Xem Nhiều 5/2023 #️ Kinh Nghiệm Chăm Sóc Gà Đông Tảo Con # Top 5 Trend | Ruybangxanh.org

Xem Nhiều 5/2023 # Kinh Nghiệm Chăm Sóc Gà Đông Tảo Con # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Kinh Nghiệm Chăm Sóc Gà Đông Tảo Con mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Thực tế trong vòng 48 giờ đầu khi mới bóc trứng gà con không cần ăn uống gì cả nên cũng khá thuận lợi để vận chuyển đi xa.

1. Nhiệt độ: Lúc gà con ra khỏi lồng ấp gà vẫn cần duy trì nhiệt độ ấm hơn nhiệt độ môi trường bên ngoài.

Tuần đầu 35 độ C sau đó giảm dần.

Cần đóng những chuồng úm diện tích khoảng 2m2, cao 0.5 – 1m.

Tuần đầu lót lưới 5mm, tuần 2 lưới 1cm, tuần 3 lưới 1,5cm bên dưới rải báo và treo hai ngọn đèn khoảng 40 W.

Tuần đầu dùng đèn cả ngày lẫn đêm.

Tuần 2 chỉ dùng ban đêm.

Tuần 3 chỉ dùng khi mưa gió rét, bão.

Tuần 4, có thể thả gà xuống đất, chỉ nhốt vào ban đêm.

Nếu không có điện có thể che chuồng thật kín gió và rải một lớp trấu để giữ nhiệt độ ấm hơn.

2. Thức ăn:

Có thể cho ăn bằng thức ăn gà con (thức ăn công nghiệp) hoặc bằng tấm gạo, bắp xay, vừng.

Có bổ sung ít bột cá nhạt hoặc đậu nành rang xay nhỏ, đầu cá vụn nấu chín hoặc giun, mối…

Từ tuần 2 cho thêm rau xanh như rau muống, cải bắp…

xắt nhỏ.

3. Quy trình phòng bệnh:

Để đề phòng bệnh viêm rốn và bạch lỵ có thể cho uống kháng sinh trong 4 ngày đầu tiên; Ampiseptin gói 5g, hoặc Ampicoli gói 5g; một gói hòa một lít nước.

Làm vacxin

– 01 ngày: Tiêm Magec.

– 07 ngày: Nhỏ gumboro mắt mũi.

– 14 ngày: Nhỏ vacxin Laxota nhỏ mắt mũi.

– 21 ngày: Nhỏ nhắc lại gumboro lần 2.

– 28 ngày: Nhỏ laxota, tiêm phòng cúm lần 1.

Chích Imopest: 0,3cc/con.

Lặp lại sau mỗi 3 tháng đối với gà nuôi đẻ và gà trống giống.

Chích vacxin tụ huyết trùng 1cc/con cùng một lúc.

Lặp lại sau mỗi 6 tháng đối với gà giống.

– Có thể bổ sung thường xuyên trong nước uống, vitamin, vitason liều 2g/lít nước.

Lịch xổ giun: Mỗi tháng xổ giun một lần với levamison liều một gói 5g/3kg gà nhỏ hoặc 5kg gà lớn.

Phòng bệnh cầu trùng: Khi có những triệu chứng cầu trùng ở những con đầu tiên (phân tiêu chảy, có máu trong phân) thì dùng Anticoc với liều 1g/lít nước, hoặc Rigecoccin gói 5g 1 gói/lít nước.

Dùng thuốc 5 – 6 ngày.

Phòng trị bệnh Gumboro: Nếu thấy gà ủ rũ, tiêu chảy phân nhớt sau một đợt thời tiết không thuận lợi (quá nóng hoặc quá lạnh), dùng Vitamin C, đường Glucoza và Eleotrolyte.

Liều lượng: 100gr Vitamin C, nửa kilôgam đường Glucoza và 2 gói Eleotrolyte cho 50 lít nước, dùng 3 – 5 ngày.

Sản Phẩm Bao gồm các loại: gà giống, vịt giống, ngan giống, ngỗng giống Địa Chỉ

Thôn 5, Xã Phù Vân, TP. Phủ Lý , Hà Nam

Thu Hà là một trong những địa chỉ đang được bà con chăn nuôi khắp cả nước tin cậy và mua con giống. Thu Hà được đánh giá có con giống tốt và chất lượng và dịch vụ khá tốt. Đặc biệt với những bà con ở xa có thể yên tâm khi mua giống vì có chính sách bảo hành trong quá trình vận chuyển

Cách Chăm Sóc Gà Đông Tảo Con

Gà Đông Tảo ngày càng được nuôi phổ biến vì nó đem lại lợi nhuận kinh tế cao. Việc chăm sóc gà Đông Tảo có nhiều giai đoạn từ khi ấp trứng đến giai đoạn gà con và gà nhỡ và gà trưởng thành, gà sinh sản. Năng suất, sản phẩm: Bắt đầu đẻ lúc 160 ngày tuổi. Nếu để gà đẻ rồi tự ấp thì trong 10 tháng sẽ đẻ được 70 quả. Còn nếu gà đẻ rồi lấy trứng ra ấp, thì gà đẻ khoảng 100 quả/ năm. – Khối lượng trứng: 48-55 gam/quả. Thường được dùng để cúng tế – hội hè. Là vật nuôi cổ truyền Thức ăn: cho gà Đông Tảo ăn lúa, bắp tẻ nguyên hạt, hoặc thức ăn gà trộn rau muống, rau lang xắt nhỏ là chính, có thể kèm lúa, bắp xay…( thức ăn của gà Đông Tảo gần giống như thức ăn các loại gà thả vườn. – Chú ý: Nuôi gà Đông Tảo cần đặc biệt quan tâm bảo quản gà con. Khi mới nở, ngoài vài cọng lông cánh nhỏ, gà con mang lông tơ đầy mình. Sau 3 – 4 tuần tuổi, gà rụng hết lông tơ mới mọc lông vũ một cách chậm chạp trong 4 – 5 tháng.

Chăm sóc gà Đông Tảo giai đoạn gà giò (4 – 9 tuần)

– Mật độ nuôi: 1 con/m2 – Thời gian chiếu sáng 18/24 giờ + Ban ngày: sử dụng ánh sáng tự nhiên. + Ban đêm thắp sáng bằng bóng điện loại 4U: 4-6 giờ và từ 18 giờ đến 22 giờ. Trong trường hợp thời tiết thay đổi, gà có biểu hiện lạnh (dồn đống) thì thắp bóng đèn tròn 75W để sưởi ấm cho đàn gà (1 bóng/25 m2, treo cao so với nền chuồng 1 – 1,5m). – Bố trí máng ăn, máng uống: máng ăn máng uống đặt liền nhau, sử dụng kiểu máng tròn (đường kính 15 cm), bình quân 30 – 40 con/máng, treo cao 5 – 10 cm so với nền chuồng. – Chăm sóc, nuôi dưỡng: Cho gà ăn 4 lần/ngày. Lần 1: sáng 07h30 (40%), lần 2: 10h30 (20%), lần 3: 13h 30 (15%), lần 4: 16h30 (25%). – Chuyển cho ăn thức ăn gà hậu bị ở 9 tuần tuổi. Giai đoạn 9 tuần tuổi trọng lượng gà mái phải đạt 730gr/con. – Nước uống: Thường xuyên kiểm tra và châm nước vào máng uống cho gà, đảm bảo gà luôn có đủ nước uống (đặc biệt khi cho gà ăn). Trước khi châm nước mới vào bình phải loại bỏ nước cặn trong bình. Dùng nước mưa, nước máy, trường hợp dùng nước giếng phải đảm bảo tiêu chuẩn nước (bảng 4 phần phụ lục 1). – Chọn gà hậu bị: Cuối tuần thứ 9 (chọn theo tiêu chuẩn chọn giống gà hậu bị ở bảng 2 phần phụ lục 1). Tách đàn trống mái nuôi riêng, những con không đạt chuẩn giống chuyển sang nuôi gà thịt.

Chăm sóc gà Đông Tảo giai đoạn gà hậu bị (tuần 10- 19)

– Mật độ nuôi: 5 – 6 con/m2 – Chiếu sáng: Sử dụng ánh sáng tự nhiên – Thức ăn và nước uống: Cho ăn tăng dần theo thể trọng, định mức ở tuần thứ 10: 55gr/con/ngày, tuần thứ 19 là 85gr/con/ngày (theo bảng 1); tuần thứ 19 chuyển sang thức ăn gà đẻ. Nước uống Tương tự như gà giò.

* Ghi chú: Giai đoạn này máng ăn, máng uống phải bố trí hợp lý để đảm bảo đàn gà phát triển đồng đều.

– Kiểm tra mức độ tăng trọng của gà hậu bị: 2 tuần kiểm tra 1 lần, cân 10% trên tổng đàn (cân lúc buổi chiều mát hoặc lúc trời tối để hạn chế strees cho đàn gà). Từ kết quả kiểm tra thể trọng để phân đàn và điều chỉnh định mức ăn cho gà. Nếu trọng lượng gà cao hơn hoặc thấp hơn trọng lượng chuẩn 15% thì giảm hoặc tăng thức ăn 5% (trọng lượng chuẩn xem bảng 5 phụ lục 1).

bởi

Blog Kinh Nghiệm Chăm Sóc

Cách làm chuồng trại mô hình chuồng gà chọi kích thước tiêu chuẩn nuôi đơn giản không thể bỏ qua dành cho những anh em mới chơi gà chưa nắm được,

gà chọi chiến là một trong những điều bạn phải nắm rõ nếu như có ý định chơi gà chọi chiến lau dài bởi việc làm chuồng nuôi gà từ quy mô đến hình thức và kích thước tiêu chuẩn như thế nào? Để đảm bảo tốt sức khỏe cho gà chọi trước khi đá là yếu tố hàng đầu.

giúp các bạn có ý định chơi gà chọi thì những kiến thức trong việc thiết kế và làm chuồng gà chọi ân nguyễn xin chia sẻ tất tần cả các kỹ thuật, tiêu chuẩn và kích thước để làm chuồng gà đơn giản giúp bạn trở thành những chủ gà chuyên nghiệp. từ các nguyên liệu được làm Chuồng trại nuôi gà chọi đơn giản như tre nứa, hay sắt thép gạch đá bê tông…

Cách làm chuồng gà chọi và kích thước diện tích chuẩn của chuồng gà dành cho anh em mới chơi, Nuôi gà chọi phải nhốt kỹ vì sợ chúng đá lộn nhau bị thương tích. Để đảm bảo nhốt gà chiến gà đá thường có hai cách: Một là nhốt trong chuồng được xây kiên cố bằng gạch đá hay có thể ra công bằng sắt thép , hai là nhốt trong bội.( bu gà) có thể là bằng tre nứa hoặc bằng sắt chuồng gà chọi chiến cần phải rộng rãi, cao ráo để gà đi qua đi lại và quạt cánh thong thả, như vậy gà mới không bị tù túng. Kích thước diện tích chuồng phải từ 2-4 mét vuông và có chiều cao khoảng một mét trở lên. Tùy thuộc vào diện tích của từng bạn, Nền chuồng phải bằng phẳng, làm bằng đất nện cứng hoặc được láng qua bằng xi măng sau đó chúng ta cho đổ cát dày khoảng 12- 20cm để gà khỏi bị hư móng, hư chân. Mái cần phải cao ráo,phải rốc hơi nghiêng để tránh nước đọng. bên trong chuồng, cách mặt đất khoảng 30cm , ta dùng một khúc cây để gác ngang để làm cây đậu cho gà. Còn 3chung quanh vách chuồng phải kín đáo, l bên, sau à tránh gió mưa hai bên là tránh gà trong gà ngoài “xói” nhau hư đầu, hư mỏ, gà có thể đá hư chân cẳng. Bội được đan bằng tre hay nứa hoặc bằng sắt, hình dáng như cái nom bắt cá, lớn nhỏ đủ cỡ. Nhưng với việc nuôi gà chọi chiến thì phải nhốt trong bội đặc biệt to đủ lớn cho gà nhốt bên trong xoay trở dễ dàng. Điều cần thiết là bội có đường kính mặt đáy từ một mét trở lên. Gà chọi chiến nhốt bội tất nhiên phải tù túng, vì vậy ít ra một ngày một lần phải thả gà ra chốc lát để gà khỏi cuồng chân Đối với Trại gà chọi chiến, cũng có cửa bên ngoài, cũng có vách kín đáo chung quanh thường để che mưa gió và trống trộm ,nuôi gà chọi với số lượng lớn. Bên trong trại được thiết kế các dãy chuồng, các dăy chuồng quay mặt vào nhau, giữa có lối đi rộng từ một mét đến hai mét càng tốt. Trại cần phải lợp bằng ngói hay bằng lá cọ cho mát mẻ.

Chuồng gà trong trại được làm sát nhau với kích thước lý tưởng là 1-2mét bề rộng và 1-1,5mét cao Chuồng gà chọi chiến chuồng ở trong trại cũng được thiết kế chuồng này cách chuồng kia bằng các tấm vách kín đáo hoặc hở để gà ở hai bên chuồng không thấy mặt nhau hoặc có thấy nhau như không cắn mổ được . chuồng liền nhau như vậy, vừa đỡ tốn kém vừa cho ăn dễ dàng và thiết kể kiểu chuồng không có vách kín để gà soi nhau nhưng không cắn mổ giúp gà khỏe và con gà chọi chiến luôn sung chúng ta sẽ giảm bớt được khâu phải cho gà chiến chạy lông nhiều .

Kỹ Thuật Và Kinh Nghiệm Chăm Gà Đông Tảo Bóc Trứng.

Sau khi gà mới nở hết không nên cho ăn trong 24 giờ đầu để gà tiêu hết lòng đỏ và phân su, các cụ vẫn dạy hãy để cho nó sạch ruột là như vậy. Để thực sự tốt cần cho gà con nới nở uống nước bằng cách đặt vài cái ly trong đựng đầy nước sạch úp ngược vào cái đĩa để nước rỉ ra dần và gà sẽ được uống nước sạch. Thực tế trong vòng 48 giờ đầu khi mới bóc trứng gà con không cần ăn uống gì cả nên cũng khá thuận lợi để vận chuyển đi xa.

1. Nhiệt độ: Lúc gà con ra khỏi lồng ấp gà vẫn cần duy trì nhiệt độ ấm hơn nhiệt độ môi trường bên ngoài. Tuần đầu 35 độ C sau đó giảm dần. Cần đóng những chuồng úm diện tích khoảng 2m2, cao 0.5 – 1m. Tuần đầu lót lưới 5mm, tuần 2 lưới 1cm, tuần 3 lưới 1,5cm bên dưới rải báo và treo hai ngọn đèn khoảng 40 W. Tuần đầu dùng đèn cả ngày lẫn đêm. Tuần 2 chỉ dùng ban đêm. Tuần 3 chỉ dùng khi mưa gió rét, bão. Tuần 4, có thể thả gà xuống đất, chỉ nhốt vào ban đêm. Nếu không có điện có thể che chuồng thật kín gió và rải một lớp trấu để giữ nhiệt độ ấm hơn.

Có thể cho ăn bằng thức ăn gà con (thức ăn công nghiệp) hoặc bằng tấm gạo, bắp xay, vừng. Có bổ sung ít bột cá nhạt hoặc đậu nành rang xay nhỏ, đầu cá vụn nấu chín hoặc giun, mối… Từ tuần 2 cho thêm rau xanh như rau muống, cải bắp… xắt nhỏ.

3. Quy trình phòng bệnh:

Để đề phòng bệnh viêm rốn và bạch lỵ có thể cho uống kháng sinh trong 4 ngày đầu tiên; Ampiseptin gói 5g, hoặc Ampicoli gói 5g; một gói hòa một lít nước.

– 01 ngày: Tiêm Magec. – 07 ngày: Nhỏ gumboro mắt mũi.

– 14 ngày: Nhỏ vacxin Laxota nhỏ mắt mũi.

– 21 ngày: Nhỏ nhắc lại gumboro lần 2. – 28 ngày: Nhỏ laxota, tiêm phòng cúm lần 1.

Chích Imopest: 0,3cc/con. Lặp lại sau mỗi 3 tháng đối với gà nuôi đẻ và gà trống giống. Chích vacxin tụ huyết trùng 1cc/con cùng một lúc. Lặp lại sau mỗi 6 tháng đối với gà giống.

– Có thể bổ sung thường xuyên trong nước uống, vitamin, vitason liều 2g/lít nước.

Lịch xổ giun: Mỗi tháng xổ giun một lần với levamison liều một gói 5g/3kg gà nhỏ hoặc 5kg gà lớn.

Phòng bệnh cầu trùng: Khi có những triệu chứng cầu trùng ở những con đầu tiên (phân tiêu chảy, có máu trong phân) thì dùng Anticoc với liều 1g/lít nước, hoặc Rigecoccin gói 5g 1 gói/lít nước. Dùng thuốc 5 – 6 ngày.

Phòng trị bệnh Gumboro: Nếu thấy gà ủ rũ, tiêu chảy phân nhớt sau một đợt thời tiết không thuận lợi (quá nóng hoặc quá lạnh), dùng Vitamin C, đường Glucoza và Eleotrolyte. Liều lượng: 100gr Vitamin C, nửa kilôgam đường Glucoza và 2 gói Eleotrolyte cho 50 lít nước, dùng 3 – 5 ngày.

Theo nguồn: Trung tâm Bảo tồn và Phát triển Vật nuôi có Gen Quý hiếm – Hatthocvang Vietnam

Bạn đang xem bài viết Kinh Nghiệm Chăm Sóc Gà Đông Tảo Con trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!