Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Chữa Gà Bị Què Chân Do Đi Đá Trường Về mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đá gà trực tiếp về phát hiện bị gãy chân. Cách chữa như thế nào để chiến kê nhanh khỏi mà không để lại dị tật? Bài viết ‘Hướng dẫn cách chữa gà bị què chân’ hôm nay sẽ giúp bạn có thêm những thông tin hữu ích.
Gà bị què chân/ gãy chân có nguy hiểm không?
Gà bị gãy chân được xem là vấn đề cực kỳ nguy hiểm. Bởi đây là vũ khí quan trọng hàng đầu giúp chiến kê giành được ưu thế trong trận đấu. Nếu như chữa trị không đúng cách thì khả năng hồi phục là rất thấp, không những vậy còn có thể gây ra dị tật. Đây là một trong những vấn đề được nhiều kê sư rất quan tâm.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến gà bị què chân có thể kể đến như đi trường, xổ, chế độ luyện tập quá nặng,… Không gian tập luyện của gà chật chội, dẫn đến tình trạng gà bị va vào cây cối, vật cứng – nặng,.. dẫn đến bị gãy chân.
Một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong cách chữa gà bị què chân, các bạn cần xác định vị trí bị gãy cho đúng. Sau đó cạo sạch phần lông ngay vị trí gãy cũng như xung quanh, để quá trình bó bột không xảy ra vướng víu.
Sau khi bó bột xong, cần cho chiến kê sử dụng thêm thuốc để giảm cơn đau cũng như giúp hồi phục nhanh hơn.
– Ra tiệm thú y mua thuốc giảm đau cho gà. Lưu ý nhớ xem liều lượng, dựa vào hạng cân của gà mà cho uống với liều phù hợp. Tránh tình trạng quá nhiều dẫn đến sốc thuốc.
– Tiếp đó dùng đá chườm vào vị trí bị gãy của chiến kê. Áp dụng ít nhất 15 phút./ ngày.
– Đắp muối vào vị trí gãy rồi dùng nẹp cố định lại, cuối cùng là dùng băng để dán lại. Lưu ý nhớ thực hiện việc thay băng đều đặn 3 lần/ ngày (Sáng – chiều – tối). Đừng băng quá chặt, sẽ ảnh hưởng đến sự lưu thông máu, khiến phần chân bị gãy ‘hoại tử’ luôn.
2. Cách chữa gà bị què chân với phương pháp chăm sóc đặc biệt
Trong quá trình chữa gà bị què chân các kê sư cũng nên áp dụng chính sách chăm sóc đặc biệt, để giúp gà mau bình phục. Hay đơn giản là không để bệnh trở nên nặng hơn.
– Chuồng nuôi gà trong lúc bệnh càng nhỏ càng tốt, nó sẽ hạn chế gà di chuyển hay bật nhảy nhiều, khiến bệnh lâu khỏi.
– Trong khẩu phần thức ăn nên bổ sung thêm tôm, tép hoặc sò huyết để tăng thêm canxi.
– Trong những ngày đầu gà bị gãy chân, chúng rất dễ bị sốt và bỏ ăn. Cần quan tâm, chăm sóc và đút cho gà ăn nếu không sẽ chuyển sang suy. Sau này có chữa khỏi bệnh gãy chân thì đá cũng không còn hay nữa.
Cách chữa gà bị què chân cần áp dụng ít nhất 2 – 3 tuần, tùy khả năng hồi phục của bệnh mà có thể kéo dài hoặc kết thúc nhanh hơn. Sau khi chiến kê đã ổn định lại nên tháo băng ra đồng thời om bóp rượu thuốc cho gà để không bị dãn cơ.
Mặc dù ở giai đoạn này bệnh của gà cũng đã có những dấu hiệu tích cực nhưng vẫn nên hạn chế trong việc chạy nhảy, đi lại hay xổ, ra trường. Đợi khi gà khỏi hoàn toàn mới cho luyện tập trở lại.
Mặc dù đây là cách chữa gà bị què chân nhưng cũng có thể áp dụng tương tự trong cách chữa gà chọi bị gãy cánh nếu đi trường về gà chiến bị thương ở phần cánh. Chúc anh em may mắn.
Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Gà Đá Độ Sau Lúc Đi Trường Về
Cách chăm sóc gà đá độ về khác vs bình thường. Vì lúc này gà đá về dễ mất sức, đôi lúc còn tiềm ẩn nhiều vết thương. Thậm chí liều lượng ăn sau lúc đi trường về cũng phải khác so vs ngày thường.
Tùy thể trạng của gà chiến sau lúc đi đá trường về mà anh em có cách chăm sóc khác nhau. Có con đá nhanh, thắng nhanh thì ko có nhiều vết thương. Chứ con nào mà đá lần 3 – 4 hồ thì phải về kiểm tra kỹ lưỡng.
Cụ thể gà lúc đi đá trường về anh em tốt nhất nên kiểm tra xem gà có vết thương nào ko. nếu như có thì dùng nước ấm pha muối, rồi lấy khăn thấm chườm vào để khử trùng. Sau đó chích thuốc trị tang. Cho gà ngủ giỏ một đêm để hạn chế quẫy đạp, di chuyển nhiều. Lỡ có vết thương tiềm ẩn nó sẽ gây nguy hiểm.
Sáng hôm sau mọi người đem gà ra tắm rửa. Cũng dùng nước ấm để vệ sinh. Lưu ý là mọi người nên sử dụng khăn trắng để lau người cho thần kê. Hạn chế sử dụng những gam màu khác, nhất là màu vàng, đỏ,… vì gà kỵ những màu này, dễ nhát, quẫy đạp mạnh. Sau đó tiến hành vỗ hen.
Cách vỗ hen thì khá đơn giản. Lần trước tiên của bạn dùng tay tách miệng thần kê ra sau đó cho nước vào. Nhanh chóng dốc ngược miệng xuống cho nước chảy ra ngoài. Bạn có thể hình dung nó như súc miệng vậy đó. Ở lần thứ hai bạn cũng cho nước vào miệng gà, sau đó chốc miệng xuống cho nước chảy ra. Tiếp đó dùng hai ngón tay vỗ nhẹ gần miệng gà. Mục đích là để đổ nhớt ra.
Nhiều thần kê sau lúc trực tiếp đá gà về tụ máu cho trong miệng. nếu như ko vỗ hen nó sẽ tụ mãi ở đó. Lâu dần gà bạn chuyển sang biếng ăn, gầy gộc, rút, cuối cùng là chết.
Hướng dẫn chích thuốc cho gà sau lúc đi đá về
Sau lúc tắm rửa, vỗ hen xong thì tìm chỗ râm mát, cho gà vào bội để thư giãn, nghỉ ngơi. Khoảng 10 phút sau thì mọi người chích thuốc cho gà.
Sử dụng bộ đôi gồm ANALGINE+C – Thuốc giảm đau, hạ sốt và Linco-sal (Đặc trị viêm ruột, viêm phổi).
Đối vs gà bị nặng thì sử dụng ANALGINE+C 3 – 4 ngày và 4 – 5 ngày đối vs Linco-sal. Ngược lại đối vs gà bị nhẹ thì anh em chỉ chích ANALGINE+C ngày trước tiên rồi sử dụng Linco-sal cho ngày kế tiếp, khoảng 2 – 3 ngày là được.
liều lượng ăn cho gà đá sau lúc đi trường về
Ngoài cách chăm sóc gà đá độ thì liều lượng ăn cũng có sự thay đổi nhất quyết nào đó. Vì gà bước vào chế độ biệt dưỡng, giảm cường độ tập luyện xuống nên những sư kê cũng lưu ý giảm khẩu phẩn ăn xuống so vs bình thường. Bên cạnh đó kết hợp thêm vs rau xanh để bổ sung protein cũng như giúp gà no hơn.
Về thức ăn cho gà ở chế độ biệt dưỡng ko khác là mấy so vs thức ăn lúc vào chế độ xổ. Chỉ khác là giảm liều lượng ăn uống còn một nửa là được.
Phải đợi ít nhất 10 ngày nửa tháng, lúc gà khỏe hẳn thì mới cho tập lại chế độ xổ. Rồi ra trường, đi đá.
Tổng hợp tin tức đá gà mới nhất tại gachoi,org, tin tức chia sẽ kinh nghiệm, tin tức gachoi hay, gachoi đẹp, gà thần kê, những loại gachoi và cách nuôi chúng như thế nào. Keyword: tintucdaga,tingachoi,tingachoihay, tin gachoi mới, tin tức đá gà mới nhất 2019, tin tức gachoi VN, tin tức đá gà VN, tin tức gà đá VN, tin gachoi VN, trại gà lớn, tin tức mua bán gachoi
Từ Az Cách Chữa Gà Chọi Bị Đau Chân Do 4 Nguyên Nhân Thường Gặp
Nguyên nhân khiến cho gà bị đau chân
Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho gà bị đau chân. Trong đó, những tác nhân thường gặp là:
Gà bị đau chân do vần chọi, đá chọi quá sức. Thêm vào đó, tần suất giao đấu quá nhiều nhưng thời gian nghỉ ngơi lại ít cũng là lí do khiến chúng bị căng cơ, kiệt sứcGà bị đau chân do sưng, viêm khớp, lậu đế. Đây là một trong những bệnh lí thường gặp khi gà già đi, hoặc thời tiết thay đổi đột ngột.Gà bị đau chân do chấn thương đột ngột, có thể do nhảy từ trên cao xuống hoặc rơi vào các tình huống nguy hiểm.
Gà bị đau chân khiến chất lượng đá giảm sút
Dù bị tác động do nguyên nhân gì, việc đau chân cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và tinh thần của gà chọi. Khi bị đau chân, cách tốt nhất là không nên ép chúng giao đấu, tập luyện quá sức. Bởi lúc này các sợi gân đã bị tổn thương, giãn nở. Càng gá, chấn hương của gà sẽ càng nặng nề hơn mà thôi.
Gà bị sưng khớp chân
Cách chữa gà bị đau chân tại nhà hiệu quả nhất
Gà bị đau chân là một triệu chứng khá thường gặp. Vì thế, ngoài những loại thuốc đặc trị nhờ sự can thiệp của Y tế, trong dân gian có truyền tai một số cách làm cực kì hiệu quả:
Cách 1: Sử dụng khăn chườm ướt
Khi thực hiện cách này, bạn cần phải làm vệ sinh, rửa chân gà cho thật sạch sẽ. Sau đó, dùng một miếng vải mềm quấn quanh chân gà và cột thật nhẹ nhàng. Lưu ý miếng vải này phải tẩm nước lạnh trước khi quấn vào chân cho chúng. Thỉnh thoảng, chấm thêm nước đá vào miếng quấn để hạn chế cơn đau cho gà.
Cách 2: Sử dụng cao dán
Cao dán Salonpas ngoài tác dụng giảm đau cho người con có thể áp dụng lên gà chọi một cách khá hiệu quả. Khi muốn chữa đau chân cho gà, bạn hãy làm sạch chân gà trước, sau đó lột miếng dán quấn quanh chân cho nó. Khoảng 10 – 12 tiếng thay miếng dán một lần. Làm liên tục trong vòng 2-3 ngày, gà sẽ giảm đau chân rõ rệt.
Miếng dán salonpas có tác dụng giảm cơn đau cho gà
Cách 3: Dùng rượu thuốc
Cách này áp dụng đối với trường hợp gà bị bong gân, sưng bắp chân. Sử dụng rượu thuốc om bóp cho gà đều đặn hàng ngày. Dùng tay mát xa và xoa thuốc thật nhẹ nhàng, sức nóng từ rượu sẽ làm tan các vết sưng bầm tím nếu có. Thêm vào đó, rượu còn là thứ có thể tăng sức chiến đấu cho gà.
Cách Chữa Gà Chọi Yếu Chân, Gà Chọi Bị Yếu Chân Chữa Như Thế Nào
Tình trạng gà chọi bị yếu gối không hề hiếm gặp. Một khi để gà chọi rơi vào tình trạng này thì không thể cho gà đi đá hay đi vần vò. Trong khi đó, để chữa khỏi cũng cần các sư kê ra rất nhiều công sức. Hãy theo dõi bài viết sau để hiểu biết rõ hơn về tịnh trạng này. Và biết cách chữa trị khi gà bị yếu gối.
Đang xem: Cách chữa gà chọi yếu chân
Thế nào là gà chọi bị yếu gối?
Rất dễ để nhận ra gà chọi có bị yếu gối hay không. Bởi khi bị yếu gối chân gà chọi thường yếu, gà đi hay té, thọt chân, gà không đá được. Hoặc nếu tình trạng yếu gối nhẹ hơn thì phải sau khi gà đá về đi tập tễnh mới nhận ra được.
Thế nào là gà chọi bị yếu chân?
Gà chọi bị yếu gối rất dễ để nhận ra nên các sư kê cần lưu ý để chữa trị kịp thời cho gà.
Nguyên nhân gà chọi bị yếu gối
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu gối ở gà chọi. Dễ gặp nhất là do sư kê vần vỗ, om chườm không đúng cách, gà non ép đòn quá tải… Lúc này gà dễ mất gân và yếu gối là chắc chắn.
Gà chọi cũng có thể bị yếu chân, mất gân do tiêm phòng, tiêm thuốc bổ hoặc bệnh vào gân tại phần cơ đùi không đúng kĩ thuật. Và nguyên nhân do chữa trị bệnh bằng các loại thuốc kháng sinh liều cao. Hoặc do người nuôi cho gà dùng liên tục thuốc kháng sinh trong một thời gian dài.
Nguyên nhân gà chọi bị yếu chân, mất gân
Gà chọi bị yếu chân còn do sư kê cho gà đạp mái quá nhiều trong thời gian thay lông chuyển vụ lông 1 sang vụ lông 2. Gà bị mất gân do chính gen di truyền của dòng gà. Có những dòng gà cứ thay lông từ vụ lông 1 sang vụ lông 2 xong là không thể chơi được. Kinh nghiệm nhãn tiền mà tôi đã gặp được 4 con. Những con gà này ở vụ lông 1 chân đòn và gân gối của nó lên theo từng kỳ vần.
Cách chữa gà chọi bị yếu gối hiệu quả
Để chữa trị cho gà chọi bị yếu gối hiệu quả, sư kê cần thực hiện các bước sau đây:
Bước 1: Tách gà ra khỏi bầy gà chiến
Ngay lập tức tách gà chọi bị mất gân ra khỏi đàn nếu phát hiện. Cần để gà đến nơi có khoảng không gian rộng rãi, có cát đất và cây cỏ… Thả gà chung với mấy con gà con non để nó tung tăng bới rãi.
Tách gà ra khỏi bầy gà chiến
Lưu ý, tuyết đối không thả nhốt chung với gà mái đẻ hoặc gần gà chiến chạy lồng. Tình trạng mất gân yếu chân của gà chọi chỉ bị nặng thêm mà thôi.
Bước 2: Sử dụng thuốc bổ gân cho gà
Sư kê có thể dùng rượu thuốc để xoa bóp vào đùi gà với cái động tác masage vào buổi sáng hoặc chiều tối liên tục khoảng 15 ngày. Sau 15 ngày thì tiến hành thêm phương pháp luyện gân gối và phục hồi chức năng gân cho gà.
Bước 3: Nếu gà đạp mái nhiều thì nên bỏ qua
Gà chọi bị yếu chân do cho gà đạp mái quá nhiều trong thời gian thay lông chuyển từ vụ lông 1 sang vụ lông 2. Tốt nhất là không nên chữa lại vì mất thời gian. Sau khi chữa xong, cũng không còn thời gian để chơi vì gà sẽ tiếp tục thay lông vụ 3 thôi.
Gà bị yếu gối có nhiều nguyên nhân. Tùy vào nguyên nhân mà sư kê có cách chữa trị cho phù hợp. Gà bị mất gân, yếu gối, yếu chân đều không phải vấn đề lớn nhưng rất cần có sự chăm sóc tỉ mỉ để phục hồi nhanh chóng.
Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Chữa Gà Bị Què Chân Do Đi Đá Trường Về trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!