Xem Nhiều 3/2023 #️ Kỹ Thuật Làm Chuồng Nuôi Gà Đông Tảo # Top 11 Trend | Ruybangxanh.org

Xem Nhiều 3/2023 # Kỹ Thuật Làm Chuồng Nuôi Gà Đông Tảo # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Làm Chuồng Nuôi Gà Đông Tảo mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Khi bắt tay đầu tư vào chăn nuôi gia súc gia cầm thì bước quan trọng quyết định rất nhiều trong sự thành công của chăn nuôi là phải chuẩn bị được đảm bảo chuồng trại thật tốt. Nắm được một số đặc điểm của giống gà Đông Tảo so với gà thường như ít lông, khả năng chịu lạnh kém, dễ bị bệnh do đó trong khâu thiết kế chuồng gà nên lưu ý những điểm sau:

1. Cách chọn hướng và địa điểm làm chuồng.

Làm chuồng gà đông tảo nên bố trí gần nhà và bếp để tiện quản lý, chăm sóc và bảo vệ, làm gần vườn cây, đồi rừng để tiện chăn thả. Chuồng nên làm theo hướng đông nam hoặc hướng nam để đón ánh sáng chiếu vào sàn, đảm bảo luôn khô, thoáng… có rèm, liếp che chắn mưa, gió.

Chuồng luôn đảm bảo khô, thoáng, đủ ánh sáng

2. Nguyên liệu làm chuồng gà.

Chủ yếu là tường vách đất (nhào rơm và bùn trát) hoặc có thể làm tường ngăn bằng phên liếp, ván gỗ, xây gạch, đá ong… Mái lợp bằng tôn trống nóng,mái tranh, rơm rạ, lá cọ, ngói, tôn xi măng… Chọn tre nứa già làm sống chuồng,nên dùng những cây tre đực thẳng, luống nhỏ, chắc làm cột, khung đỡ. Nhưng đoạn giữa và gần ngọn làm sàn chuồng và ken xung quanh làm vách.

3. Quy cách nuôi gà Đông tảo từ 1 – 45 ngày tuổi

Lồng úm gà Đông Tảo

Úm trên trấu hay sàn lưới

Ba ngày đầu nên lót giấy xoi lỗ nhỏ để gà Đông Tảo con không bị trượt, dễ

bẹp chân.

Lồng úm nên bố trí trong 1 căn phòng đảm bảo khô ráo, kín gió, và tránh

sương xuống hoặc nước mưa. Đảm bảo ấm áp vào mùa đông và thoáng mát vào mùa hè.

Lồng úm gà Đông Tảo

Mật độ úm Gà đông tảo

Tuần thứ nhất: 50 con/ mét vuông

Tuần thứ hai: 30 con/ mét vuông.

Tuần thứ ba: 20 con/ mét vuông.

Luôn đảm bảo chuồng rộng dãi thoáng ,trách quá trật ảnh hưởng tới sức khoe và sức lớn của gà.

Nhiệt độ úm:

Sưởi ấm lồng úm 15 đến 30 phút trước khi đưa Gà con vào lồng úm.

Gà 1-3 ngày tuổi: 35oC

Gà 4-7 ngày tuổi: 32oC – 35oC

Gà 8-14 ngày tuổi: 28oC – 32oC

Trong thời gian úm cần quan sát: nếu Gà túm tụm vào 1 góc chuồng hay ở chỗ đèn úm là biểu hiện chúng bị lạnh. Nếu Gà tản ra đều, ăn uống bình thường là nhiệt độ đủ ấm. Điều chỉnh nhiệt độ trong lồng úm bằng cách nâng lên hoặc hạ thấp bóng đèn tuỳ theo điều kiện nhiệt độ ngoài trời. nếu trời mưa lạnh và ban đêm thì hạ thấp bóng đèn xuống. Khi trời nắng ban ngày thì nâng cao bóng đèn lên.

Kỹ Thuật Làm Chuồng Nuôi Gà Đông Tảo Thuần Chủng

Để có thể nuôi được giống gà quý hiếm và cổ truyền này thì bà con cần phải biết cách nuôi gà sao cho khỏe mạnh và phát triển tốt. Hôm nay, trong bài viết này chúng tôi xin được đưa ra một số kỹ thuật nuôi gà Đông tảo thuần chủng giúp bà con chăn nuôi tốt hơn.

+ Lưu ý chung cần ghi nhớ:

– Để có thể nuôi được giống gà quý hiếm này đạt chất lượng cao, bà con có thể nuôi theo cách thả vườn hoặc nuôi nhốt theo quy mô công nghiệp. Nhưng cách tốt nhất thì bà con nên nuôi thả vườn bởi giống gà chân to này là loại gà rất hoạt bát. Chúng sẽ lớn nhanh hơn khi thả vườn, hơn nữa việc nuôi thả vườn thì sẽ mang lại chất lượng thịt ngon hơn, gà sẽ to khỏe hơn.

– Khi làm chuồng cho gà thì bà con cần lưu ý chuồng nuôi cho gà ngủ phải đủ ấm, không bị đọng nước. Tốt nhất bà con nên xây nền cao hơn so với mặt đất và cho trấu vào để làm nơi cho gà ngủ.

– Nếu nuôi trong môi trường nuôi nhốt bà con nên bố trí các máng ăn và máng uống đều nhau; đảm bảo cả đàn gà đều phát triển đồng đều.

– Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để tránh bệnh dịch. Bà con có thể dùng thuốc khử trùng chuồng trại có bán ở các nhà thuốc thú y để phun – xịt, xác khẩu 2 tuần 1 lần.

+ Cách làm lồng úm cho gà con mới nở:

– Làm lồng úm cho gà mới nở chú ý giữ kín gió và không để gà bị lạnh.

– Lồng úm gà có kích thước cho 100 gà con: 2m x 1m x 0,5m. Cần bao quanh kín lồng úm và đặt đèn chiếu sáng hợp lí giúp chuồng gà luôn ấm, tránh gà bị nhiễm bệnh. Lồng úm cần phải tránh được gió lùa vào để gà không nhiễm lạnh. Gà mới nở cơ thể còn yếu và lông tơ ít, nên khả năng nhiễm bệnh và chết dần cao hơn với các giống gà khác. Nên cần chú ý trong khâu làm lồng úm.

– Trước khi cho gà mới nở vào lồng úm, lồng úm phải được sát khuẩn bằng thuốc sát khuẩn và vệ sinh chuồng sạch sẽ hơn.

+ Cách làm chuồng khi gà đang phát triển

– Nơi làm chuồng trại phải cao ráo, thoáng mát, tránh mưa gió tạt vào quá nhiều và tránh chim chuột vào ban đêm.

– Xây nền chuồng cao hơn nền mặt đất giúp tránh mưa ngập và khí lạnh từ đất, đồng thời phủ lớp trấu lên nền chuồng cho gà ngủ được ủ ấm.

– Xây vách chuồng nên xây cao lên khoảng 0.5 m, dùng gạch xây cho chắc chắn. Để ngăn gà không bay qua lại giữa các ô chuồng nên dựng vải nilon trên trần ô chuồng. Dựng lưới nilong lên cao khoảng 3m trở lên là tốt nhất.

– Dựng sào đậu cho gà ngủ. Sào đậu cần cách nền chuồng khoảng 40 -50 cm, mỗi sào cách nhau 50 cm, cách tường khoảng 25cm. Sào đậu cho gà làm từ tre hoặc nứa là tốt nhất.

– Các máng ăn và uống phải đặt xen kẽ nhau. Với máng uống có thể đặt một đường ống dẫn nước từ một bình nước khoảng 3 – 4 lít nước cho chảy nhỏ giọt xuống máng cho gà uống. Như vậy không cần phải tiếp nước quá nhiều cho gà. Chiều dài máng khoảng 10cm.

Trong suốt quá trình chăn nuôi gà Đông Tảo thuần chủng, bạn sẽ cần phải chế biến rất nhiều thức ăn cho gà, trong quá trình chế biến đó sẽ mất rất nhiều thời gian. Vì vậy bạn nên sử dụng máy xay nghiền thức ăn chăn nuôi nhằm hỗ trợ bạn trong suốt quá trình chăn nuôi này, giúp giảm chi phí và tiết kiệm thời gian.

Thông tin dịch vụ tư vấn khách hàng:Công ty CPĐT Tuấn Tú

VPGD Miền Bắc: Số 2, ngõ 2, đường Liên Mạc, phường Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội.

Hotline: 02422050505 – 0948912688 – 0914567869 – 0916478186

Email: may3a.info@gmail.com

Chi nhánh Miền Nam: 129/17D Đường Lê Đình Cẩn, Khu phố 6, Phường Tân Tạo, Quận Bình Tân, TP. HCM

Hotline: 0945796556 – 0984930099

Email: maychannuoivn@gmail.com

Website: https://may3a.com/

Fanpage: https://www.facebook.com/maynhanong/

Kỹ Thuật Nuôi Gà Đông Tảo Con

Kỹ thuật nuôi gà đông tảo con để làm giống là một trong những giai đoạn rất quan trọng trong quá trình phát triễn gà đông tảo. Trại gà đông tảo Dotachi xin chia sẽ kỹ thuật phương pháp nuôi bộ (còn gọi là úm gà con) giúp Bà Con nắm bắt như sau:

1. Về chuồng úm:

 không cần rộng, chỉ cần diện tích như sau: dài 2m – rộng 1m – cao 0,5m là đủ để nuôi được 100 gà đông tảo con. Cần phải sát trùng chuồng trước 3-7 ngày trước khi bỏ gà đông tảo con vào. Thiết kế sao cho che chắn được hướng gió lùa, dễ

không cần rộng, chỉ cần diện tích như sau: dài 2m – rộng 1m – cao 0,5m là đủ để nuôi được 100 gà đông tảo con. Cần phải sát trùng chuồng trước 3-7 ngày trước khi bỏ gà đông tảo con vào. Thiết kế sao cho che chắn được hướng gió lùa, dễ vệ sinh chuồng.

 Ngày tuổi

 Nhiệt độ khu vực có sưởi (

0

C)

 Nhiệt độ trong chuồng (

0

C)

 1 – 7

 33 – 35

 24 – 26

 8 – 14

 31 – 33

 22 – 24

 15 – 21

 29 – 31

 20 – 21

 22 – 30

   26 – 29

 18 – 20

Trong quá trình nuôi phải chú ý quan sát phản ứng của đàn gà đông tảo với nhiệt độ:

    + Thiếu nhiệt ( còn lạnh ): Đàn gà đông tảo tập trung gần chụp sưởi, chen lấn, chồng đống lên nhau sát chụp sưởi, kêu chiêm chiếp liên tục.

    + Bị gió lùa: Gà đông tảo con tụm lại một phía là bị gió lùa qua chụp sưởi, rất nguy hiểm cần phải được che chắn lại vì gà bị gió lùa hay bị nhiễm đường hô hấp.

    + Thừa nhiệt ( nóng quá ): Đàn gà đông tảo tản xa nguồn nhiệt, nháo nhác, khát nước, há mỏ để thở, uống nước nhiều. + Đủ nhiệt: Gà đông tảo tản đều trên nền chuồng, nhanh nhẹn.

3. Về thức ăn: Dùng loại cám dành cho gà đông tảo con. Chỉ cần lưu ý:

Dùng loại cám dành cho gà đông tảo con. Chỉ cần lưu ý:

+ Không sử dụng + Không sử dụng

+ Gà đông tảo con 1 ngày tuổi thường không cho ăn mà chỉ uống nước. Nếu cho gà ăn ngay và nhất là nhiều chất đạm thì khối lượng lòng đỏ trong bụng không tiêu hóa được sẽ làm gà dễ chết trong tuần lễ đầu+ Không sử dụng thức ăn cũ, để lâu.+ Không sử dụng thức ăn bảo quản kém

 

4. Về thức uống: Luôn phải có máng uống nước trong chuồng. nước uống phải đảm bảo đầy đủ và sạch sẽ.

Kỹ Thuật Nuôi Bò Thịt Nhốt Chuồng. Cách Làm Chuồng Nuôi Bò Thịt

Diện tích đất chăn nuôi gia súc ngày càng bị thu hẹp nhưng nhu cầu về thịt thương phẩm gia súc thì vẫn cao, nhất là thịt bò. Do vậy, mô hình chăn nuôi bò nhốt chuồng đang được nhân rộng, có khả năng cho năng suất cao chất lượng khi chăm sóc tốt. Để nghề chăn nuôi bò không bị mất thì bà con nên nắm vững kỹ thuật nuôi bò thịt nhốt chuồng để có hiệu quả kinh tế cao.

1. Vị trí chuồng nuôi

Bò là loại gia súc có khả năng chịu bẩn, mưa nắng gió rét rất kém nên chuồng nuôi nhốt bò phải được xây dựng đúng kỹ thuật. Nên chọn nơi cao ráo, sạch sẽ, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông để làm chuồng nuôi bò. Chuồng hướng về phía nam hoặc đông nam là đẹp nhất.

2. Kích thước chuồng

Mặc dù nuôi nhốt nhưng cũng phải có đủ diện tích cho chúng có thể đứng nằm thoải mái nhất. Diện tích tối ưu là từ 3 -5m2/con. Quy mô nuôi bò có thể làm thành 1 -2 dãy tùy vào số lượng của bò.

3. Thiết kế chuồng

Nền chuồng bò nên lót gạch để đảm bảo sạch sẽ và dễ dàng vệ sinh. Nên chọn loại gạch chống trỡn trượt có rảnh nước. Để tiết kiệm chi phí thì láng bằng xi măng là hiệu quả nhất.

Phía bên ngoài chuồng bò là máng ăn , máng uống nước kích thước của máng ăn phù hợp với chuồng khoảng từ 60 cm x 120 cm để đựng đủ thức ăn nước uống cho bò và khi ăn uống không bị rơi vãi ra ngoài lãng phí.

4. Xử lý chất thải

Chuồng bò chọn nơi vườn có cây xanh là đẹp nhất để lấy không khí mát mẻ cho bò sinh sống. Hệ thống xử lý phân bò nên làm hố biogas kín để lấy gas đồng thời không làm ô nhiễm môi trường sống, không có mùi hôi thối khi chăn nuôi bò trong chuồng.

II. Vệ sinh chuồng trại nuôi bò

Trong điều kiên chăn nuôi bò ở trong chuồng nuôi cố định thì khâu vệ sinh chuồng là quan trọng nhất. Nếu chuồng bẩn, để sinh ra ký sinh trùng sẽ khiến bò bị bệnh, chất lượng thịt không cao và năng suất kém.

Chuồng trại, đặc biệt là máng ăn, máng uống nước phải luôn sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh. Sử dụng các dung dịch tẩy uế để rửa chuồng bò. Khi chuồng xuất hiện các loại côn trùng, chuột dán, ruồi muỗi… phải xử lý ngay để mầm bệnh trung gian gây hại cho đàn bò không phát triển.

Theo dõi thường xuyên từng con bò trong quá trình nuôi để kịp thời phát hiện bệnh và xử lý nhanh chóng. Phải thường xuyên tiêm vac-xin hoặc thuốc phòng bệnh cho đàn bò. Nếu có trường hợp bò bị ốm hoặc chết phải cách ly, xử lý chôn ngay để tránh lây bệnh cho cả đàn gây thiệt hại kinh tế rất lớn.

Nuôi bò rất dễ gặp tình trạng bò bị ký sinh trùng bám và gây hại. Lúc này cần xử lý chúng bằng cách phun thuốc. Thuốc trị ký sinh trùng thường sử dụng là Neuguvon hoặc Asuntol hòa tan thành dung dịch tắm hoặc xoa. Liều lượng 25g/lít nước, bổ sung 50ml dầu ăn và 20g xà phòng bột lắc đều khi sử dụng. Chú ý tắm, xoa hoặc phun trực tiếp vào các khu vực vùng bẹn, nách và yếm, nơi ký sinh trùng thường ở.

Đối với kí sinh trùng trong hệ tiêu hóa thì sử dụng Levamisole, Tetramisole để điều trị nội ký sinh trùng trong đường ruột và thuốc đặc trị Fasinex điều trị sán lá gan.

Liều lượng:

Levamisole khoảng 7,5%, dùng 1ml/20kg thể trọng.

Fasinex dùng 1 viên/75kg thể trọng.

Cách sử dụng: uống trực tiếp hoặc trôn với thức ăn

IV. Thức ăn nuôi bò bịt

Để bò lớn nhanh, có chất lượng thịt thương phẩm ngon thì nguồn thức ăn là cần chú ý hơn cả. Thức ăn cho bò thịt cần đạt khoảng 2,5% trọng lượng cơ thể mỗi ngày. Ví dụ: 1 con bò nặng 200kg cần tiêu thụ 5kg thức ăn khô trong một ngày, còn với thức ăn thô xơ khoảng 15 – 20 kg.

Thức ăn nuôi bò thịt nhốt chuồng gồm có:

Thức ăn thô: các loại cỏ băm nhỏ, thức ăn băm nhỏ ủ chua, phụ phẩm nông nghiệp băm nhỏ, phụ phẩm công nghiệp ( bã bia, rượu, rỉ mật, bã mía, bã đậu, vỏ hoa quả.

Thức ăn tinh: sắn nghiền nhỏ, ngô bắp nghiền, khô dầu lạc, bột keo dậu…

Phương pháp cho bò ăn rất quan trọng. Thời gian đầu khi nuôi nhốt bò cần tập cho chúng ăn thô xanh, ít sử dụng thức ăn tinh để cho bò quen với khẩu phần năng lượng cao. Nếu ăn nhiều thức ăn tinh, nhiều chất sẽ khiến bò bị ngộ độc axit (acidosis). Sau đó mới tăng dần khẩu phần thức ăn tinh lên.

Với quy mô chăn nuôi lớn thì bà con nên đầu tư máy băm nghiền thức ăn vào quá trình chế biến thức ăn cho bò nhốt chuồng. Nó vừa đảm bảo vệ sinh thức ăn cho bò, tiết kiệm chi phí chế biến thức ăn và tiết kiệm chi phí trong tương lai.

Bà con cũng nên dành một khoảng đất để trồng các loại cỏ có thành phần dinh dưỡng cao để cho bò ăn. Cỏ không chỉ là nguồn thức ăn chính của bò mà có thể thu hoạch từ 3-6 năm nếu chăm sóc tốt và đúng kỹ thuật. Như vậy sẽ tiết kiệm chi phí thức ăn rất nhiều.

Nuôi nhốt bò trong chuồng quanh năm có nhiều mặt lợi như có thể điều chỉnh được lượng thức ăn, quan sát và xử lý bệnh của bò một cách dễ dàng nhanh chóng và giúp bò lớn nhanh mau xuất chuồng hơn. Tuy nhiên bà con phải chú ý kỹ thuật chăn nuôi khoa học.

Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Làm Chuồng Nuôi Gà Đông Tảo trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!