Cập nhật thông tin chi tiết về Một Số Giống Gà Nội Địa Được Nuôi Phổ Biến Hiện Nay mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
– Nguồn gốc: Gà ri là giống gà đẻ trứng nhỏ được nuôi rộng rãi ở Việt Nam.
– Đặc điểm: Con mái có màu lông không đồng nhất, vàng rơm, vàng đất, có đốm đen ở cổ, đuôi và đầu cánh. Một năm tuổi, gà mái nặng 1,2 – 1,4 kg. Gà mái 4 – 5 tháng tuổi bắt đầu đẻ. Sức đẻ năm đầu 100 – 110 trứng, trứng nặng 40 – 45 g, vỏ màu trắng. Gà đẻ theo từng đợt 15 – 20 trứng, nghỉ đẻ và đòi ấp. Nuôi con khéo. Gà ri thích hợp với nuôi chăn thả, chịu đựng tốt điều kiện thức ăn nghèo dinh dưỡng. Thuộc loại gà lấy trứng, thịt. Thịt thơm ngon. Con trống lông màu đỏ tía, đuôi đen có ánh xanh, mào sớm phát triển, ba tháng đã biết gáy. Một năm tuổi gà trống nặng 1,5 – 2 kg.
– Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng gà mái: 1,2 – 1,8 kg; gà trống: 1,5 – 2,1 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt khoảng 4 – 5 tháng. Sản lượng trứng bình thường (80 – 100 trứng/ năm). Gà chỉ đẻ 10 – 15 trứng là lại ấp, thời gian ấp gần 1 tháng. Sức kháng bệnh tốt, dễ nuôi, cần cù, chăm con tốt. Thịt thơm ngon, dai, xương cứng, phẩm chất trứng cao. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng 2,5 – 3,5 kg.
2. Gà Đông Tảo
– Nguồn gốc: Tỉnh Hưng Yên Gà Đông Tảo hay gà Đông Cảo là một giống gà đặc hữu và quý hiếm của Việt Nam, không nơi nào trên thế giới có.
– Đặc điểm ngoại hình: Đặc điểm nổi bật của loại gà này là cặp chân xấu xí, đôi chân to và thô, khi trưởng thành có thể nặng trên 4,5kg (gà trống) và trên 3,5 kg (gà mái).
– Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng gà mái: 2,5 – 3,5 kg, gà trống: 3,5 – 4,5 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt khoảng 4 – 5 tháng. Sản lượng trứng thấp (50 – 70 trứng/ năm). Gà mái bắt đầu đẻ lúc 5 – 7 tháng.
3. Gà Hồ
– Nguồn gốc: Gà Hồ là một giống gà quý ở Việt Nam, nuôi chủ yếu ở làng Lạc Thổ, thị trấn Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
– Đặc điểm: Mào gà to có màu đỏ hoặc màu hồng như màu hoa mẫu đơn. Còn đuôi gà thường xòe to như cái nơm, các lông đuôi bằng nhau. Chân gà Hồ thường to, tròn (quản), vẩy chân mịn màu vỏ đỗ nành. Con gà trống có dáng to, dài, trọng lượng của một chú gà trống nuôi làm giống có khi lên đến 6 – 7 kg. Còn gà mái thường có 3 màu lông: đất thó (trắng, xanh), vỏ quả nhãn chín và màu sẻ (giống lông chim sẻ). Trọng lượng của gà mái tối đa từ 4-5 kg
– Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng con mái: 2,7 kg, con trống: 4,4 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt khoảng 6 tháng. Sản lượng trứng thấp 40 – 50 trứng / năm. Thồi gian gà mái bắt đầu đẻ khoảng 6 – 8 tháng.
4. Gà mía
– Nguồn gốc: có nguồn gốc ở xã Phùng Hưng, huyện Tùng Thiện, tỉnh Hà Tây (nay thuộc xã Sơn tây – Hà Tây)
– Đặc điểm: Mình ngắn, đùi to và thô, mắt sâu, mào đơn, chân có 3 hàng vảy, da đỏ sắc lông gà trống màu tía, ga mái màu nâu xám hoặc vàng, Gà Mía có chất lượng thịt thơm, da giòn, mỡ dưới da ít, sức khoẻ tốt, thích hợp trong điều kiện chăn nuôi thả vườn nhưng tuổi đẻ muộn, sản lượng trứng thấp
– Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà mái: 2,5 – 3 kg, gà trống 4,4 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt khoảng 5 tháng. Sản lượng trứng thấp (55 – 60 trứng/ năm). Thời gian gà mái bắt đầu đẻ khoảng 7 tháng.
5.Gà tàu vàng
– Nguồn gốc: Chủ yếu ở phía nam và rất được ưa chuộng vì chất lượng thịt cao, dễ nuôi.
– Đặc điểm: Lông màu vàng rơm, vàng sẫm, có đốm đen ở cổ, cánh và đuôi. Chân màu vàng, da vàng, thịt trắng, mào phần lớn là mào đơn và ít mào nụ. Sức đề kháng cao, thích ứng với mọi điều kiện chăn thả địa phương. Thịt rắn chắc, thơm ngon. Thích hợp với nuôi thả vườn.
– Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà mái: 1,6 – 1,8 kg, gà trống: 2,2 – 2,5 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt là 6 tháng. Sản lượng trứng bình quân (60 – 70 trứng/ năm). Gà mái 6 tháng tuổi bắt đầu đẻ trứng, gà mái có đặc tính thích ấp, nuôi con giỏi.
6. Gà ác
– Nguồn gốc: Phổ biến ở các tỉnh thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long và Miền Đông Nam Bộ
– Đặc điểm: Gà ác có tầm vóc nhỏ, lông xước màu trắng tuyền; da, thịt, xương, mỏ và chân đều đen. Gà trống có mào cờ đỏ thẫm, gà mái mào cờ nhưng nhỏ và đỏ nhạt, tích màu xanh. Chân có lông và 5 ngón (ngũ trảo), nhưng cũng có một số con không có lông chân hoặc chân chỉ có 4 ngón. Gà ác có sức sống rất cao. Tỷ lệ nuôi sống từ 1 ngày tuổi đến 56 ngày tuổi trung bình đạt 95-98%, cá biệt có đàn đạt 100%.
– Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng trưởng thành con mái: 0,5 – 0,6 kg, con trống: 0,7 – 0,8 kg. Gà mái đẻ 1 – 2 trứng/ lứa, sản lượng trứng 70 – 80 quả/ năm. Người ta nuôi gà ác để làm thuốc hay chế biến như một món ăn đặc sản. Hiện nay giống gà này bị tạp pha với một số giống khác như: gà ri, gà Tàu Vàng, gà Tre…
7.Gà tre
– Nguồn gốc: Đây là một giống gà bản địa phổ biến tại khu vực miền Nam Việt Nam, đặc biệt là Tây Nam Bộ
– Đặc điểm: Sắc lông sặc sỡ, nhanh nhẹn, thịt thơm ngon (nhiều nơi cũng nuôi để làm cảnh).
– Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà mái: 0,6 – 0,7 kg, gà trống: 0,8 – 10 kg. Gà mái đẻ trứng trung bình (40 – 50 trứng/ năm).
8. Gà nòi
– Nguồn gốc: Giống gà này có ở khắp các miền Việt Nam thường gọi là gà chọi hay gà đá…
– Đặc điểm: Con trống có lông màu xám, màu đỏ lửa xen lẫn các vệt xanh biếc, con mái có màu xám đá, vóc dáng to, chân cao, chân cao, cổ cao, thịt đỏ rắn chắc..
– Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà mái: 2,0 – 2,5 kg, gà trống: 3,0 – 4,0 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt 5 tháng, sản lượng trứng bình quân (50 – 60 trứng/ năm). Thời gian bắt đầu đẻ là 7 tháng. Con trống được dùng để lai với gà Ri và các giống gà khác để sản xuất con lai nuôi thịt.
Những Giống Gà Nội Địa Được Nuôi Phổ Biến Ở Việt Nam Hiện Nay
– Nguồn gốc: Gà ri là giống gà đẻ trứng nhỏ được nuôi rộng rãi ở Việt Nam.
– Đặc điểm: Con mái có màu lông không đồng nhất, vàng rơm, vàng đất, có đốm đen ở cổ, đuôi và đầu cánh. Một năm tuổi, gà mái nặng 1,2 – 1,4 kg. Gà mái 4 – 5 tháng tuổi bắt đầu đẻ. Sức đẻ năm đầu 100 – 110 trứng, trứng nặng 40 – 45 g, vỏ màu trắng. Gà đẻ theo từng đợt 15 – 20 trứng, nghỉ đẻ và đòi ấp. Nuôi con khéo. Gà ri thích hợp với nuôi chăn thả, chịu đựng tốt điều kiện thức ăn nghèo dinh dưỡng. Thuộc loại gà lấy trứng, thịt. Thịt thơm ngon. Con trống lông màu đỏ tía, đuôi đen có ánh xanh, mào sớm phát triển, ba tháng đã biết gáy. Một năm tuổi gà trống nặng 1,5 – 2 kg.
– Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng gà mái: 1,2 – 1,8 kg; gà trống: 1,5 – 2,1 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt khoảng 4 – 5 tháng. Sản lượng trứng bình thường (80 – 100 trứng/ năm). Gà chỉ đẻ 10 – 15 trứng là lại ấp, thời gian ấp gần 1 tháng. Sức kháng bệnh tốt, dễ nuôi, cần cù, chăm con tốt. Thịt thơm ngon, dai, xương cứng, phẩm chất trứng cao. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng 2,5 – 3,5 kg.
2. Gà Đông Tảo
– Nguồn gốc: Tỉnh Hưng Yên Gà Đông Tảo hay gà Đông Cảo là một giống gà đặc hữu và quý hiếm của Việt Nam, không nơi nào trên thế giới có.
– Đặc điểm ngoại hình: Đặc điểm nổi bật của loại gà này là cặp chân xấu xí, đôi chân to và thô, khi trưởng thành có thể nặng trên 4,5kg (gà trống) và trên 3,5 kg (gà mái).
– Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng gà mái: 2,5 – 3,5 kg, gà trống: 3,5 – 4,5 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt khoảng 4 – 5 tháng. Sản lượng trứng thấp (50 – 70 trứng/ năm). Gà mái bắt đầu đẻ lúc 5 – 7 tháng.
– Nguồn gốc: Gà Hồ là một giống gà quý ở Việt Nam, nuôi chủ yếu ở làng Lạc Thổ, thị trấn Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
– Đặc điểm: Mào gà to có màu đỏ hoặc màu hồng như màu hoa mẫu đơn. Còn đuôi gà thường xòe to như cái nơm, các lông đuôi bằng nhau. Chân gà Hồ thường to, tròn (quản), vẩy chân mịn màu vỏ đỗ nành. Con gà trống có dáng to, dài, trọng lượng của một chú gà trống nuôi làm giống có khi lên đến 6 – 7 kg. Còn gà mái thường có 3 màu lông: đất thó (trắng, xanh), vỏ quả nhãn chín và màu sẻ (giống lông chim sẻ). Trọng lượng của gà mái tối đa từ 4-5 kg
– Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng con mái: 2,7 kg, con trống: 4,4 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt khoảng 6 tháng. Sản lượng trứng thấp 40 – 50 trứng / năm. Thồi gian gà mái bắt đầu đẻ khoảng 6 – 8 tháng.
– Nguồn gốc: có nguồn gốc ở xã Phùng Hưng, huyện Tùng Thiện, tỉnh Hà Tây (nay thuộc xã Sơn tây – Hà Tây)
– Đặc điểm: Mình ngắn, đùi to và thô, mắt sâu, mào đơn, chân có 3 hàng vảy, da đỏ sắc lông gà trống màu tía, ga mái màu nâu xám hoặc vàng, Gà Mía có chất lượng thịt thơm, da giòn, mỡ dưới da ít, sức khoẻ tốt, thích hợp trong điều kiện chăn nuôi thả vườn nhưng tuổi đẻ muộn, sản lượng trứng thấp
– Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà mái: 2,5 – 3 kg, gà trống 4,4 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt khoảng 5 tháng. Sản lượng trứng thấp (55 – 60 trứng/ năm). Thời gian gà mái bắt đầu đẻ khoảng 7 tháng.
5.Gà tàu vàng
– Nguồn gốc: Chủ yếu ở phía nam và rất được ưa chuộng vì chất lượng thịt cao, dễ nuôi.
– Đặc điểm: Lông màu vàng rơm, vàng sẫm, có đốm đen ở cổ, cánh và đuôi. Chân màu vàng, da vàng, thịt trắng, mào phần lớn là mào đơn và ít mào nụ. Sức đề kháng cao, thích ứng với mọi điều kiện chăn thả địa phương. Thịt rắn chắc, thơm ngon. Thích hợp với nuôi thả vườn.
– Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà mái: 1,6 – 1,8 kg, gà trống: 2,2 – 2,5 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt là 6 tháng. Sản lượng trứng bình quân (60 – 70 trứng/ năm). Gà mái 6 tháng tuổi bắt đầu đẻ trứng, gà mái có đặc tính thích ấp, nuôi con giỏi.
– Nguồn gốc: Phổ biến ở các tỉnh thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long và Miền Đông Nam Bộ
– Đặc điểm: Gà ác có tầm vóc nhỏ, lông xước màu trắng tuyền; da, thịt, xương, mỏ và chân đều đen. Gà trống có mào cờ đỏ thẫm, gà mái mào cờ nhưng nhỏ và đỏ nhạt, tích màu xanh. Chân có lông và 5 ngón (ngũ trảo), nhưng cũng có một số con không có lông chân hoặc chân chỉ có 4 ngón. Gà ác có sức sống rất cao. Tỷ lệ nuôi sống từ 1 ngày tuổi đến 56 ngày tuổi trung bình đạt 95-98%, cá biệt có đàn đạt 100%.
– Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng trưởng thành con mái: 0,5 – 0,6 kg, con trống: 0,7 – 0,8 kg. Gà mái đẻ 1 – 2 trứng/ lứa, sản lượng trứng 70 – 80 quả/ năm. Người ta nuôi gà ác để làm thuốc hay chế biến như một món ăn đặc sản. Hiện nay giống gà này bị tạp pha với một số giống khác như: gà ri, gà Tàu Vàng, gà Tre…
– Nguồn gốc: Đây là một giống gà bản địa phổ biến tại khu vực miền Nam Việt Nam, đặc biệt là Tây Nam Bộ
– Đặc điểm: Sắc lông sặc sỡ, nhanh nhẹn, thịt thơm ngon (nhiều nơi cũng nuôi để làm cảnh).
– Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà mái: 0,6 – 0,7 kg, gà trống: 0,8 – 10 kg. Gà mái đẻ trứng trung bình (40 – 50 trứng/ năm).
– Nguồn gốc: Giống gà này có ở khắp các miền Việt Nam thường gọi là gà chọi hay gà đá…
– Đặc điểm: Con trống có lông màu xám, màu đỏ lửa xen lẫn các vệt xanh biếc, con mái có màu xám đá, vóc dáng to, chân cao, chân cao, cổ cao, thịt đỏ rắn chắc..
– Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà mái: 2,0 – 2,5 kg, gà trống: 3,0 – 4,0 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt 5 tháng, sản lượng trứng bình quân (50 – 60 trứng/ năm). Thời gian bắt đầu đẻ là 7 tháng. Con trống được dùng để lai với gà Ri và các giống gà khác để sản xuất con lai nuôi thịt.
4 Giống Gà Chọi Phổ Biến Nhất Hiện Nay
1. Giống gà chọi phổ biến hiện nay – Gà chọi nòi
Gà chọi nòi là một trong những giống gà chọi hay được nhiều sư kê yêu thích và sưu tầm bởi chúng mang trong mình một nguồn sức mạnh vô tận, gà nòi với bản năng đá đòn, rất phù hợp với những trận đấu đá đòn không gắn cựa. Gà chọi nòi thường là kẻ thắng trận trong đá gà truyền thống.
Theo kinh nghiệm từ xưa truyền lại, những con gà nòi hay nhất tốt nhất thường có các màu lông như:
– Gà có màu lông đen tuyền (Gà Ô)
– Gà có màu lông đen mượt và ánh xanh trên lông (Gà Ô ướt)
– Gà có màu lông trắng (Gà Bạch Nhạn)
– Gà có màu lông đỏ pha xám (Gà Điều)
– Gà có màu lông xám tro (Gà Xám)
– Gà có lông mã, lông cánh màu đỏ sẫm và thân hình màu lông xám (Gà Xám Son)
– Gà có màu lông xám khô khốc ở toàn thân, lông mã của gà có màu lông như gà mái (Gà Xám Khô)
– Gà có màu lông lem luốc nhìn giống lông chim ó, có thể có màu hung đỏ như lông của chim diều hâu (Gà Ó)
– Gà có màu lông đen, đỏ, trắng, xám pha vào nhau (Gà Ngũ Sắc).
Trong đó phải kể đến 4 con chiến kê thuộc giống gà nòi tuyệt vời nhất Việt Nam: Gà Xám Thần, Xám Messi, Tía Kinh Kong và gà Ô Taxi được xem là chiến thần bất khả chiến bại với những chiến tích vô cùng lừng lẫy khó có con gà chọi nào làm được.
2. Giống gà chọi phổ biến hiện nay – Gà chọi Mỹ
Gà chọi Mỹ với cấu tạo nội tạng đặc biệt, ưu điểm về thể lực sung mãn, tinh thần máu lửa và sự quả cảm chiến đấu cho đến chết nên được rất nhiều sư kê cũng như người đam mê đá gà yêu thích. Do đó, những trận đá gà có gà chọi Mỹ tham gia thu hút rất đông người xem và chơi cá cược.
Gà Mỹ có nguồn gốc từ gà chọi Anh cổ và được lai tạo với các gà mái chọi hay của châu Á, châu Âu tạo thành gà chọi Mỹ hiện đại. Ngoài ra còn có gà tre Mỹ cũng vô cùng dũng mãnh. Đặc điểm tiêu biểu của gà Mỹ là có thân hình không quá to, cũng không quá bé đạt ở mức trung bình, gà chọi mỹ có tốc độ rất nhanh, ra đòn chớp nhoáng, tính hiếu chiến cực cao và rất hung dữ, đã đấu thì phải đấu đến cùng không bỏ chạy.
Tại Việt Nam giống gà chọi mỹ rất được ưa chuộng vì chúng có tốc độ ra đòn khá nhanh khiến đối thủ không kịp trở tay, những cú đá của gà mỹ được ví như những cú đấm của các võ sĩ quyền anh hạng nặng, nhược điểm của gà chọi mỹ đó là kỹ năng né thấp hơn so với gà chọi thường.
3. Giống gà chọi phổ biến hiện nay – Gà chọi Peru
Gà chọi Peru là kết quả lai tạo giữa các giống gà châu Âu tạo nên một giống gà vô cùng đẳng cấp trong làng đá gà thế giới. Gà chọi Peru là “đặc sản” của đất nước Peru với bản chất nhanh nhạy, gan lỳ mà ai ai đam mê chơi gà cũng mơ ước.
Dòng gà peru thường đi đá tại các giải đá gà cựa dao, đá gà cựa sắt để những chiến kê peru có thể phát huy uy lực của mình trong mỗi trận đấu.
4. Giống gà chọi phổ biến hiện nay – Gà chọi Asil
Gà chọi Asil xuất phát từ Ấn Độ với đặc điểm ngoại hình cao lớn, cường tráng rất phù hợp với kiểu đá đòn truyền thống của Việt Nam nhất là ở miền Bắc và miền Trung. Gà Asil có khả năng ra đòn với sức nặng của búa tạ nện thẳng vào đối thủ khiến đối phương choáng váng đồng thời với khả năng thiên bẩm nhanh nhẹn, né tốt, ra đòn uy lực chắc chắn những ai chơi gà đòn nếu không sở hữu một chiến kê Asil là một sự thiếu sót quá lớn.
Thuốc Gà Đá Cựa Sắt Phổ Biến Được Dùng Nhiều Nhất Hiện Nay
tăng sức mạnh sẽ mang đếnthành côngngọan mục nhất.khác biệtnhất là khi nhu cầutăng mạnhsức khỏe cho gà trước khi cho ra các sân đấu càng ngày càng cao. Vậy, giải pháp đá gà cựa sắt nàotuyệt hảonhất?
Chọn gà đá cựa sắt cho các giải đấukhác hoàn toàncầnđể ýđến cácyếu tố căn bảnsau:
Gà thânnhỏ xíu,tất tả, dài mình.
Cựa gà chắc chắn, rắn vàkhỏe mạnh. Những chú gà có cựa chắc chắnkémmang đến hiệu quả đá gà cao nhất.
Chọn gà có cựa thật đã mài chắc và đều. Gà có móng đẹp, khoảng cách giữa các móng đều.
Tuy nhiên, sức mạnh đơn thuần của gà khó mà tạo nên chiến tích. Do đó,game thủgà đá cầnbổ trợcho gà của mìnhnâng cấpthể trạng. Sử dụng các loại thuốc cho gà đá cựa sắt là một giải phápđặc biệt tương thích.
Một số loại thuốc cho gà đá cựa sắt hiệu quả nhất
Chọn thuốc sử dụng cho gà đá cựa sắt có thểtăng cườngsức đề kháng cho gà. Thêm nữa, các loại thuốc còn mang đến sức chiến đấu khỏe nhất cho các chú gà.
Thuốc tăng lực Nam son vip
Đây làthuốc cho gà cựa sắttăng nhanhsức đề kháng, xuất xứ từ Thái Lan. Thuốc có màu đen và mang hương thơm socola tương đốithoải mái. Thuốccăn bảncótính năngvàotăng nhanhcơ ở phần ngực, cánh, mông cho gà.
Thêm nữa, thuốc này còn cótrình độ chuyên môn tăng mạnhthể lực. Giúpbổ trợtăngcó tàichịu của cựa. Đây là một trong những đặc điểmquan trọnggiúpbạn để mắtvàtăng cấpchú gà của mình tốt nhất.
Công mac
Sử dụng thuốc công mac cho gà chọi đá cựa sắtkhác biệttích hợp nhiềutính năng. Đây là một trong những loại thuốcbiệt lậpcólạnhtrị cao.
Sử dụng Công mac giúp gàtăng nhanhđộ dẻo dai vàtốc độdi chuyển. Đây là một trong những điểm mà nhiều chú gà đá cựa sắttầm thường yếu đuốinhất.
Thuốc cónăng lực tăng tốcsức bền và sức bất, giúp cánh gà cứng hơn và dễ thực hiện các thao tác bật, đậptình địchmạnh hơn.
Đây làthuốc cho gà cựa sắtkhác hoàn toàn cung cấptừ máu. Thuốc cócông dụng căn bảncho gà là chống ói. Gà đá cựa sắt đượctăng nhanhmiễn dịch, chống lại các bệnhxoàng gặpở gà đá.
Dường như, thành phần của thuốccung ứngtăng độ bền và sức chịu đựng của gà.
Cách sử dụng thuốc cho gà cựa sắt hiệu quả vàbình yên
Để sử dụngthuốc cho gà cựa sắtcầnđặc biệt quan trọng để ýcác vấn đề sau
Chọn thuốcphù hợpvới độ tuổi của gà. Đểcung ứng nhu yếunày, có thể nhờ đến sựhỗ trợcủay sĩthú ý chuyên dụng
thườngxuyên theo dõi sức khỏe vàchuyển đổicủa gà trong quá trình sử dụng thuốc.
Cóbề ngoàidinh dưỡngtương thíchnhất cho gà.
Bạn đang xem bài viết Một Số Giống Gà Nội Địa Được Nuôi Phổ Biến Hiện Nay trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!