Xem Nhiều 5/2023 #️ Mật Gấu Với 3 Bài Thuốc Trị Bệnh Và Những Lưu Ý Để Đạt Hiệu Quả Tốt Nhất # Top 11 Trend | Ruybangxanh.org

Xem Nhiều 5/2023 # Mật Gấu Với 3 Bài Thuốc Trị Bệnh Và Những Lưu Ý Để Đạt Hiệu Quả Tốt Nhất # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Mật Gấu Với 3 Bài Thuốc Trị Bệnh Và Những Lưu Ý Để Đạt Hiệu Quả Tốt Nhất mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mật gấu có tác dụng sát trùng, thanh nhiệt, giảm đau, làm tan huyết khối, giúp các cơ tổn thương, giập nát nhanh lành. Vì có tác dụng hoạt huyết mạnh nên thường được sử dụng để điều trị các chứng đau dây thần kinh tọa, đau khớp, đau cơ bắp.

Mô tả dược liệu mật gấu

1. Đặc điểm dược liệu

Mật gấu hay Hùng đởm được lấy từ gấu. Tại Việt Nam, dược liệu Hùng đởm thường được lấy từ 3 loại gấu sau:

Gấu heo (Meurzus ursinus): Là loài gấu có mõm giống mõm giống heo (lợn).

Gấu chó (Helaretos malayanus): Đây là loại gấu có kích thước nhỏ, tai nhỏ, ở ngực có một khoang hình chữ V, màu lông ngà.

Gấu ngựa (Selenarctos thibetanus G.Cuvier): Là loại gấu tương tự như gấu chó như kích thước to hơn gấu chó, ngực cũng có khoang hình chữ V, nhưng lông màu trắng.

Mật tốt nhất được lấy từ gấu ngựa, kích thước to bằng cái phích nhỏ. Mật gấu heo được cho là có chất lượng trung bình. Mật của gấu chó được cho là kém chất lượng nhất.

2. Phân bố

Gấu là động vật có vú có phân bố khác rộng rãi, xuất hiện đa dạng ở nhiều môi trường ở cả Bắc và Nam. Gấu được tìm thấy ở Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Âu và Châu Á.

Tại Việt Nam hiện tại số lượng cá thể gấu tự nhiên đang sụt giảm nghiêm trọng. Tuy nhiên, hiện tại gấu được nuôi nhốt ở các khu bảo tồn động vật hoang dã.

3. Thu bắt – Sơ chế

Gấu có thể thu bắt quanh năm, không kể mùa. Tuy nhiên, gấu thường được thu bắt vào mùa mùa đông, bởi vì mùa này mật thường nhiều hơn. Vào mùa xuân, Mật gấu thường ít nhưng cho ra dược liệu có phẩm chất tốt hơn.

Gấu ngựa trong tự nhiên thường hay trèo lên cây cao để ăn mật ong. Sau đó lại ngửa mặt lên trời, rơi xuống đất, ngủ. Người thu bắt chỉ cần canh thời gian, địa điểm, đến bắt trói lại, chờ đến khi gấu tỉnh lại (để mật hồi lại) thì mổ để lấy mật tươi.

Cách bào chế dược liệu mật gấu:

Sau khi lấy được túi mật, cần buộc chặt cổ túi lại, nhúng vào cồn 90 độ, để yên một lúc. Lại dùng hai thanh tre rửa sạch, đã luộc kỹ kẹp nhẹ lại, sấy dưới lửa nhỏ trong 5 – 6 ngày.

Treo túi mật lên chỗ thoáng gió khoảng 10 ngày, khi nước mật đông lại thì ép nhẹ tay để cho túi mật dẹp lại. Lại dùng giấy bọc kính, cho vào hộp bên dưới có lót một lớp vôi sống để hút ẩm, đậy kín hộp, để ở nơi mát mẻ.

Bảo quản:

Mật gấu cần được để ở nơi mát mẻ, khô ráo, có dùng các chất hút ẩm.

Không được để mật ở nơi ẩm ướt hoặc nhiệt độ cao, điều này sẽ khiến mật chảy nước, kém chất lượng.

4. Thành phần hóa học

Các thành phần hóa học được tìm thấy trong mật gấu bao gồm:

Cholesterola

Sắc tố mật, điển hình là Bilirubin

Muối kim loại Axit Cholic (Axit Cheno Desoxycholic, Axit Urso Desoxycholic, Axit Urso Desoxycholic

Vị thuốc Mật gấu

1. Tính vị, quy kinh

Hùng đởm tính hàn, hơi ngọt, vị rất đắng.

Quy vào kinh Vị, Tâm và Can.

2. Mật gấu có tác dụng gì?

Theo các tài liệu cổ, công dụng của mật gấu bao gồm:

Thanh nhiệt, sát trùng, giảm đau, chống viêm.

Hoạt huyết, làm tan huyết khối, chữa các chấn thương.

Bảo vệ các tế bào gàn, cải thiện dịch huyết từ gan.

Giảm Cholesterol, giảm mỡ trong máu, hạ huyết áp.

Tăng cường hệ thống tiêu hoá.

Tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư, ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư, kéo dài tuổi thọ.

3. Mật gấu chữa bệnh gì?

Hùng đởm thường dùng chữa các bệnh lý như:

Đau răng, đinh nhĩ, ác thương, nhọt độc, chữa đỏ mắt có màng.

Chữa thấp nhiệt, vàng da, thường hay hồi hộp lo lắng, sợ hãi.

Chữa lỵ lâu ngày không khỏi, đau dạ dày, rối loạn tiêu hóa, hoàng đản, tay chân co quắp.

Giải độc, thanh nhiệt.

Xung huyết, dùng xoa bóp những chỗ sưng đau do té ngã hoặc tai nạn, chấn thương.

4. Cách dùng – Liều lượng

Mật gấu có thể sử dụng ngâm rượu dùng xoa bóp bên ngoài hoặc dùng uống bên trong để điều trị bệnh và cải thiện sức khỏe. Có thể sử dụng độc vị hoặc kết hợp với các vị thuốc khác đều được.

Liều dùng khuyến cáo: 0.5 – 2 g mỗi ngày, hòa tan với nước ấm với rượu, dùng uống. Dùng ngoài không kể liều lượng.

Cách phân biệt mật gấu thật giả

Túi Mật gấu thật khi cắt ngang sẽ thấy bên trong có một chất đen nhánh. Ở giữa các đám đen có nhiều hạt màu vàng óng ánh như hổ phách, nếm có vị đắng, hậu ngọt mát, dính lưỡi, nếu ngậm lâu sẽ tan hết trong miệng.

Các loại mật khác khi nếm sẽ thấy đắng, không mát, không bóng, không dính lưỡi, mùi tanh, khó ngửi.

Mật thật đốt không cháy.

Dùng một hạt mật thả trên mặt nước sẽ có những sợi màu vàng buông xuống đáy nước. Nếu hạt mật xoay tròn thì chứng tỏ mật có chất lượng cao.

Nhỏ mật gấu vào máu, máu không thể đông được. Hoặc nếu đông được thì sẽ rất nhanh tan ra.

Dùng một bát nước, một góc đốt một ngón nến bằng sáp ong. Ở phía đối diện nhỏ một giọt mật. Nếu là mật thật, mật sẽ di chuyển sang chỗ sáp ong, các loại mật khác không di chuyển.

Bài thuốc sử dụng mật gấu

1. Dùng làm rượu xoa bóp ngoài da, chữa bầm tím, chấn thương

Sử dụng 5g mật gấu hòa tan với 100 ml rượu, dùng để thoa vào chỗ sưng đau. Các vết bầm tím, tụ máu sẽ nhanh tan.

Sử dụng một lượng Hùng đởm khô bằng hạt gạo, hòa với 2 ml nước đun để nguội (hoặc nước cất để có chất lượng tốt nhất). Lọc hỗn hợp quá bông mịn, dùng nhỏ vào mắt, tránh chạm vào thành mắt. Mỗi ngày nhỏ thuốc một lần, trước khi đi ngủ.

3. Giải uất, sơ can, thanh nhiệt, chữa gan nhiễm mỡ, đờm thấp tắc lạc

Sử dụng 3 g Hùng đởm, Minh phàn, Uất kim, Thanh đại, mỗi vị đều 15 g, Xuyên liên 10 g, sắc thành thuốc, dùng uống mỗi ngày một thang.

Lưu ý khi sử dụng mật gấu

Không để dược liệu tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp.

Không đun nóng hoặc để ở nơi có nhiệt độ cao.

Bảo quản lạnh hoặc ngâm với rượu để bảo quản lâu hơn.

Phụ nữ có thai, đang cho con bú không được sử dụng.

Người hàn hư, nghẽn ống mật không dùng.

Không được dùng vào vết thương đang chảy máu. Chỉ bôi khi máu đã ngừng chảy, bôi càng sớm càng tốt.

Tác hại của mật gấu

Mật gấu là dược liệu được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền và mẹo chữa bệnh dân gian. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu hiện đại cho biết Mật gấu chứa nhiều thành phần độc hại cho sức khỏe của con người.

Một số nguy cơ khi sử dụng mật gấu bao gồm:

Chất độc hại có khả năng gây bệnh viêm gan, chứa mầm bệnh gây ung thư gan.

Gấu mỗi ngày có thể uống nhiều lít mật ong và tiêu hóa hàng yến thịt sống, trong khi con người không thể. Do đó, người sử dụng mật gấu có thể gây nóng và độc. Sử dụng nhiều sẽ gây phá hủy tế bào thận, gan gây suy gan và tử vong.

Ngoài ra, hiện tại gấu được nuôi nhốt đẻ phục vụ công tác hút mật. Trong suốt quá trình hút mật được tiêm kháng sinh trực tiếp để chống nhiễm trùng. Do đó, Mật gấu luôn tồn tại một lượng kháng sinh tương đối lớn, rất nguy hiểm cho người sử dụng, đặc biệt là qua đường uống.

Những Lưu Ý Khi Sử Dụng Mật Gấu

Lâu nay khi nói về mật gấu chúng ta vẫn thường nhắc đến tác dụng đặc biệt của nó trong làm dịu các vết bầm tím trên da. Nhưng ít ai biết rằng, mật gấu có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Vậy, mật gấu có tác dụng gì? Khi sử dụng cần lưu ý thế nào?

Tìm hiểu về mật gấu

Mật gấu có tên thuốc là hùng đởm, tính hàn, không độc, nếm thấy đắng, sau có vị ngọt the, ngửi mùi thơm hơi tanh. Mật gấu nguyên chất màu xanh đen hoặc nâu cánh gián.

Khi thả vào rượu thì mật gấu chìm xuống, lắc tan có màu vàng chanh, màu vàng sẽ mất đi nếu để ngoài ánh sáng, đốt không cháy.

Hoạt huyết, thanh nhiệt.

Giải độc, giảm đau, sát trùng.

Phá ứ, tiêu viêm.

Làm sạch huyết đông, mỡ, đường, các mảng xơ vữa động mạch và tế bào K trong máu…

Thành phần hóa học

Muối kim loại.

Các acid cholic

Cholesterol

Sắc tố mật như bilirubin…

Chữa đau mắt đỏ, viêm kết mạc.

Chữa viêm khớp cấp, ho cấp tính …

Bảo vệ các tế bào gan, chữa các bệnh về gan mật: viêm gan, gan nhiễm mỡ, xơ gan, làm tan các kén bệnh trong gan, viêm mật, sỏi mật, loãng mật …

Làm tan huyết khối, giảm cholesterol, giảm mỡ trong máu.

Phòng chống các bệnh ở hệ tuần hoàn do tắc mạch máu gây ra như cao huyết áp, tai biến mạch máu não, tắc động mạch chi, thiểu năng tuần hoàn não, thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim.

Tăng cường tiêu hoá chữa các bệnh đau dạ dày, viêm đại tràng mãn, kiết lỵ lâu ngày.

Giảm lượng đường trong máu, ổn định bệnh đái đường.

Chữa các chấn thương, giúp các cơ bị giập nát chóng lành.

Phụ nữ sau khi đẻ uống mật gấu máu hôi sẽ ra hết, thể lực nhanh chóng hồi phục, các vết rám trên mặt cũng mau hết.

Chữa các bệnh đau nhức: đau dây thần kinh toạ, đau cơ, đau khớp.

Ngăn chặn quá trình phát triển của tế bào ung thư, tiêu khối u, tăng cường sức đề kháng của cơ thể, kéo dài tuổi thọ…

Pha mật gấu với mật ong, rượu, nước nguội… để sử dụng.

Tùy thuộc vào từng loại bệnh để uống mật gấu: uống trong bao lâu, liều lượng, thời gian uống…

Bôi rượu mật gấu vào vết bầm tím.

Lưu ý khi sử dụng

Không để ngoài ánh sáng.

Không đun nóng hoặc để nơi nhiệt độ cao.

Bảo quản trong ngăn tủ lạnh hoặc pha với rượu để mật gấu không bị hỏng.

Phụ nữ có thai không được sử dụng mật gấu.

Người bị nghẽn hoàn toàn ống dẫn mật, những người hư hàn không được dùng mật gấu.

Không bôi mật gấu vào vết thương đang chảy máu (chỉ bôi khi máu đã cầm và bôi càng sớm càng tốt).

Tham khảo ý kiến của bác sỹ và đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng

Kinh nghiệm lấy mật gấu: mùa xuân lấy mật gấu là tốt nhất vì mật ít nhưng tác dụng tốt (mùa đông, mật nhiều nhưng tác dụng kém hơn).

Nguồn tham khảo

Việc sử dụng mật gấu hiện nay không được khuyến cáo do vấn đề đạo đức và việc giết hại gấu hàng loạt do thương mại hóa. Do vậy chỉ sử dụng khi có ý kiến của chuyên gia và từ các nguồn cung được nhà nước cho phép.

Những Lưu Ý Giúp Chăm Sóc Gà Đông Tảo Con Hiệu Quả

Đèn sưởi cần hoạt động cả ngày lẫn đêm. Đến tuần thứ 2 chỉ dùng đèn vào ban đêm. Sang tuần thứ 3 chỉ dùng khi có mưa gió, rét, bão để tránh cho gà Đông Tảo con bị nhiễm lạnh. Tuần 4, có thể thả gà xuống đất và chỉ nhốt vào ban đêm. Nếu không có điện có thể che chuồng thật kín gió và rải một lớp trấu để giữ nhiệt độ ấm hơn.

Thức ăn cho gà Đông Tảo con

Có thể cho gà con ăn thức ăn công nghiệp hoặc bằng tấm gạo, bắp xay, vừng. Ngoài ra, bà con cần bổ sung thêm ít bột cá nhạt hoặc đậu nành rang xay nhỏ, đầu cá vụn nấu chín hoặc giun, mối… Từ tuần thứ 2 cho thêm rau xanh như rau muống, cải bắp…xắt nhỏ vào khẩu phần ăn của gà.

Quy trình phòng bệnh cho gà Đông Tảo con

Trong 4 ngày đầu tiên, bà con cho gà uống kháng sinh để đề phòng bệnh viêm rốn và bạch lỵ . Liều thuốc gồm Ampiseptin gói 5g, hoặc Ampicoli gói 5g; một gói hòa một lít nước.

Tiêm vacxin, xổ giun

Cần đảm bảo tiêm vacxin đầy đủ cho gà theo lịch tiêm. Điều này giúp cho gà có sức đề kháng cao, có thể phòng ngừa bệnh tật. Lịch tiêm vacxin cụ thể như sau:

– 01 ngày: Tiêm Magec.

– 07 ngày: Nhỏ gumboro mắt mũi.

– 14 ngày: Nhỏ vacxin Laxota nhỏ mắt mũi.

– 21 ngày: Nhỏ nhắc lại gumboro lần 2.

– 28 ngày: Nhỏ laxota, tiêm phòng cúm lần 1.

Chích Imopest cho gà (0,3cc/con). Thực hiện lặp lại sau mỗi 3 tháng đối với gà nuôi đẻ và gà trống giống. Ngoài ra, gà còn cần chích vacxin tụ huyết trùng 1cc/con cùng một lúc. Mũi này lặp lại sau mỗi 6 tháng đối với gà giống. Bên cạnh đó, bà con có thể bổ sung thường xuyên trong nước uống các loại vitamin, vitason liều 2g/lít nước.

Mỗi tháng xổ giun một lần với levamison liều một gói 5g/3kg gà nhỏ hoặc 5kg gà lớn.

Phòng trị bệnh cầu trùng, Gumboro

Đối với bệnh cầu trùng: Khi có những triệu chứng cầu trùng ở những con đầu tiên (phân tiêu chảy, có máu trong phân) thì dùng Anticoc với liều 1g/lít nước, hoặc Rigecoccin gói 5g 1 gói/lít nước. Dùng thuốc trong vòng 5 – 6 ngày.

Còn bệnh Gumboro biểu hiện ở các triệu chứng: Gà ủ rũ, tiêu chảy phân nhớt sau một đợt thời tiết không thuận lợi (quá nóng hoặc quá lạnh). Khi đó, cần dùng Vitamin C, đường Glucoza và Eleotrolyte. Liều lượng cụ thể là 100gr Vitamin C, nửa kilôgam đường Glucoza và 2 gói Eleotrolyte cho 50 lít nước, dùng 3 – 5 ngày.

Khám phá thêm nhiều kinh nghiệm thú vị khác tại

Nguồn: chúng tôi

Cách Chữa Bệnh Gà Rù: Nguyên Nhân Và Thuốc Trị Gà Rù Hiệu Quả 100%

1) Nguyên nhân gây ra bệnh gà rù.

Nguyên nhân gà bị rù do virus newcastle gây nên, có 3 nhóm phân theo độc lực.

– Nhóm động lực mạnh gây bệnh nặng, chết nhiều.

– Nhóm động lực vừa gây bệnh ở mức độ vừa.

– Nhóm động lực yếu ít gây chết gà đông tảo.

Bệnh Newcastle còn gọi là dịch tả gà hay bệnh rù. Là bệnh quan trọng và thường gặp nhất ở gà, vịt, ngan, ngỗng, gây tổn thất lớn trong chăn nuôi gia cầm.

Bệnh gà rù lây bệnh bằng tiếp xúc trực tiếp người, chuột, dụng cụ, gió thổi từ nơi này sang nơi khác. Đặc biệt lây do chim trời hoặc vaccin nhiễm virus.

2) Triệu chứng, bệnh tích, chẩn đoán bệnh gà rù:

Bệnh gà rù gây do virus chủng độc lực mạnh có thể làm gà đông tảo chết nhanh trong vòng 3-4 ngày.

Triệu chứng bệnh gà rù thường gặp là gà đông tảo thở khó khăn, ho, lờ đờ, phân lỏng trắng đôi khi lẫn máu, mào tím.

Nếu kéo dài bệnh chuyển sang thể mãn tính và xuất hiện triệu chứng thần kinh đầu ngoẹo, cổ còng, quay vòng tròn.

Đối với gà đông tảo đẻ thì sức đẻ giảm, trứng non nhiều.

Tỷ lệ chết có thể rất cao 40-80%.

Bệnh tích nhìn chung xuất huyết đường tiêu hoá từ miệng tới hậu môn. Niêm mạc mũi, khí quản, phế quản viêm, có nhiều bọt khí.

Chẩn đoán bằng phương pháp phản ứng huyết thanh, nuôi cấy virus kết hợp triệu chứng bệnh tích.

3) Phòng bệnh và điều trị bệnh gà rù:

* Phòng bệnh gà rù: bằng vaccin đối với gà đông tảo thịt phải dùng tới 3-4 lần. Đối với gà đông tảo trống, gà đông tảo đẻ trứng cần 5-6 lần. Gà đông tảo thả vườn cũng phải dùng 2-3 lần.

Tuy nhiên, không phải khi nào dùng vaccin cũng cho kết quả tốt.

Đối với gà đông tảo thịt nuôi theo hướng công nghiệp nuôi đến 50-60 ngày tuổi đã xuất bán thịt có thể dùng kháng thể gumboro tiêm 0,5ml ở ngày thứ 5 để phòng bệnh. Đến ngày thứ 10 dùng vaccin Lasota. Chỉ dùng vaccin cho đàn gà khoẻ mạnh.

Phòng bệnh bằng vệ sinh tiêu độc, ngăn chim trời, chuột có thể mang mầm bệnh tới.

Gà rù cho uống thuốc gì? Cách trị bệnh gà rù? * Điều trị bệnh gà rù:

– Kháng thể Gumboro do Hanvet sản xuất có hàm lượng kháng thể newcastle cao, bình quân cho phản ứng với hiệu giá 4 log2. Được sử dụng để điều trị bệnh có hiệu quả tốt.

– Liều lượng 1ml – 2ml cho gà dưới 500g – 1000g.

Có thể tiêm lặp lại sau khi gà khỏi bệnh 5 ngày.

– Kết hợp với cho uống nước có pha Hanmivit, Multivit, Bcomplex, Bột điện giải.

– Kết hợp sử dụng các loại thuốc kháng sinh phổ rộng như Genta-costrim, Tylo-50, Ampi – Septol, Neotestol, K.C.N.D, Colidox – plus.

(Lưu ý: Mỗi một địa phương sẽ có nhiều hãng thuốc phân phối khác nhau, vì vậy nếu Quí vị tìm không được loại thuốc như trong bài thì Quí vị có thể nhờ Bác sĩ thú y tại địa phương đó tư vấn cho loại thuốc tương ứng).

Bạn đang xem bài viết Mật Gấu Với 3 Bài Thuốc Trị Bệnh Và Những Lưu Ý Để Đạt Hiệu Quả Tốt Nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!