Cập nhật thông tin chi tiết về Mách Bạn Kỹ Thuật Nuôi Gà Chọi Sung Sức Nhất mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giống là yếu tố đầu tiên vô cùng quan trọng quyết định đến việc chú gà chọi của bạn có tố chất thiên bẩm hay không. Mặc dù cùng là gà chọi nhưng không phải chiến kê nào cũng có khả năng chiến đấu giống nhau, điều đó phụ thuộc khá lớn vào gen di truyền từ gà bố, gà mẹ.
Dù là giống gà chọi tốt sở hữu các loại vảy chân tuyệt vời thì vẫn chưa đủ để chắc chắn rằng nó có thể bất khả chiến bại trong mọi trận đấu. Nếu không được tập luyện và trau dồi kỹ năng thường xuyên thì chú gà của bạn khó có thể ‘thành tài’ được.
– Không nhốt gà trong lồng quá lâu sẽ khiến cơ thể chúng mất đi sức dẻo dai, sự nhanh nhẹ hay độ bền bỉ trong chiến đấu.
– Học cách nuôi gà đá có lực như cách vần gà chọi, cách vào nghệ, ra nghệ, cách dầm sương dãi nắng…
Chế độ tập luyện khắc nghiệt để có được một chú chiến kê chất lượng
Lựa chọn chế độ dinh dưỡng cho chiến kê khỏe mạnh
Cùng với giống hay các bài tập thể lực thì chế độ dinh dưỡng cho gà chọi là yếu tố vô cùng quan trọng để gà luôn luôn khỏe mạnh. Bên cạnh thóc lúa, bạn nên cho chúng ăn bổ sung thêm nhiều loại dinh dưỡng khác như ngũ cốc, các loại côn trùng như giun, dế, thạch sùng… hay thậm chí là cho ăn cả thịt bò nữa.
Để gà ăn làm hai bữa vào 9 giờ sáng và 4 – 5 giờ chiều. Riêng gà con cách nuôi là để ăn tự do và thả dông, gà tách mẹ ngoài hai bữa chính còn tự đi kiếm ăn. Gà lớn trên 6 tháng cần ăn thêm rau, giá, xà lách, chuối sứ, cà chua, mỗi tuần cho ăn thêm 1 – 2 bữa lươn hoặc thịt bò.
– Cá tươi nấu chín : 20%
– Rau( muống, cải, xà lách) : 20%.
* Khẩu phần của một chú gà trống thi đấu/ngày:
– Rau, giá : 0.10 kg.
– Lươn, thịt bò : 0.10 kg.
Từ lúc sinh ra mới nở đến đến lúc gà được 1,5kg thì bạn sẽ chọn gà như sau: quản ngắn, đùi dài, mặt nhanh nhẹn, mắt sáng, và cuối cùng là xem chân cái này đang được nhiều người chú ý nhất từ trước đến giờ vì chân là một điểm trong trọng để giúp gà chiến thắng trong mỗi trận và nó cũng nói lên những tướng mạo của chiến kê đó.
Thức ăn cho gà là một thành phần quan trọng nhất, vì nó sẽ giúp gà của bạn có những chất dinh dưỡng để giúp gà tăng trưởng nhanh và khỏe mạnh, để bạn có thể huấn luyện chúng một cách nghiệm khắc để phục vụ những trận đá gà.
Kỹ Thuật Nuôi Gà Chọi Sung Sức Nhất
Thứ nhất: Chọn giống gà chọi
Chọn giống là cực kỳ quan trọng, gà cũng giống như các loài động vật khác, tuy cùng loài nhưng sau lại có con chọi hay, có con lại chọi dỡ bởi vì phần lớn là do duy truyền. Bởi vậy các cụ ngày xưa khi có được một chú gà chọi hay thì để lại làm giống. Nếu bạn thật sự muốn tìm gà chọi tốt thì bạn phải nuôi chúng từ quả trứng. Có nghĩa là bạn phải tìm mua được một chú gà bố chọi thật hay sau đó mang về làm giống. Và việc chọn gà mái mẹ cũng rất quan trọng, cũng nên chọn gà mái cùng bầy với các chú gà trống chọi tốt. Sau khi được giống gà tốt thì bạn bắt đầu gây giống.
Trong một bầy thì cũng gà xấu và gà tốt bạn phải sàn lọc tiếp bằng cách nuôi riêng chúng sau đó cho chúng chọi với nhau và tuyển chọn những con chọi giỏi.
Cách gây giống gà cũng rất quan trọng nếu bạn không biết sẽ làm giống gà tốt thành xấu. Việc dùng gà mái và trống cùng bầy (cùng bố mẹ) cho chúng giao phối (đạp mái) thì đàn gà con sau này sẽ càng yếu, kém chất lượng do hiện tượng cận huyết. Vì vậy tuyệt đối không được dùng gà cùng bầy đàng (cùng bố mẹ)phối giống.
Thứ 2: Luyện tập cho gà chọi: “Nhất khỏe nhì tài”
Gà cũng giống như người có võ, nếu không luyện tập thì làm sao có sức để ra đòn. Vì vậy không nên nuôi gà trong lồng, trong bội quá lâu, việc này giống như nhốt tù chúng làm cho cơ bắp chúng sẽ không dẻo dai, khỏe mạnh, nên khi chọi với gà khác sẽ mau đuối sức và không nhanh nhẹn.
Vài ba ngày phải cho gà chọi một lần để tập luyện cho chúng sức bền cũng như làm quen với việc chọi gà làm cho chúng sung lên khi gặp “đối thủ” của mình. Giống như đội tuyển bóng đá vậy thôi nếu bạn không chơi giao hữu mà tối ngày chỉ biết tập và tập thì sẽ chơi không hay được.
Một vài bài tập được nhiều người chơi gà chọi áp dụng là đeo chì vào chân gà, chì được dát mỏng được bọc vải mềm sau đó quấn vào chân gà. Cái này cũng giống như các vận động viên mang bao cát vào bắp chân khi luyện tập.
Thứ 3: Dinh dưỡng cho gà chọi
Gà ăn uống đầy đủ giúp chúng khỏe mạnh và giúp chúng chọi tốt, lâu mệt. Thức ăn của gà ngoài thốc, lúaa thì bạn phải cho ăn thểm các loại ngũ cốc và một số loại côn trùng như ếch nhái, thằn lằn (thạch sùn), dế, giun đất …Nếu chúng ăn được các loại thức ăn này sẽ giúp gà chọi sung hơn và khỏe hơn.
Thông thường mọi người chỉ cho ăn lúa và uống nước vậy thì làm sao có sức mà chọi, giống như bắt chúng ta ăn cơm và uống nước thôi, nếu dinh dương như vậy chỉ đủ cho chúng ta ngồi một chỗ.
Tìm kiếm phổ biến:
gà chân chì tốt hay xấu
cách nuôi gà mau sung
cach nuoi ga choi sung
nuoi ga choi
cach nuoi ga choi sung suc
cách nuôi gà đá sung sức
nuôi gà tre sung sức
nuôi gà đá sung sức
cach lam ga choi sung suc
ca lam ga choi sung
Mách Bạn Kỹ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Gà Chọi Hay Nhất
Do sức đề kháng còn yếu gà chọi con luôn cần chăm sóc một cách đặc biệt để không bị tác động nhiều từ môi trường bên ngoài. Từ thức ăn, nước uống, chuồng trại luôn được vệ sinh sạch sẽ, cọ rửa thường xuyên để ngăn chặn tối đa vi khuẩn gây hại.
Thông thường, gà con mới nở sẽ được sống trong môi trường của chuồng úm. Thức ăn là các loại cám tổng hợp để bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng và phát triển nhanh chóng. Sau 1,5 tháng tuổi thì nguồn thức ăn sẽ được chuyển dần dần sang thóc, lúa, rau xanh và các loại mồi trùng. Cho đến khi 3-5 tháng tuổi thì chấm dứt hoàn toàn lượng cám công nghiệp.
Trong kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi con thì nước uống cũng phải là nguồn nước sạch. Và được pha cùng với 5g glucozo và 1g vitamin C là tốt nhất. Do sức đề kháng kém nên quá trình tiêm phòng bệnh cũng phải được thực hiện theo định kỳ.
Bài nên đọc: Bí quyết nuôi gà tre đá hay – giai sức
Kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi trưởng thành
Đối với gà chọi nuôi thương phẩm thì khác hoàn toàn với gà chọi dùng thi đấu trong khẩu phần ăn. Gà thương phẩm vẫn có thể sử dụng thức ăn công nghiệp. Kết hợp với thức ăn chính là thóc, lúa, rau xanh để gia tăng trọng lượng. Nhưng gà chọi thi đấu thì tuyệt đối không sử dụng cám công nghiệp dễ khiến cho gà quá béo, ảnh hưởng đến việc di chuyển. Còn lại kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi nói chung đều giống nhau
Chế độ dinh dưỡng phụ thuộc vào từng thời kỳ sinh trưởng của gà. Nhìn chung khẩu phần ăn chủ yếu vẫn là thóc, lúa, rau xanh, đạm và một số loại vitamin để tăng cường sức đề kháng. Đối với gà đá do yêu cầu về trọng lượng không quá lớn mà đòi hỏi sự thon gọn, chắc nịnh của cơ thể. Nên thức ăn bổ sung cho quá trình luyện tập, trước và sau thi đấu gồm có:
Chuồng nuôi gà chọi phải đảm bảo thoáng mát về ban ngày, ấm áp về ban đêm. Thường xuyên được dọn dẹp, khử trùng tiêu độc bằng vôi hoặc các loại thuốc sát trùng. Để loại bỏ vi khuẩn hay nấm mốc gây hại cho sức khỏe của gà chọi
Nếu gà chọi dùng để thi đấu thì kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi ở vấn đề nơi ở cũng có yêu cầu cao hơn. Nên cho một khoảng sân chơi rộng để gà tự do đập cánh hoặc dùng làm nơi để sổ gà. Và tất nhiên sân chơi cũng phải được dọn dẹp thường xuyên để tránh làm ảnh hưởng đến thể trạng gà, đặc biệt là ở chân.
Tiêm vacxin và cho gà uống thuốc phòng bệnh theo định kỳ là cách tốt nhất. Kết hợp với việc quan sát hành động của gà. Nếu phát hiện gà bỏ ăn, ăn ít hoặc biểu hiện một số triệu chứng của một số bệnh như CRD, thương hàn, gà rù, Newcastle hay viêm đường hô hấp… Thì tìm đến thú ý sớm nhất để đưa ra biện pháp điều trị bệnh cho gà chọi phù hợp.
Kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi có tốt thì tác động rất lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển. Quá trình này vừa mang ý nghĩa tạo lực, sung mãn. Và vừa mang lại giá trị về kinh tế đối với gà chọi nuôi thương phẩm. Hy vọng những kiến thức ở trên sẽ mang về những kỹ thuật nuôi hiệu quả nhất cho mọi người.
Kĩ Thuật Nuôi Và Chăm Sóc Gà Chọi “Sung Sức”
Kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi “máu chiến” tại nhà đòi hỏi phải người chăm sóc phải có tính tỉ mỉ từ cách cho ăn hay tập cho gà chọi luôn có tinh thần “chiến đấu”.
Theo các chuyên gia tư vấn, gà chọi có rất nhiều dòng giống, chủng loại khác nhau, muốn có một con gà chọi “sung sức’ như ý muốn thì đòi hỏi kỹ thuật nuôi cũng vô cùng khó khăn. Do đó, người nuôi cần am hiểu và biết cách phòng trị bệnh cho gà chọi.
Kỹ thuật nuôi và chăm sóc gà chọi
Để nuôi gà chọi sung sức thì bạn cần phải tìm hiểu chú gà chọi của mình tính cách, ưa thích cái gì. Hiểu vật nuôi là bạn đã biết cách chăm sóc chúng đến 50%.
Để nuôi gà chọi con nhanh lớn thì bạn nên để gà chọi ăn làm hai bữa vào 9 giờ sáng và khoảng 4 – 5 giờ chiều. Riêng gà chọi con cách nuôi là để chúng ăn ăn tự do và thả dông, gà tách mẹ ngoài hai bữa chính còn tự đi kiếm ăn.
Gà chọi lớn trên 6 tháng cần ăn thêm rau, giá, chuối sứ, xà lách, cà chua, mỗi tuần cho ăn thêm 1 – 2 bữa lươn hoặc thịt bò.
Khi gà chọi đã mọc đủ lông và cứng cáp thì người nuôi cần phải sửa soạn bên ngoài của chúng như: tỉa bớt lông cổ, nách và ngay cả lông ở hậu môn, lông đầu thì cần hớt sạch.
Ngoài ra, người nuôi cần lấy 4 nguyên liệu: ngải cứu, muối, nghệ và phèn chua mài chung với nhau, cho thêm nước và rượu thẩm thân gà. Nếu gà chọi quá mập thì người nuôi nên cách một ngày lại tẩm một lần.
Nhờ cách ôm bóp này mà da thịt con gà chọi sẽ săn lại và có sức chống đỡ chịu đựng được những đòn địch tấn công. Người nuôi cũng cần phải năng tắm rửa sạch sẽ cho gà, nếu vào mùa lạnh thì mỗi ngày một lần.
Còn mùa nóng thì có thể tắm hai hoặc ba lần một ngày, khi lông đã khô ráo thì tiến hành bóp nghệ cho chúng. Đây là cách nuôi gà chọi sung sức được nhiều người áp dụng.
Cách huấn luyện cho gà “sung sức”
Theo kinh nghiêm dân gian của những người nuôi gà chọi, loại gà này có đá khỏe hay không là nhờ bài huấn luyện dày dặn kinh nghiệm của người nuôi, chăm sóc.
Cũng giống như người học võ, gà chọi phải thường xuyên luyện tập để có đủ sức khỏe, đồng thời biết ra đòn tấn công và phòng thủ.
Vì vậy, không được nuôi gà chọi trong lồng quá lâu, phải thả ra ngoài để gà chọi đi lại linh hoạt. Việc này sẽ giúp cơ bắp của chúng khỏe mạnh, có sức bền để chọi với đối thủ.
Ngoài ra, bạn cần có gà tập luyện để chúng thường xuyên tâp luyện chọi với đối thủ. Cứ khoảng 3 ngày một lần, bạn nên để chúng làm quen với đối mặt với đối thủ, cho chúng có được tinh thần sung lên khi gặp “đối thủ” của mình.
Nhiều người có kiến thức chọi gà thường bắt đầu bài tập cho chúng chọi từ chân, dùng chì để deo vào chân gà, loại chì phải được dát mỏng, bọc vải để không ảnh hưởng đến chân và sau đó quấn vào chân gà.
Đây là bài tập khá ổn để gà chọi có thể mau lớn và chịu được áp lực đòn tấn công của đối thủ.
Kĩ thuật chăm sóc và huấn luyện gà chọi không khó nếu bạn đầu tư và tìm hiểm chúng một cách nhuần nhuyễn. Cách phòng tránh bệnh cho gà chọi sẽ được các chuyên gia giới thiệu ở các chuyên mục tiếp theo, các bạn quan tâm có thể tiếp tục theo dõi.
Nguồn: chúng tôi
Bạn đang xem bài viết Mách Bạn Kỹ Thuật Nuôi Gà Chọi Sung Sức Nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!