuôi. Tôi nghiên cứu tương lai của thị trường khi ấy và tin rằng gà thịt công nghiệp sẽ thành công”.

 Chân dung ông Phạm Văn Lợi.

Bị phản đối kịch liệt, ông Lợi vẫn kiên quyết làm. Những vấp ngã, thất bại do sự khác biệt của hai mô hình bắt đầu ập đến, ông kiên trì làm lại và điều chỉnh trong từng khâu sản xuất. 

Xuất phát điểm của người có kinh nghiệm nuôi gà thịt 10 năm đã tạo tiền đề tốt để ông khởi nghiệp một lần nữa. Vận dụng kinh nghiệm từ những lần tham gia hội chợ nông nghiệp quốc gia và khu vực, đồng thời học hỏi thêm các công nghệ mới, ông bắt đầu thử đưa công nghệ cao vào vận hành trong trang trại.  

Thử nghiệm ban đầu với các hệ thống làm mát, toả nhiệt, thức ăn và nước uống tự động điều chỉnh theo nhu cầu của đàn gà đã cho kết quả tích cực. Không những đàn gà tăng trưởng ổn định mà so với mô hình gà đẻ trứng, ông Lợi tiết kiệm được ⅓ nhân công lao động. 

Học hỏi từ các bí quyết chăn nuôi, ông cho trộn trấu vào lót dưới nền cùng phân gà. Nhờ vậy, phân bón đạt chất lượng vượt trội, còn hệ thống chuồng trại hầu như không có mùi khó chịu, đảm bảo vệ sinh môi trường hơn hẳn trại gà đẻ trứng trước đây. 

 Nền chuồng được lót trấu khử mùi.

Gà công nghiệp sẽ là tương lai

Sau những khó khăn bước đầu, gà thịt công nghiệp dần khẳng định vị thế, trong khi thị trường gà đẻ trứng trở nên bão hòa. Theo tính toán của ông Lợi, trong bối cảnh các nhà máy, khu công nghiệp liên tiếp mọc lên kéo theo lượng lao động công nhân đông đúc, trong khi một suất cơm chỉ có giá trị vài chục nghìn đồng, lĩnh vực tiêu thụ thực phẩm rẻ ngày càng phát triển, thì cơm suất sẽ lấy thịt gà công nghiệp làm chủ đạo. 

Năm 2019, dịch tả lợn châu Phi bùng phát khiến mặt hàng thịt lợn điêu đứng, thịt gà lập tức trở thành nguồn thực phẩm chủ lực để chống thiếu hụt cho thị trường. Quyết định chuyển đổi của ông Lợi đã đón đầu thị trường. 

Dịch tả chưa qua, dịch COVID-19 lại đến. Sớm nhận định tình hình tiêu thụ, ông Lợi chủ động giảm lượng đàn gà từ một tuần một lứa xuống ba tuần một lứa để vừa đủ phục vụ thị trường. Với sự nhạy bén của ông chủ trại gà, tác động của đại dịch khiến nền kinh tế chao đảo nhưng trại gà Tám Lợi vẫn duy trì hoạt động. 

Thành công từ mô hình gà thịt thương phẩm, trại gà của ông Lợi được nhiều chủ trại trên cả nước tìm đến để học hỏi kinh nghiệm, nhiều người gọi ông là “ông vua gà” trên đất Hải Dương. Lãnh đạo các bộ, ban ngành không ít lần về thăm và biểu dương, khen ngợi, các trường đại học nông nghiệp tổ chức cho sinh viên đến trại gà tham quan, trải nghiệm mô hình chăn nuôi thực tế.  

 Ông Lợi đang kiểm tra hoạt động của trang trại

Về lâu dài, ông Lợi dự kiến duy trì mô hình gà thịt thương phẩm trong 10 năm. Nhưng với sự táo bạo sẵn có, ông luôn sẵn sàng thay đổi nếu thị trường thay đổi.  

Bài và ảnh: Nhóm PV – Ban Pháp luật Bạn đọc

Trong giới chăn nuôi, trại gà Tám Lợi nổi tiếng là một trong những trang trại nông nghiệp tiêu biểu khi thành công với cả hai mô hình gà đẻ trứng và gà thịt thương phẩm. Hiện tại, ông Phạm Văn Lợi sở hữu trang trại gà thịt lớn nhất Hải Dương với tổng diện tích 80.000 m2, mỗi chuồng nuôi nhỏ đạt công suất 1 vạn con gà, đều được trang bị hệ thống công nghệ chăn nuôi tự động tiên tiến.Chia sẻ về ưu thế của gà thịt, ông Lợi cho biết đàn gà có thời gian quay vòng khá nhanh, chỉ sau 45-50 ngày đã có thể xuất bán. Mỗi lứa gà cho sản lượng 50 tấn thịt, trong đó mỗi chuồng đạt 30 tấn, trung bình hai ngày có thể xuất 3 chuồng. Chất lượng đàn gà tương đối đồng đều, con nào cũng chân vàng, ngực to, thịt rắn chắc. Gà công nghiệp chiếm ưu thế với giá thành tốt, dễ cạnh tranh.Trại gà của ông Lợi đặc biệt được nuôi trong mô hình khép kín tuyệt đối. Nguồn cung thức ăn cho gà đến từ chính nhà máy sản xuất thực phẩm chăn nuôi của gia đình. Phân gà được ủ trấu cho hoai mục thành phân bón cây trồng. Thức ăn thừa trong các lồng gà được tận dụng để nuôi cá.Nhìn qua mô hình, nhiều người không khỏi thán phục ông chủ trại gà Tám Lợi làm đâu thắng đó, may mắn hơn người. Ít ai biết rằng, thành công kể trên là kết quả của quá trình tái khởi nghiệp, chuyển đổi mô hình chăn nuôi đầy quyết liệt.Năm 1993, ông Phạm Văn Lợi khởi nghiệp chăn nuôi với 40 con gà thịt đầu tiên. Những ngày tháng kiên trì đạp xe đến gõ cửa khắp nơi để học hỏi kinh nghiệm của ông Lợi đã đưa mô hình nhỏ mở rộng lên quy mô 100 con, rồi hàng ngàn con gà. Đến năm 1997, ông xây dựng trại gà thịt thương phẩm quy mô 3000 con trên diện tích 700 m2.Giữa lúc công việc thuận lợi, ông Lợi bất ngờ chuyển đổi sang mô hình gà đẻ trứng với tham vọng làm giàu từ trứng gà. Sau 15 năm, trang trại 12000 m2 với hàng vạn con gà đẻ trứng mang thương hiệu Tám Lợi đã trở thành đơn vị cung ứng trứng gà thương phẩm lớn nhất nhì Hải Dương. Quyết định chuyển đổi của ông năm đó đã thắng lớn.Thế nhưng, đến tháng 6 năm 2018, thời điểm trại gà xuất đều 1-3 tấn trứng mỗi ngày và lượng khách hàng vẫn ổn định, lại một lần nữa ông Lợi cho ngừng toàn bộ mô hình cũ để quay về với nuôi gà thịt thương phẩm.Những ngày đầu nhen nhóm ý tưởng chuyển đổi, ông Lợi vấp phải muôn vàn khó khăn. Về phía gia đình, ông bị phản đối kịch liệt, bị coi là gàn dở khi tự tay phá ngang, vứt bỏ hệ thống kỹ thuật, chuồng trại gà đẻ trứng trị giá hàng tỷ đồng. Lý giải về quyết định của mình, ông Lợi chia sẻ:“Khó khăn lớn nhất là tư tưởng. Trước những cái mới, ai cũng e ngại. Nhưng điều đó quyết định tầm nhìn của người làm chăn nuôi. Tôi nghiên cứu tương lai của thị trường khi ấy và tin rằng gà thịt công nghiệp sẽ thành công”.Bị phản đối kịch liệt, ông Lợi vẫn kiên quyết làm. Những vấp ngã, thất bại do sự khác biệt của hai mô hình bắt đầu ập đến, ông kiên trì làm lại và điều chỉnh trong từng khâu sản xuất.Xuất phát điểm của người có kinh nghiệm nuôi gà thịt 10 năm đã tạo tiền đề tốt để ông khởi nghiệp một lần nữa. Vận dụng kinh nghiệm từ những lần tham gia hội chợ nông nghiệp quốc gia và khu vực, đồng thời học hỏi thêm các công nghệ mới, ông bắt đầu thử đưa công nghệ cao vào vận hành trong trang trại.Thử nghiệm ban đầu với các hệ thống làm mát, toả nhiệt, thức ăn và nước uống tự động điều chỉnh theo nhu cầu của đàn gà đã cho kết quả tích cực. Không những đàn gà tăng trưởng ổn định mà so với mô hình gà đẻ trứng, ông Lợi tiết kiệm được ⅓ nhân công lao động.Học hỏi từ các bí quyết chăn nuôi, ông cho trộn trấu vào lót dưới nền cùng phân gà. Nhờ vậy, phân bón đạt chất lượng vượt trội, còn hệ thống chuồng trại hầu như không có mùi khó chịu, đảm bảo vệ sinh môi trường hơn hẳn trại gà đẻ trứng trước đây.Sau những khó khăn bước đầu, gà thịt công nghiệp dần khẳng định vị thế, trong khi thị trường gà đẻ trứng trở nên bão hòa. Theo tính toán của ông Lợi, trong bối cảnh các nhà máy, khu công nghiệp liên tiếp mọc lên kéo theo lượng lao động công nhân đông đúc, trong khi một suất cơm chỉ có giá trị vài chục nghìn đồng, lĩnh vực tiêu thụ thực phẩm rẻ ngày càng phát triển, thì cơm suất sẽ lấy thịt gà công nghiệp làm chủ đạo.Năm 2019, dịch tả lợn châu Phi bùng phát khiến mặt hàng thịt lợn điêu đứng, thịt gà lập tức trở thành nguồn thực phẩm chủ lực để chống thiếu hụt cho thị trường. Quyết định chuyển đổi của ông Lợi đã đón đầu thị trường.Dịch tả chưa qua, dịch COVID-19 lại đến. Sớm nhận định tình hình tiêu thụ, ông Lợi chủ động giảm lượng đàn gà từ một tuần một lứa xuống ba tuần một lứa để vừa đủ phục vụ thị trường. Với sự nhạy bén của ông chủ trại gà, tác động của đại dịch khiến nền kinh tế chao đảo nhưng trại gà Tám Lợi vẫn duy trì hoạt động.Thành công từ mô hình gà thịt thương phẩm, trại gà của ông Lợi được nhiều chủ trại trên cả nước tìm đến để học hỏi kinh nghiệm, nhiều người gọi ông là “ông vua gà” trên đất Hải Dương. Lãnh đạo các bộ, ban ngành không ít lần về thăm và biểu dương, khen ngợi, các trường đại học nông nghiệp tổ chức cho sinh viên đến trại gà tham quan, trải nghiệm mô hình chăn nuôi thực tế.Về lâu dài, ông Lợi dự kiến duy trì mô hình gà thịt thương phẩm trong 10 năm. Nhưng với sự táo bạo sẵn có, ông luôn sẵn sàng thay đổi nếu thị trường thay đổi.

Hành Trình Tái Khởi Nghiệp Của

Trong giới chăn nuôi, trại gà Tám Lợi nổi tiếng là một trong những trang trại nông nghiệp tiêu biểu khi thành công với cả hai mô hình gà đẻ trứng và gà thịt thương phẩm. Hiện tại, ông Phạm Văn Lợi sở hữu trang trại gà thịt lớn nhất Hải Dương với tổng diện tích 80.000 m2, mỗi chuồng nuôi nhỏ đạt công suất 1 vạn con gà, đều được trang bị hệ thống công nghệ chăn nuôi tự động tiên tiến.

Trang trại gà thịt rộng hàng chục ngàn m2 của ông Phạm Văn Lợi

Chia sẻ về ưu thế của gà thịt, ông Lợi cho biết đàn gà có thời gian quay vòng khá nhanh, chỉ sau 45-50 ngày đã có thể xuất bán. Mỗi lứa gà cho sản lượng 50 tấn thịt, trong đó mỗi chuồng đạt 30 tấn, trung bình hai ngày có thể xuất 3 chuồng. Chất lượng đàn gà tương đối đồng đều, con nào cũng chân vàng, ngực to, thịt rắn chắc. Gà công nghiệp chiếm ưu thế với giá thành tốt, dễ cạnh tranh.

Trại gà của ông Lợi đặc biệt được nuôi trong mô hình khép kín tuyệt đối. Nguồn cung thức ăn cho gà đến từ chính nhà máy sản xuất thực phẩm chăn nuôi của gia đình. Phân gà được ủ trấu cho hoai mục thành phân bón cây trồng. Thức ăn thừa trong các lồng gà được tận dụng để nuôi cá.

Mỗi chuồng gà đạt công suất một vạn con.

Nhìn qua mô hình, nhiều người không khỏi thán phục ông chủ trại gà Tám Lợi làm đâu thắng đó, may mắn hơn người. Ít ai biết rằng, thành công kể trên là kết quả của quá trình tái khởi nghiệp, chuyển đổi mô hình chăn nuôi đầy quyết liệt.

Những quyết định táo bạo

Năm 1993, ông Phạm Văn Lợi khởi nghiệp chăn nuôi với 40 con gà thịt đầu tiên. Những ngày tháng kiên trì đạp xe đến gõ cửa khắp nơi để học hỏi kinh nghiệm của ông Lợi đã đưa mô hình nhỏ mở rộng lên quy mô 100 con, rồi hàng ngàn con gà. Đến năm 1997, ông xây dựng trại gà thịt thương phẩm quy mô 3000 con trên diện tích 700 m2.

Giữa lúc công việc thuận lợi, ông Lợi bất ngờ chuyển đổi sang mô hình gà đẻ trứng với tham vọng làm giàu từ trứng gà. Sau 15 năm, trang trại 12000 m2 với hàng vạn con gà đẻ trứng mang thương hiệu Tám Lợi đã trở thành đơn vị cung ứng trứng gà thương phẩm lớn nhất nhì Hải Dương. Quyết định chuyển đổi của ông năm đó đã thắng lớn.

Thế nhưng, đến tháng 6 năm 2018, thời điểm trại gà xuất đều 1-3 tấn trứng mỗi ngày và lượng khách hàng vẫn ổn định, lại một lần nữa ông Lợi cho ngừng toàn bộ mô hình cũ để quay về với nuôi gà thịt thương phẩm.

Những ngày đầu nhen nhóm ý tưởng chuyển đổi, ông Lợi vấp phải muôn vàn khó khăn. Về phía gia đình, ông bị phản đối kịch liệt, bị coi là gàn dở khi tự tay phá ngang, vứt bỏ hệ thống kỹ thuật, chuồng trại gà đẻ trứng trị giá hàng tỷ đồng. Lý giải về quyết định của mình, ông Lợi chia sẻ:

“Khó khăn lớn nhất là tư tưởng. Trước những cái mới, ai cũng e ngại. Nhưng điều đó quyết định tầm nhìn của người làm chăn nuôi. Tôi nghiên cứu tương lai của thị trường khi ấy và tin rằng gà thịt công nghiệp sẽ thành công”.

Chân dung ông Phạm Văn Lợi.

Bị phản đối kịch liệt, ông Lợi vẫn kiên quyết làm. Những vấp ngã, thất bại do sự khác biệt của hai mô hình bắt đầu ập đến, ông kiên trì làm lại và điều chỉnh trong từng khâu sản xuất.

Xuất phát điểm của người có kinh nghiệm nuôi gà thịt 10 năm đã tạo tiền đề tốt để ông khởi nghiệp một lần nữa. Vận dụng kinh nghiệm từ những lần tham gia hội chợ nông nghiệp quốc gia và khu vực, đồng thời học hỏi thêm các công nghệ mới, ông bắt đầu thử đưa công nghệ cao vào vận hành trong trang trại.

Thử nghiệm ban đầu với các hệ thống làm mát, toả nhiệt, thức ăn và nước uống tự động điều chỉnh theo nhu cầu của đàn gà đã cho kết quả tích cực. Không những đàn gà tăng trưởng ổn định mà so với mô hình gà đẻ trứng, ông Lợi tiết kiệm được ⅓ nhân công lao động.

Học hỏi từ các bí quyết chăn nuôi, ông cho trộn trấu vào lót dưới nền cùng phân gà. Nhờ vậy, phân bón đạt chất lượng vượt trội, còn hệ thống chuồng trại hầu như không có mùi khó chịu, đảm bảo vệ sinh môi trường hơn hẳn trại gà đẻ trứng trước đây.

Nền chuồng được lót trấu khử mùi.

Gà công nghiệp sẽ là tương lai

Sau những khó khăn bước đầu, gà thịt công nghiệp dần khẳng định vị thế, trong khi thị trường gà đẻ trứng trở nên bão hòa. Theo tính toán của ông Lợi, trong bối cảnh các nhà máy, khu công nghiệp liên tiếp mọc lên kéo theo lượng lao động công nhân đông đúc, trong khi một suất cơm chỉ có giá trị vài chục nghìn đồng, lĩnh vực tiêu thụ thực phẩm rẻ ngày càng phát triển, thì cơm suất sẽ lấy thịt gà công nghiệp làm chủ đạo.

Năm 2019, dịch tả lợn châu Phi bùng phát khiến mặt hàng thịt lợn điêu đứng, thịt gà lập tức trở thành nguồn thực phẩm chủ lực để chống thiếu hụt cho thị trường. Quyết định chuyển đổi của ông Lợi đã đón đầu thị trường.

Dịch tả chưa qua, dịch COVID-19 lại đến. Sớm nhận định tình hình tiêu thụ, ông Lợi chủ động giảm lượng đàn gà từ một tuần một lứa xuống ba tuần một lứa để vừa đủ phục vụ thị trường. Với sự nhạy bén của ông chủ trại gà, tác động của đại dịch khiến nền kinh tế chao đảo nhưng trại gà Tám Lợi vẫn duy trì hoạt động.

Thành công từ mô hình gà thịt thương phẩm, trại gà của ông Lợi được nhiều chủ trại trên cả nước tìm đến để học hỏi kinh nghiệm, nhiều người gọi ông là “ông vua gà” trên đất Hải Dương. Lãnh đạo các bộ, ban ngành không ít lần về thăm và biểu dương, khen ngợi, các trường đại học nông nghiệp tổ chức cho sinh viên đến trại gà tham quan, trải nghiệm mô hình chăn nuôi thực tế.

Ông Lợi đang kiểm tra hoạt động của trang trại

Về lâu dài, ông Lợi dự kiến duy trì mô hình gà thịt thương phẩm trong 10 năm. Nhưng với sự táo bạo sẵn có, ông luôn sẵn sàng thay đổi nếu thị trường thay đổi.

Bài và ảnh: Nhóm PV – Ban Pháp luật Bạn đọc

Khởi Nghiệp Từ Thú Chơi Gà Cảnh

(BGĐT) – Đang có công việc ổn định ở Nhật Bản với mức thu nhập đáng mơ ước với nhiều người, một chàng trai đã mạnh dạn trở về quê lập nghiệp. Đầu tư cả tỷ đồng để xây dựng trang trại nuôi gà cảnh, chỉ trong thời gian ngắn, những cặp gà có giá từ vài triệu đến gần trăm triệu đồng đã bắt đầu mang lại “thương hiệu” cho ông chủ trẻ.

Mạc Hồng Ba ( bên phải) giới thiệu gà cảnh với khách tham quan.

Lập nghiệp từ thú chơi

Chàng trai đó là Mạc Hồng Ba (SN 1986). Dù là “trai phố” vì gia đình có cửa hàng buôn bán khá lớn ở thị trấn Cao Thượng (Tân Yên) nhưng Ba rất thích cuộc sống thôn quê. Ban đầu, Ba nuôi gà ta, gà chọi, dần dà tìm hiểu và được biết có những giống gà quý, đặc trưng của Việt Nam.

Sau vài năm thử sức với nhiều nghề, trong đó có cả chuyên ngành xây dựng được đào tạo chính quy nhưng mong muốn lập nghiệp luôn thôi thúc nên năm 2013, Ba sang Nhật Bản làm thực tập sinh kết hợp lao động. Tình cờ, chàng trai này biết phong trào chơi gà cảnh ở nước bạn rất phổ biến, thu hút đông người dân xứ sở “Mặt trời mọc” tham gia. Có những con gà ở đây lập kỷ lục thế giới với bộ lông đuôi dài gần 14 mét! Cộng đồng những người chơi gà cảnh ở Nhật Bản còn kết nối với những người cùng sở thích trên toàn thế giới nên họ có cơ hội trao đổi, mua bán gà, từ đó hình thành nên thị trường đầy tiềm năng. Được giao lưu, hòa mình vào xu hướng đó, Mạc Hồng Ba lóe lên suy nghĩ, ở Việt Nam cũng có rất nhiều giống gà đẹp, điều kiện nuôi dưỡng không đòi hỏi quá khắt khe, vậy tại sao không về quê “chăn gà” nhỉ?

Vậy là sau hơn hai năm ở Nhật với cuộc sống ổn định, thu nhập tính ra tiền Việt lên đến hàng chục triệu đồng/tháng, Ba khăn gói về quê với những dự định mới. Anh chọn khu vực vườn đồi của ông bà nội ở thôn Đồng Tâm, xã Tân Hiệp (Yên Thế) vì ở đây hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi như diện tích rộng, thoáng đãng, không khí trong lành, có đồi, vườn cây, ao trữ nước… Bằng số vốn tích lũy trước đó và huy động trong gia đình, người thân, Ba bắt tay vào san gạt, cải tạo khu vực xây dựng chuồng trại. Sau bao công sức, khu chuồng rộng hơn 380m2 nằm giữa dãy đồi trồng bạt ngàn cây ăn quả với gần 30 ô nuôi nhốt và sân chơi, tiểu cảnh, mái che kiên cố, bể nước mát cho gà… có tổng kinh phí đầu tư gần 1 tỷ đồng đã hình thành.

Ngày khai trương trang trại, bạn bè cùng sở thích trong tỉnh và từ Hà Nội, Hải Phòng, Hà Nam, Thái Nguyên, Lạng Sơn… đều tề tựu đông đủ. Những “tay chơi” có tiếng sau khi tham quan trang trại sạch sẽ, khang trang như khu du lịch sinh thái đều có chung nhận xét – “Đây là một trong những trại gà cảnh đẹp và lớn nhất miền Bắc hiện nay”.

Ấp ủ thương hiệu riêng

Giống gà Mạc Hồng Ba chọn để nuôi chủ yếu là gà Tân Châu với vài chục con gà mái được tuyển chọn khắt khe. Cùng đó là những con gà trống có giá trị hàng triệu đồng được Ba cất công đi săn lùng khắp trong Nam ngoài Bắc. Tân Châu là giống gà bản địa của Việt Nam có xuất xứ từ vùng Tân Châu (An Giang), được giới chơi gà cảnh đặc biệt yêu thích.

Ba cho biết, với kinh nghiệm của anh thì gà Tân Châu vóc dáng gần giống gà rừng nhưng nhỏ, thấp hơn. Trọng lượng tối đa khoảng 800 – 900 gam với con trống, 700 – 800 gam với gà mái. Gà có ngoại hình đẹp mắt, chân ngắn, lông mượt với màu đặc trưng là “màu khét”, ngoài ra nhiều người còn thích gà có “màu chuối”, “màu nhạn”. Gà chọn làm cảnh thường là gà trống bởi hình dáng oai vệ, màu lông tươi sáng, không lẫn với bất cứ giống gà nào khác. Riêng bộ cánh phải dài phủ chấm chân, đuôi dài, dày và cong chênh chếch. Lông bờm phủ lên phần trên lưng tiếp giáp sát đuôi mới được gọi là đẹp.

Con gà cảnh đuôi dài của Mạc Hồng Ba.

Ngoài gà Tân Châu, anh còn nuôi thử nghiệm các giống gà của Nhật Bản, Đức như gà Phoenix (gà Phượng Hoàng), gà Onagadori, gà Ohiki… Cặp gà có giá cao nhất ở trang trại của Ba lên đến 85 triệu đồng, con gà trống có bộ lông đuôi dài hơn 1 mét. Vì đuôi quá dài nên chuồng cho giống gà này cũng có thiết kế đặc biệt, dưới là lớp cát sạch, có chỗ đậu trên cao, nuôi riêng từng cặp, nếu không lông đuôi sẽ rụng, mất đi vẻ đẹp đặc trưng. Sở dĩ Ba chọn một số giống gà này vì có nhiều đặc điểm tương đồng với gà Tân Châu, gà tre của Việt Nam nhưng ưu điểm nổi trội là bộ lông đẹp hơn, đuôi dài và có số lượng lông đuôi nhiều hơn. Nếu có thể lai ghép sẽ tạo ra những con gà có hình dáng độc đáo, mang lại giá trị thẩm mỹ và kinh tế cao hơn nhiều lần.

Để có những con gà đẹp, ngoài chọn giống, việc chăm sóc cực kỳ quan trọng. Ba cho hay, chế độ ăn của gà Tân Châu phải luôn bảo đảm đủ chất dinh dưỡng. Ngoài cám, rau xanh… gà được bổ sung thêm các loại vitamin, chất đạm và cho tắm nắng, cát thường xuyên để có bộ lông luôn óng mượt, rực rỡ. Đặc biệt, chuồng trại, lồng nuôi nhốt, đồ dùng cho gà ăn uống đều phải thường xuyên vệ sinh sạch sẽ để tránh nhiễm bệnh.

Ba chia sẻ, hiện nay thị trường gà cảnh có nhu cầu lớn. Ngoài các câu lạc bộ, hội hoặc cá nhân trong nước có niềm đam mê mãnh liệt với gà cảnh thì trên thế giới, thú chơi này đã trở nên phổ biến, thu hút đông đảo thành viên. Bước đầu, anh đã trao đổi, mua bán gà Tân Châu với các bạn hàng ở Mỹ, Đức, Nhật Bản, Thái Lan, Lào… Sắp tới, anh dự định tiếp tục liên hệ chặt chẽ với những người có nhiều kinh nghiệm và chủ những mô hình nuôi gà cảnh lớn trên khắp ba miền; đầu tư, mở rộng quy mô, xây dựng trang trại mang tên “Kê kiểng Bắc Giang” hiện có trở thành “thương hiệu” mạnh trong giới chơi gà. Tuy nhiên, mục tiêu của ông chủ trẻ có nhiều hoài bão này không phải là kinh doanh, cái đích lớn hơn mà Mạc Hồng Ba hướng đến là làm sao góp sức xây dựng và phát triển phong trào trên địa bàn tỉnh, đưa Bắc Giang trở thành điểm nhấn quan trọng trên “bản đồ” sinh vật cảnh của cả nước.

Nói về những bước đi để thực hiện “giấc mơ” này, Mạc Hồng Ba chia sẻ: “Sau chuyến đi miền Nam để gặp gỡ, trao đổi và tiếp tục sưu tầm những cá thể quý, tôi càng có quyết tâm để biến lời hứa với anh em trong câu lạc bộ thành hiện thực. Bằng kinh nghiệm nhiều năm, tâm huyết cùng sự đoàn kết của những người có cùng đam mê, tôi tin rằng phong trào nuôi, chơi gà nói riêng và sinh vật cảnh nói chung ở Bắc Giang sẽ còn phát triển mạnh hơn nữa. Đó sẽ là nét đẹp văn hóa đối với không ít người, thậm chí là cơ hội khởi nghiệp cho các bạn trẻ. Trước mắt, chúng tôi đang nỗ lực để tổ chức một cuộc thi dành cho những người nuôi và thích gà cảnh ở các tỉnh, thành phố trong năm 2017 ngay tại Bắc Giang”.

Câu Chuyện Về Hành Trình “Nam Tiến” Của Gà Giống Lượng Huệ

[Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam] – Sau vài năm mở rộng và phát triển tại thủ phủ chăn nuôi miền Nam, sản lượng gà giống Lượng Huệ đã tăng tới 10 lần. Bằng cách nào, tại một thị trường vốn là “sân nhà” của nhiều thương hiệu gà giống đối thủ có tầm cỡ, gà Lượng Huệ lại chinh phục những người chăn nuôi khó tính và được đón nhận? CHẤT LƯỢNG GIỐNG LÀ THEN CHỐT

Ghé thăm trại thịt gà lớn nhất tỉnh Tây Ninh của gia đình anh Nguyễn Năng Cường, tại thị trấn Tân Châu, huyện Tân Châu, có lẽ ai cũng bất ngờ vì hàng chục ngàn con gà ta thả vườn đều và đẹp như trong tranh vẽ, sáng bừng cả khu vườn. Đàn chỗ này với màu lông tía đỏ rực rỡ, đàn chỗ kia màu lông vàng ươm. Gia đình anh Cường đang có 60.000 con gà thuộc hai dòng sản phẩm gà ta chọn tạo LH – 001 (gà Ri) và gà ta chọn tạo LH – 009 (gà lai Nòi) của Công ty Cổ phần Giống gia cầm Lượng Huệ (Công ty Lượng Huệ).

Còn với anh Chín Hùng (An Viễn, Trảng Bom, Đồng Nai), sau bảy năm chăn nuôi, anh đã sở hữu trang trại gà ta thả vườn mỗi năm cung cấp ra thị trường 70.000 – 80.000 con. Trong giới chăn gà tại Trảng Bom, anh được coi là người rất uy tín và có tiếng nói trong vùng. Với anh, con giống là yếu tố số 1 quyết định tới năng suất chăn nuôi. Vì vậy, anh chỉ chọn đơn vị cung cấp giống uy, tín chất lượng. Sau một thời gian quan sát thực tế, đầu năm 2016, anh chuyển sang chăn nuôi giống gà ta lai chọi LH – 009 của Công ty Lượng Huệ. Điểm khiến anh đánh giá cao nhất ở con giống này là khả năng tăng trưởng rất nhanh và sức đề kháng tốt, bởi chúng đã được làm 5 vắc xin (Marek, Tả, Gum, IB, Cúm tự chọn). Cùng với đó, anh rất bất ngờ, vì dòng gà lai chọi này chỉ phải cắt mỏ một lần, giảm được tối đa stress cho đàn gà và tiết kiệm công lao động cho gia chủ.

Không chỉ có trang trại chăn nuôi gà như anh Năng Cường, anh Chín Hùng, anh Nội, chị Kiều Linh; mà tại các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương…đã xuất hiện ngày càng nhiều các trại chăn nuôi lớn nhỏ tìm đến gà giống Lượng Huệ vì chất lượng và hiệu quả kinh tế của con giống này mang lại.

Bộ phận kinh doanh của Lượng Huệ đã trải qua chuyến đi vô Nam rồi về lại Bắc, tới nhiều vùng chăn nuôi lớn nhỏ, xuống tận tận các trang trại, để khảo sát và nghiên cứu thị trường. Mục đích là để xem những người chăn nuôi và thương lái mong muốn như thế nào ở một con giống gia cầm; con giống hiện tại đã tốt ở điểm gì và cần cải thiện ở điểm gì. Từ những thu thập thực tế đó, bộ phận kinh doanh và kỹ thuật của Công ty cùng ngồi lại với nhau, đưa phương án cải tiến sản phẩm.

Đội ngũ kinh doanh, thị trường của công ty cũng tham khảo cách làm của một vài đơn vị miền Bắc đã từng thâm nhập thị trường miền Nam thành công: “ Họ đã làm tốt điểm nào và không tốt điểm nào? Mình có thể học được gì từ họ? Từ đó, Lượng Huệ đưa ra chiến lược thâm nhập và phát triển thị trường phù hợp, hiệu quả nhất”.

Bà Phạm Khánh Ly khẳng định: “Nếu gà Lượng Huệ không làm tốt hơn và không có sự khác biệt thì sẽ không thể cạnh tranh với những đơn vị bạn đi trước được. Chúng tôi có thể đơn vị gia nhập sân chơi chăn nuôi miền Nam sau, nhưng chắc chắn không về đích muộn. Càng có nhiều đơn vị lớn tham gia sân chơi thì thị trường lại càng năng động và giá trị lợi ích mang lại cho người chăn nuôi là càng lớn”.

MUỐN ĐI XA HÃY ĐI CÙNG NHAU

Với Lượng Huệ, việc lựa chọn đối tác để hợp tác cùng không đơn thuần chỉ là đối tác “thương mại” đơn thuần như nhiều công ty khác. Công ty cũng có những quan điểm rất khác và rõ ràng về chân dung những đối tác, người nuôi mà mình hợp tác cùng. Họ không cần phải là người làm lớn nhất hay nuôi nhiều nhất, nhưng họ là những người chia sẻ chung hệ giá trị kinh doanh bền vững, chung hướng đi, làm thật tâm và gắn kết nghĩa tình. Công ty sẵn sàng có những cơ chế hỗ trợ và ưu đãi đặc biệt cho các đối tác này này”- bà Phạm Khánh Ly chia sẻ.

Bên cạnh hỗ trợ kỹ thuật, đội ngũ thị trường kỹ thuật của công ty còn kết nối đầu ra cho các trang trại hoặc tập hợp người chăn nuôi lại thành các tổ, nhóm chia sẻ kinh nghiệm chăn nuôi tốt. Song song đó, Lượng Huệ thường xuyên kết hợp với các đại lý đối tác để tổ chức hội thảo về kĩ thuật chăn nuôi và giới thiệu thương hiệu. Tại đây, các trang trại chăn nuôi gia cầm giống của Lượng Huệ, bằng thực tế hiệu quả chăn nuôi của mình họ đã có sức thuyết phục với những người chăn nuôi khác.

Vậy là, tiếng lành đồn xa, chất lượng con giống của Công ty Lượng Huệ như một lẽ tự nhiên, được lan tỏa khắp các vùng chăn nuôi lớn ở miền Nam…Cùng với đó, khách liên hệ đến công ty ngày một nhiều, mạng lưới đại lý phân phối của Lượng Huệ tại miền Nam không ngừng mở rộng và số lượng con giống đưa vào đây cũng tăng lên đáng kể.

NHỮNG “QUẢ NGỌT” ĐẦU TIÊN

Hiện tại mỗi tháng, Công ty Cổ phần Giống gia cầm Lượng Huệ cung cấp cho thị trường miền Nam khoảng 500.000- 600.000 con giống gia cầm, tương đương 130.000-150.000 con/tuần. Đại diện công ty chia sẻ rằng số lượng này hiện tại vẫn chưa đủ đáp ứng được nhu cầu đặt hàng của các đại lý và nhà trại tại các vùng chăn nuôi lớn tại Miền Nam nhưng cũng là một bước khởi đầu hành trình tích cực với Công ty.

Dự kiến, giai đoạn 2019 – 2020, mỗi tháng Công ty sẽ đưa vào khu vực phía Nam 1,2-1,5 triệu con- tức khoảng 14- 18 triệu con giống/năm. Hướng phát triển toàn diện cả trong Nam ngoài Bắc sẽ ngày càng khẳng định được vị thế của công ty Lượng Huệ là Top 3 những nhà sản xuất gà giống nội địa có lịch sử lâu đời nhất và lớn nhất Việt Nam.

HÀ NGÂN

Bạn đang xem bài viết Hành Trình Tái Khởi Nghiệp Của “Ông Vua Gà” Hải Dương trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!