Xem Nhiều 4/2023 #️ Kĩ Thuật Nuôi Gà Chọi Chiến Bổn Gà ” Xanh Râu” Huyền Thoại Của Mít Trà Cú # Top 8 Trend | Ruybangxanh.org

Xem Nhiều 4/2023 # Kĩ Thuật Nuôi Gà Chọi Chiến Bổn Gà ” Xanh Râu” Huyền Thoại Của Mít Trà Cú # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Kĩ Thuật Nuôi Gà Chọi Chiến Bổn Gà ” Xanh Râu” Huyền Thoại Của Mít Trà Cú mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Kĩ thuật nuôi gà chọivà cách chọn giống gà có nguồn gốc xuất sứ chất lượng nhất

Kĩ thuật nuôi gà chọi và nhận d

Gà có nhiều loại và nuôi cho nhiều mục đích khác nhau như : nuôi lấy thịt, nuôi kiển và đặc biệt là nuôi gà để chọi tranh thắng thua

Nuôi gà chọi là đặc biệt và công phu nhất

Gà chọi còn gọi là nòi ,gồm có gà đòn và gà cựa .Mõi miền có cách gọi khác nhau, miền Bắc gọi là gà chọi, miền Trung gọi là gà đá còn miền Nam gọi là gà nòi

Gà đòn: chân màu vàng nghệ da non, ở nách cũng có màu vàng nhưng nhạt hơn, thân hình vạm vỡ, mắt sâu hoắt, tính tình gan lì, nặng cân

Cổ trụi , chân cao , phần đùi săn chắc da đỏ tía ít lông hơn so với gà cựa

Gà đòn có 2 loại là gà Mã lại (Mã mái ) và Mã chỉ

Gà cựa: Chân nhỏ, chân toàn xương, thịt bủng, đặt biệt cựa phát triển dài sắc nhọn. Mắt lanh lợi ,sắc bén.Loại này không tham ăn .Gà nòi cựa ở miền nam có bộ lông mượt nhiều, phủ giáp dài 2 bên , phần đuôi dài ống mượt ,lông cổ cũng rất đẹp ,tổng thể con gà trông rất mượn mà.

Đối với gà chọi chiến, khâu chọn giống là quan trọng nhất. Việt lựa chọn giống gà chọi có những yêu cầu rất khắc khe.

Chọn lọc giống F1 F2 thông qua ngoại hình và trọng lượng cơ thể và dân chơi gà còn cho sổ thử để xem thế công, thủ của gà trống.Con giống yêu cầu khỏe manh, không bị dị tật bẩm sinh, thân hình đẹp ,lông mượt, cân đối ,di chuyển mau lẹ

Clip tham quan trại gà Mít Trà Cú

Kĩ thuật nuôi gà chọi – Chọn gà chọi 1 ngày tuổi sao khi trứng nở

Sau khi gà con nở cần tách riêng trống mái rồi cân 10% tổng số gà nở để xác định khối lượng trung bình của cà đàn,iếp theo chọn lọc những con có trọng lượng lấp xỉ bằng trọng lượng sơ sinh trung bình của từng dòng.

Ngoại hình cần đạt tiêu chuẩn: lông tơi xốp, khô, thân hình cân đối, mỏ và chân cứng cáp, bụng thon nho, không bị hở rốn, không bị dị tật, dáng đi khỏe khoắn, nhanh nhẹn.

Loại bỏ những con: mắt kém, vỏ vẹo, cổ vẹo,lưng cong, không có phao câu, xương lưỡi hái bị vẹo, dị dạng, bàn chân bị sưng hoặc nhiễm khuẩn, trẹo đầu gối, cơ ngực phát triển không bình thường.

Những con được chọn phải là những con tốt nhất

Con trống: khỏe mạnh, có nhiều đòn độc, sức dẻo dai, dáng đẹp, tiếng gáy oai vệ, tự tin

Con mái: Chọn gà mái để giống sẽ quyết định đến việc cải tạo và nâng cao chất lượng con gà chọi chiến. Nên chọn con có mình thon nhỏ (ấp trứng ít bị vỡ), đầu nhỏ thon dài theo cổ; Mỏ vừa phải, cân bằng với đầu gà; Mũi to, cánh mũi nở; Ngực ưỡn, lười sâu, không bị vẹo; Cánh úp chặt lấy thân, lông cánh to dày; Phao câu to, sát với thân… Theo kinh nghiệm của các hộ nuôi gà đá, tốt nhất nên chọn con gà chọi để mái từ lứa gà thứ 2.

Cần để ý cách gà mái ấp trứng để chọn được con mái tốt nhất cho ra những mẻ gà không bị hao hục số lượng và đảm bảo tỉ lệ trống mái hợp lí nhất.

Sau khi chọn giống cần để riêng theo từng dòng, phân chia con trống con mái. Cách nhận biết gà chọi trống và gà chọi mái:

Cách 1: cầm chân gà chọi con lên, nếu đầu gà ngóc lên trên thì sẽ là gà trống còn nếu đầu ngửa ra phía sau thì sẽ là con mái.

Cách 2: Rải một ít tro lên nền đất, san bằng phẳng, đặt gà con lên đó để xem dấu chân. nếu thấy 2 bên chân song song thì sẽ là gà mái, nếu chân vẹo chéo thì sẽ là con trống.

Cách 3: Cầm con gà con lên, xòe 2 cánh ra, nếu là gà trống thì sẽ thấy hai lớp lông ở trên cánh. Còn nếu chỉ có một lớp lông thì là con mái.

Cách 4: Quan sát hậu môn của con gà chọi con. Ở gà trống sẽ thấy gai giao cấu lồi lên, con ở con mái thì không có.

Bội nuôi gà nồi của Mít Trà Cú:

Trong kỹ thuật nuôi gà đá, bà con cũng có thể làm bội nuôi gà: Bội gà có thể làm bằng tre,nứa hoặc bằng sợi kẻm, sợi nhôm sẽ chắc chắn hơn.Kích thước bội phải đủ lớn để nhốt riêng từng con. Bên trong bội phải có mán ăn mán uống được treo lên , thông dụng nhất là dùng gáo dừa. Nuôi gà bội thích hợp cho hộ gia đình còn trại gà thì nên làm chuồn kiên cố sẽ tốt hơn.

Làm chuồng nuôi gà đúng kĩ thuật nuôi gà chọi Mít Trà Cú

Xây chuồn nuôi đơn giản và hiệu quả:

Để thực hiện được đúng cách chăm sóc gà đá cần làm chuồng rộng rãi, cao ráo, khi nhốt gà không bị tù túng, đảm bảo tính chất háu chiến. Ngoài ra cách làm chuồng trại nuôi gà chọi này còn đặc biệt quan trọng với mô hình nuôi gà chọi tập trung, nuôi bán giống bán thịt. Làm chuồn đúng cách sẽ giúp gà dễ phát triển hơn.

Hướng chuồng:Tốt nhất là hướng Đông Nam, nên hạn chế hướng Đông, Tây Nam và hướng Bắc.

Mái chuồng lợp bằng tôn hoặc tấm lợp, có độ nghiêng phù hợp để thoát nước tốt nhất, mái nhô ra ít nhất từ 20 – 30cm để che mưa, gió tốt nhất cho gà. Có thể gắn thêm màn che để chắn gió tốt hơn

Nơi làm chuồng phải có ít nhất từ 30cm đảm bảo trong chuồng không bị ẩm ướt khi trời mưa. Mặt bằng chuồng cao hơn mặt đất 5cm.

Dãy chuồng xây bằng gạch, chia thành các ô nhỏ, mỗi ô rộng từ 2 – 4m2, chiều cao từ 1 – 1,5m, bề rộng 1 – 1,2m trở lên.

Mặt trước và cửa chuồng làm bằng song sắt, 3 mặt tường xây kín đáo tránh gió tạt. Hoặc nếu xây theo dãy thì giữa các dãy có thể dùng lưới thép ngăn lại.

Nền chuồng làm bằng đất nện chặn hoặc láng xi măng. Trong chuồng rải cát dày từ 15 – 20cm để đảm bảo không làm tổn thương đến chân gà chiến. Có thể bắt thêm thanh ngang để gà bay nhảy vận động.

Lồng sưởi gà chọi con:

Đối với gà chọi con cần phải làm lồng úm, kích thước lồng 2m x 1m x 0,5m nuôi 100 con gà con. Sàn chuồng phải cao cách mặt đất ít nhất 0,5m.

Bên trong có chất độn chuồng bằng vỏ trấu hoặc rơm khô, mùn cưa, dăm bào…

Tròng lồng úm thiết kế bóng đèn sưởi có công suất từ 60 – 100W. Xung quanh có rèm che.Không khí trong lồng ấm áp thoát mát tạo điều kiện thuật lợi cho gà con phát triển

Kĩ thuật nuôi gà chọi – cách lựa chọn thức ăn:

Nguồn thức ăn quyết định đến khả năng sung mãn, hình dáng mẫu mã, thậm chí là chất lượng thịt đối với mô hình nuôi gà chọi thương phẩm.

Nuôi gà chọi đá không nên cho ăn cám công nghiệp. Thay vào đó, các hộ nuôi có thể tận dụng thức ăn có sẵn, thức ăn tự sản xuất, gồm:

Thóc lúa: Đây là nguồn thức ăn chính của gà đòn giúp tăng thể thực, sức khỏe và khả năng chịu đòn. Làm cho gà chọi tăng độ săn chắc và dẻo dai khi lâm trận.

Rau xanh: Rau xanh cung cấp vitamin, chất xơ, các nguyên tố vi lượng, đa lượng giúp tăng sức đề kháng, giảm thân nhiệt vào những ngày nắng nóng. Một số loại rau như: rau muống, xà lách, giá đỗ , thân cây chuối băm nhỏ bằng máy băm chuối (thân cây chuối chỉ cho ăn từ 2- 3 lần/tuần).

Thit bò:bổ sung dinh dưỡng và sung mãn cho gà thường cho ăn vào những ngày sắp đá

Cách nuôi gà chọi khỏe mạnh, người nuôi không nên dùng ếch nhái làm mồi vì loại mồi này có chứa rất nhiều đạm, có thẻ làm tăng thể rộng thịt, nhiều mỡ, sức bền kém.Chỉ nên cho ăn các thực phẩm bổ sung như :sâu, lươn, trạch nhỏ, thịt bò, tôm tép nhỏ, cá chép nhỏ, dế, giun quế, giun đất.

Nước uống cho chiến kê:

Nước uống phải đảm bảo sạch sẽ, an toàn, không có lẫn tạp chất. Nhiệt độ của nước không được quá lạnh, quá nóng, duy trì từ 7 – 28 độ C. Tốt nhất nên để mán nước cách mặt đất tráng bụi bẩn .

Nuôi gà nòi chiến cần đảm bảo thực hiện đúng kỹ thuật, khoa học, có những yêu cầu khắt khe, riêng biệt để đảm bảo chất lượng, sức khỏe, khả năng chiến đấu và sung mãn nhất.

Ngoài ra người chơi còn huấn luyện chiến đấu cho chiến kê tăng khả năng chiến đấu và kinh nghiệm khi lâm trận mang lại chiến thắng cho chủ nhân.

Kĩ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Gà Chọi “Sung Sức”

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi “máu chiến” tại nhà đòi hỏi phải người chăm sóc phải có tính tỉ mỉ từ cách cho ăn hay tập cho gà chọi luôn có tinh thần “chiến đấu”.

Theo các chuyên gia tư vấn, gà chọi có rất nhiều dòng giống, chủng loại khác nhau, muốn có một con gà chọi “sung sức’ như ý muốn thì đòi hỏi kỹ thuật nuôi cũng vô cùng khó khăn. Do đó, người nuôi cần am hiểu và biết cách phòng trị bệnh cho gà chọi.

Kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi

Để nuôi gà chọi sung sức thì bạn cần phải tìm hiểu chú gà chọi của mình tính cách, ưa thích cái gì. Hiểu vật nuôi là bạn đã biết cách chăm sóc chúng đến 50%.

Để nuôi gà chọi con nhanh lớn thì bạn nên để gà chọi ăn làm hai bữa vào 9 giờ sáng và khoảng 4 – 5 giờ chiều. Riêng gà chọi con cách nuôi là để chúng ăn ăn tự do và thả dông, gà tách mẹ ngoài hai bữa chính còn tự đi kiếm ăn.

Gà chọi lớn trên 6 tháng cần ăn thêm rau, giá, chuối sứ, xà lách, cà chua, mỗi tuần cho ăn thêm 1 – 2 bữa lươn hoặc thịt bò.

Khi gà chọi đã mọc đủ lông và cứng cáp thì người nuôi cần phải sửa soạn bên ngoài của chúng như: tỉa bớt lông cổ, nách và ngay cả lông ở hậu môn, lông đầu thì cần hớt sạch.

Ngoài ra, người nuôi cần lấy 4 nguyên liệu: ngải cứu, muối, nghệ và phèn chua mài chung với nhau, cho thêm nước và rượu thẩm thân gà. Nếu gà chọi quá mập thì người nuôi nên cách một ngày lại tẩm một lần.

Nhờ cách ôm bóp này mà da thịt con gà chọi sẽ săn lại và có sức chống đỡ chịu đựng được những đòn địch tấn công. Người nuôi cũng cần phải năng tắm rửa sạch sẽ cho gà, nếu vào mùa lạnh thì mỗi ngày một lần.

Còn mùa nóng thì có thể tắm hai hoặc ba lần một ngày, khi lông đã khô ráo thì tiến hành bóp nghệ cho chúng. Đây là cách nuôi gà chọi sung sức được nhiều người áp dụng.

Cách huấn luyện cho gà “sung sức”

Theo kinh nghiêm dân gian của những người nuôi gà chọi, loại gà này có đá khỏe hay không là nhờ bài huấn luyện dày dặn kinh nghiệm của người nuôi, chăm sóc.

Cũng giống như người học võ, gà chọi phải thường xuyên luyện tập để có đủ sức khỏe, đồng thời biết ra đòn tấn công và phòng thủ.

Vì vậy, không được nuôi gà chọi trong lồng quá lâu, phải thả ra ngoài để gà chọi đi lại linh hoạt. Việc này sẽ giúp cơ bắp của chúng khỏe mạnh, có sức bền để chọi với đối thủ.

Ngoài ra, bạn cần có gà tập luyện để chúng thường xuyên tâp luyện chọi với đối thủ. Cứ khoảng 3 ngày một lần, bạn nên để chúng làm quen với đối mặt với đối thủ, cho chúng có được tinh thần sung lên khi gặp “đối thủ” của mình.

Nhiều người có kiến thức chọi gà thường bắt đầu bài tập cho chúng chọi từ chân, dùng chì để deo vào chân gà, loại chì phải được dát mỏng, bọc vải để không ảnh hưởng đến chân và sau đó quấn vào chân gà.

Đây là bài tập khá ổn để gà chọi có thể mau lớn và chịu được áp lực đòn tấn công của đối thủ.

Kĩ thuật chăm sóc và huấn luyện gà chọi không khó nếu bạn đầu tư và tìm hiểm chúng một cách nhuần nhuyễn. Cách phòng tránh bệnh cho gà chọi sẽ được các chuyên gia giới thiệu ở các chuyên mục tiếp theo, các bạn quan tâm có thể tiếp tục theo dõi.

Nguồn: chúng tôi

Bí Quyết Thành Công Kĩ Thuật Nuôi Gà Chọi Hiệu Quả

Giới thiệu Bí Quyết Thành Công Kĩ Thuật Nuôi Gà Chọi Hiệu Quả

T ừ xa xưa, phong trào chơi gà chọi đã trở thành bộ môn giải trí dân gian và là thú vui tao nhã được nhiều người dân Việt Nam say mê và yêu thích. Nó ngấm vào da thịt, vào máu của người dân ta từ hàng trăm năm qua và là thú tiêu khiển lành mạnh đem lại niềm vui đơn sơ mà bình dị. Từ vua chúa cho tới tầng lớp thường dân, từ người già cho tới người trẻ, từ thành thị cho tới nông thôn, ở đâu người ta cũng chơi chọi gà. Chọi gà là thú vui dân gian có sức thu hút đông đảo quần chúng tham gia, còn việc chăm sóc, chọn lọc, nuôi dưỡng và huấn luyện gà chọi thì lại thuộc về một tầng lớp khác – những người có điều kiện kinh tế cao hơn trong xã hội.

Trong chiều sâu tâm tưởng của người dân Việt, trò chơi chọi gà vừa mang tính giải trí lành mạnh, vừa là một hình thức nuôi dưỡng tinh thần thượng võ, chất keo gắn kết tinh thần cộng đồng đã từng tồn tại một thời gian khá dài trong các hội làng xưa. Có lẽ bởi gà chọi không chỉ là loài động vật gần gũi thân quen với người dân xứ ta, mà còn được gắn liền với hình tượng của những vị mãnh tướng gan dạ, bền bỉ và cũng đầy tài trí thời xưa, luôn được người dân tôn kính và ngưỡng mộ.

Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của xã hội, thú chơi gà chọi vẫn có chỗ đứng vững chắc trong tâm hồn người dân Việt. Biểu hiện rõ nét nhất là các dịp lễ hội, ở đó chúng ta dễ dàng bắt gặp cảnh hàng ngàn người cùng tụ tập say mê dõi theo những chú gà chọi đang khoe tài song đấu. Nhiều xới gà theo đó cũng mọc lên làm nơi để mọi người giao lưu, học hỏi và cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm, niềm đam mê và thú vui tiêu khiển trong môn gà chọi. Vì vậy có thể nói nghề nuôi gà chọi hiện nay đang là một nghề triển vọng, không phải chỉ một sớm một chiều, khác hẳn với những nghề chủ yếu rộ lên theo phong trào, không chú trọng tới nhu cầu và không đảm bảo được đầu ra nên chóng suy tàn khi nguồn vốn dần cạn kiệt. Nghề nuôi gà chọi là nghề triển vọng vì ba lý do sau, thứ nhất là đầu vào không tốn kém, thứ hai là cách nuôi không quá phức tạp và cuối cùng là đầu ra luôn ổn định. Chỉ cần đáp ứng được ba yếu tố không quá khó ấy cùng với niềm say mê sẵn có là bạn có thể bước vào nghề chăn nuôi gà chọi, là một nghề vốn đang rất “hot” trên thị trường.

Gà chọi hiện nay có rất nhiều loại, có những giống gà hay và đẳng cấp nhưng bên cạnh đó cũng có những con gà thường không được đánh giá cao. Người nuôi gà chọi tài giỏi không chỉ là người chăm sóc tốt mà còn phải biết cách huấn luyện để biến những chú gà bình thường thành những chiến kê thực thụ. Họ cần phải tìm hiểu và học hỏi để nắm vững những kỹ thuật cốt yếu trong việc huấn luyện gà, như kỹ thuật vận dụng chân và sức vì ông cha ta đã nói “nhất lực, nhì tài”. Kỹ thuật này đòi hỏi người chăn nuôi và huấn luyện gà chọi phải có niềm đam mê, lòng nhiệt huyết để dành thời gian cho nó, có như thế mới đảm bảo được thành công và thu hái kết quả tốt.

Ngày nay, không chỉ dừng lại ở một thú chơi, nuôi gà chọi đang được xem là một trong những hướng phát triển kinh tế khá hiệu quả, giúp nhiều hộ gia đình đổi đời bởi một con “gà hay” giá có thể lên tới cả trăm triệu đồng. Nghề nuôi gà chọi, vì thế cũng là nghề triển vọng và hiệu quả, không ngừng tăng nhanh mấy năm gần đây để đáp ứng cho nhu cầu của thị trường. Từ lợi ích, hiệu quả và những tính năng kinh tế vượt trội của nghề nuôi gà chọi, công ty sách Khang Việt xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc cuốn sách ” Kĩ Thuật Nuôi Gà Chọi Hiệu Quả “.

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Tuy nhiên tuỳ vào từng loại sản phẩm hoặc phương thức, địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, …

Kỹ Thuật Nuôi Dưỡng Gà Chọi Chiến

Thức ăn cho gà chọi:

Tôi xin được nhắc lại và nhấn mạnh là chúng ta đang bà về: Cách nuôi gà chọi đá hay, vì vậy khi gà bắt đầu vào thời điểm độ chiến thì phải tuyệt đối cần thận và hết sức lưu ý đến chế độ thức ăn cho gà. Hạt thóc cần phải đãi sạch vỏ trấu sau đó đem ngâm với nước khoảng 8-12h rồi xả nước để ráo, nên trộn thóc với men thiêu hoá và các loại Vitamin khoáng chất được mua tại các hiệu thuốc thú ý theo liều lượng chỉ dẫn cho gà ăn.

Còn nước uống cho gà thì ngày uống 2 lần vào buổi sáng và buổi tối trước khi gà đi ngủ, vào mùa đông thì bạn không nên cho gà uống nước, bởi trong thóc ngâm đã có lương nước nhất định rồi. Khi cho gà vào độ chiến thì bạn hết sức chú ý đến cơ thể gà tối kỹ không có mỡ thừa và dự thừa nhiều nước. Sám sớm nên cho gà ăn thóc đến chiều thì cho ăn rau xanh hoặc giá đỗ, buổi tối trước khi đi ngủ nên cho gà ăn thóc xong thì cho gà uống nước để buổi sáng ra tiêu hoá hết thóc trong diều của gà.

Một tuần cho gà uống 2 – 3 viên thuốc bổ nhóm B như là viên nén tổng hợp, thêm ít thịt cá nấu chín (Chú ý tránh cho ăn nhiều quá làm gà tăng cân) và một vài nhánh tỏi tươi giúp cho gà tiêu hóa tốt cũng như tránh được gió má.

Nuôi nhốt gà:

Trong thời gian cho gà vào chế độ om vần ta lên nhốt gà vào chuồng có diện tích tối thiểu 2 m2 nền đất hoặc cát mền, có cầu tre để cho gà nhảy nhót vui chơi. Tối cho gà đi ngủ phải cho vào bồ hoặc chụp nhưng nhớ là phải mắc màn và che đậy cẩn thận tránh muỗi đốt và gió má là ảnh hưởng tới sức khỏe của gà.

Ngoài cách nuôi cổ truyền từ lâu đời nay giờ đây do xã hội nhập người ta đã áp dụng những cách nuôi rất hay của các nước như Thailand hoặc Mỹ,Uc…

Công ty Tuấn Tú cung cấp các loại máy chế biến thức ăn chăn nuôi giúp hỗ trợ cho người dân chăn nuôi tại các trang trại vừa và nhỏ, nhằm giảm bớt chi phí và tiết kiệm thời gian trong suốt quá trình chăn nuôi.

Thông tin dịch vụ tư vấn khách hàng:Công ty CPĐT Tuấn Tú

VPGD Miền Bắc: Số 2, ngõ 2, đường Liên Mạc, phường Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội.

Hotline: 02422050505 – 0948912688 – 0914567869 – 0916478186

Email: may3a.info@gmail.com

Chi nhánh Miền Nam: 129/17D Đường Lê Đình Cẩn, Khu phố 6, Phường Tân Tạo, Quận Bình Tân, TP. HCM

Hotline: 0945796556 – 0984930099

Email: maychannuoivn@gmail.com

Website: https://may3a.com/

Fanpage: https://www.facebook.com/maynhanong/

Bạn đang xem bài viết Kĩ Thuật Nuôi Gà Chọi Chiến Bổn Gà ” Xanh Râu” Huyền Thoại Của Mít Trà Cú trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!