Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Gà Mắc Bệnh “Khò Khè” Sau Trận Đấu mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sau khi tham gia thi đấu thì gà thường mắc phải một số căn bệnh “khò khè”, tiêu hóa, vì thế các sư kê cần có hướng điều trị bệnh kịp thời để “cứu nguy’ cho chúng.Gà chọi là một trong số những vật nuôi đang được rất nhiều người yêu thích, vì thế các video clip đá gà hay chăm sóc chúng đều thu hút được rất nhiều lượt xem. Chúng không chỉ là thú vui bổ ích mà còn đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho người nuôi.
Tại sao gà chọi khi đá về thường bị khò khè?
Sau khi tham gia các trận đấu quyết sinh tử về thì những chú gà gọi dù thắng hay thua cũng ít, nhiều bị tổn thương trên cơ thể, nhiều sư kê vì thương xót nên không dám động vào chú gà của mình.
Sợ làm gà đau là nguyên nhân chính khiến cho vết thương càng lâu khỏi hơn và tiềm tàng nguy cơ nhiễm bệnh cao.
Khi chúng bị mất sức thì rất dễ khiến gà chọi có những triệu chứng bệnh khò khè nếu như người nuôi không nắm vững những quy trình chăm sóc cho chúng và cách trị bệnh cho gà, đặc biệt là khi để cho gà chọi ngủ ở chỗ lạnh.
Triệu chứng khò khè do đờm thường đi kèm với nhiều triệu chứng khác nữa như đi ngoài ra phân xanh hoặc phân trắng.
Cách chăm sóc gà chọi sau khi đá về
Với những chú gà chọi mang trong mình tinh thần thi đấu cao, khỏe mạnh thì chúng đá rất hăng trong các trận đấu nên rất dễ bị mất sức.
Nên ngay sau khi chúng tham gia các trận đấu về thì các sư kê nên trang bị cho mình những kỹ thuật chăm sóc để chúng sớm lại được tinh thần chiến đấu hiệu quả nhất. Một số biện pháp chúng tôi sẽ cập nhật ngay sau đây:
Lau chùi, vệ sinh sạch sẽ các bộ phận trên cơ thể gà bằng nước ấm sau khi tham gia các trận đấu về. Bạn chú ý nên dùng thuốc để xoa bóp, massage thư giãn cho chúng để vết thương mau lành lặn trở lại.
Sau khi đá về, bạn nên dành thời gian để tìm hiểu chú gà của mình, đồng thời xác định mức độ tổn thương của chúng để có cách xử lý phù hợp. Bạn cũng chú ý không nên cho gà chọi ăn thóc hay ăn mồi mà thay vào đó thì bạn cho chúng ăn cơm nóng và uống nhiều nước. Thông thường, gà chọi bị mất nhiều nước và toàn thân đau nhức dẫn đến hệ tiêu hóa làm việc kém hiệu quả hơn và dễ dẫn đến nhiều căn bệnh lạ.
Để giữ ấm cho gà và giúp gà mau chóng phục hồi sức khỏe thì bạn có thể thắp điện sưởi ấm cho chúng và thường xuyên kiểm tra xem nó có bất cứ triệu chứng gì bất thường hay không để điều trị kịp thời.
Các cách chữa gà chọi bị khò khè sau khi “chiến đấu”
Nếu trong trường hợp gà không đỡ thì bạn có thể bổ sung thêm lá trầu cùng một chút muối ăn và bổ sung thêm một số dưỡng chất nhưng tuyệt đối tránh cho chúng ăn mồi vì hệ tiêu hóa luc này của chúng rất kém.
Ngoài ra, để giảm bớt đờm cho gà thì bạn nên thả cho chúng chạy thoải mái và dùng tay vỗ sạch đờm ở cổ họng gà, sau đó vần hơi hâm nóng cho gà chọi, thậm chí là cho nó vài chiêu đòn để kích thích sức đề kháng.
Nguồn: chúng tôi
Bệnh Gà Rù, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị
Bệnh gà rù, gà ít ăn, chậm lớn dẫn đến gà bị chết. Đừng lo hãy dùng thuốc thú y Biovet để điều trị các bệnh về gà rù, gà cúm, gà kém ăn
Dấu hiệu nhận biết bệnh gà rù :
Kém ăn, bỏ ăn, lông xù , xã cánh , ỉa chảy phân xanh , phân vàng , màu thâm. Chảy nước mắt nước mũi. Diều càng phồng nước và thức ăn, khi dốc ngược gà xuống dưới thấy có nước chả ra.
Điều trị bệnh gà rù :
khi cá thể gà đầu tiên có dấu hiệu mắc bệnh nhanh chóng đưa vaccin Lasota vào cho toàn đàn gà kể cả đàn gà vừa mới được làm vaccin
tiến hành vệ sinh khử trùng chuồng trại máng ăn, máng uống, môi trường xung quanh
Bổ sung thuốc bổ và chất điện giải nâng cao sức đề kháng cho con vật. Sử dụng kháng sinh phổ rộng tránh nhiễm trùng kế phát. Sau khi hết liệu trình sử dụng kháng sinh
Bệnh gà rù, ủ rũ , Cách điều trị dùng thuốc thú y
Điều trị bệnh sưng phù đầu và bệnh gà rù
Gà đông tảo bị sưng phủ vùng đầu, mắt có nước chảy ra từng giọt, gà ủ rũ
Trường hợp này ta chưa kết luận được gà mắc bệnh gì . Chỉ có thể nghi ngờ mắc bệnh ” Sưng phù đầu ở gà ”
Tiến hành xử lý vệ sinh chuồng trại, tiêu độc khử trùng máng ăn, máng uống, chất độn chuồng phải thu gom đốt bỏ
Dùng thuốc kháng sinh thế hệ mới đặc trị trên đường hô hấp để điều trị . Dùng kháng sinh đặc trị bệnh do Ecoli như Colimox hoặc Ampi -Coli để điều trị bệnh kế phát
Sau khi dùng kháng sinh cần bổ sung thuốc bổ gan , thận, giải độc gan thận để giúp cho gà ổn định sức khỏe, đào thải lượng kháng sinh còn thừa trong cơ thể con vật .
Khuyến cáo : Bà con không lên tự chuẩn đoán bệnh gây hậu quả nặng hơn . Mà hãy liên hệ ngay với công ty chúng tôi
Địa chỉ : CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU BIOVET
Nhà máy sản xuất : KCN PHÚ THỊ- GIA LÂM – HÀ NỘI
Email : [email protected]
Bệnh Marek Ở Gà Chọi: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị
Nguyên nhân gây bệnh Marek
Bệnh Marek là một bệnh ung thư truyền nhiễm hết sức nguy hiểm thường xảy ra ở gà chọi. Bệnh phát triển rất nhanh và làm gà tử vong trong thời gian ngắn, khiến người chăn nuôi vô cùng lúng túng.
Bệnh Marek được xác định có nguyên nhân gây bệnh là từ một nhóm virus Herpes type B. Sau khi xâm nhập vào cơ thể của gà, virus này phát triển rất nhanh, tạo các khối u và sẽ lớn dần theo thời gian. Những khối u này thường xuất hiện ở khu vực phổi, thành ruột, gan và phần da, khiến gà gặp khó khăn trong vận động.
Bệnh Marek rất dễ lây lan từ gà bệnh sang gà khỏe thông qua đường hô hấp. Nếu sử dụng chung thức ăn, nước uống hay dụng cụ chăn nuôi thì gà cũng có khả năng mắc bệnh cao. Thời gian ủ bệnh Marek ở gà khoảng từ 3 – 4 tuần. Thời gian gà phát bệnh trong khoảng từ 4 – 8 tuần. Một khi gà mắc bệnh, tỷ lệ tử vong lên đến 80%.
Trong điều kiện thích hợp, ổ dịch có thể lây lan trong không khí có bán kính hàng km. Tuy nhiên, bệnh này không lây truyền qua phôi.
Triệu chứng của bệnh
Do những khối u nằm bên trong nội tạng gia cầm nên người nuôi rất khó nhận biết. Hơn nữa, những biểu hiện bên ngoài thường không rõ ràng. Sư kê rất dễ bị nhầm sang các bệnh cúm thông thường khác, dẫn đến gà vẫn tiếp tục phát triển bệnh cho đến chết.
Bệnh Marek ở gà chọi thường có những triệu chứng theo từng thể như sau:
Thể cấp tính
Thể cấp tính xảy ra đối với gà từ 4 – 8 tuần tuổi hoặc nhỏ hơn. Lúc này bệnh có rất ít triệu chứng để nhận biết. Một số dấu hiệu có thể bao gồm gà không đi lại bình thường vì dây chằng cơ đùi bị sưng. Gà bỏ ăn, sụt cân nhanh chóng. Khi bệnh trở nặng, chân và cánh gà bị liệt, cổ vẹo, mắt mù. Đồng thời gà bị tiêu chảy, đi ngoài phân lỏng liên tục. Tỷ lệ gà chết thường từ 15 – 30%.
Thể mãn tính
Ở thể mãn tính, gà thường có các dấu hiệu như: Đi lại khó khăn, có con còn bị liệt hoàn toàn. Đuôi và cánh gà rủ xuống. Mắt gà bị viêm, thậm chí mù. Gà ủ rũ, bỏ ăn. Con trống mắc bệnh thường chậm chạp, không đạp mái. Gà mái thì ít đẻ trứng hơn.
Cách điều trị và phòng tránh
Hiện tại vẫn chưa có thuốc đặc trị riêng cho bệnh Marek ở gà chọi. Do đó, bạn cần chủ động phòng ngừa bệnh Marek cho gà bằng những biện pháp như sau:
Dùng Povidine hoặc Antivirus – FMB để khử trùng chuồng trại theo tỷ lệ 2 – 3ml/ lít nước. Phun ướt bề mặt và sử dụng vôi bột để tiêu diệt mầm bệnh.
Tách biệt gà khỏe và gà bệnh sang hai khu vực cách nhau. Với gà bệnh bị chết, tiêu hủy gà bằng cách đốt để tiêu diệt virus gây bệnh. Tuyệt đối không được vứt xác gà chết bừa bãi.
Trước khi chăn nuôi một lứa gà mới, bạn nên để trống chuồng khoảng nửa tháng.
Các dụng cụ chăn nuôi, máng đựng thức ăn và nước uống phải được khử trùng sạch sẽ thường xuyên.
Tiêm vacxin Vaxxitek HVT + IBD để phòng bệnh cho gà.
Bổ sung các loại vitamin và các chất điện giải để tăng sức đề kháng cho gà.
Bệnh Sùi Mào Gà : Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Chữa Trị Bệnh
Bệnh sùi mào gà hay còn gọi là bệnh mồng gà. Là căn bệnh điển hình bởi sự xuất hiện các mụn sùi ở bộ phận sinh dục hoặc hậu môn tạo lên vùng da giống hình mào gà hoặc hoa súp lơ, không chỉ khiến người bệnh thấy mất thẩm mỹ mà còn gây nên tác hại như ung thư các bộ phận sinh dục nếu không sớm nhận thấy và trị kịp thời.
Bệnh sùi mào gà ( mụn sùi mào gà) là một bệnh xã hội phổ biến, lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn và do vi khuẩn HPV gây lên. Bệnh này xảy ra ở mọi đối tượng, không phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính. Sùi mào gà không những chỉ xuất hiện ở vùng kín mà còn có ở miệng và hậu môn nếu như quan hệ bằng miệng hoặc cửa dưới.
Nguyên nhân gây sùi mào gà ở nam và nữ
Nguyên nhân gây sùi mào gà ở nam và nữ là như nhau, có rất nhiều con đường gây lên sùi mào gà, trong đó có nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp.
Vi khuẩn HPV là nguyên nhân trực tiếp gây lên bệnh sùi mào gà. Vi khuẩn này được lây nhanh qua đường quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm bệnh. Quan hệ bằng miệng và qua hậu môn cũng có thể gây lên bệnh sùi mào gà vì những người nhiễm bệnh thì virus HPV có ở máu, tuyến nước bọt.
Vì vậy khi dùng miệng mình để kích thích cơ quan sinh dục của người bệnh hoặc ngược lại người bệnh dùng miệng để kích thích cơ quan sinh dục của mình cũng đều có nguy cơ lây nhiễm như nhau.
Nguyên nhân sùi mào gà qua gián tiếp
Lây truyền từ mẹ sang con
Người phụ nữ mà bị bệnh, khi mang thai rất dễ lây bệnh sang con do vậy khi sinh bác sĩ thường đề nghị sinh mổ để hạn chế khả năng lây bệnh của đứa trẻ.
Dùng chung đồ dùng cá nhân
Sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người bị bệnh: bàn chải đánh răng, khăn mặt, khăn tắm, bát, đũa,…cũng có thể bị nhiễm bệnh, tuy nhiên trường hợp này hiếm gặp
Lây qua vết thương hở
Không may va chạm vào vết thương hở của người bệnh thì cũng có khả năng bị lây bệnh do virus gây bệnh có ở niêm mạc da.
Triệu chứng của bệnh sùi mào gà
Bệnh sùi mào gà có nhiều giai đoạn và mỗi giai đoạn lại có những dấu hiệu khác nhau.
Triệu chứng trong thời gian ủ bệnh sùi mào gà
Giai đoạn này kéo dài trong vài tháng trước khi xuất hiện những triệu chứng cụ thể, thường thì trong khoảng 2-9 tháng, giai đoạn này không có triệu chứng đặc biệt nên rất khó phát hiện bệnh.
Sùi mào gà giai đoạn đầu
Ở giai đoạn này, những triệu chứng của sùi mào gà bắt đầu xuất hiện. Đó là sự xuất hiện của những nốt sùi, mụn sùi nhỏ xuất hiện ở dọc các cơ quan sinh dục, môi, mắt… nhô cao khỏi bề mặt da, màu hồng, không gây đau, mềm, dễ vỡ, dễ chảy máu…
Sùi mào gà ở nam giới thì những nốt này mọc ở thân dương vật, bao quy đầu, rãnh quy đầu hoặc hậu môn, miệng,…
Sùi mào gà nữ giới thì mọc ở 2 mép âm đạo, âm hộ hay trong cổ tử cung.
Triệu chứng của bệnh ở giai đoạn sau
Nếu như bệnh ở giai đoạn đầu mà không được điều trị kịp thời thì giai đoạn này các nốt sùi sẽ phát triển thành các cục to, liên kết với nhau thành các cục u nhú có hình dạng giống như hoa mào gà, súp lơ hoặc dâu tây…
Chẩn đoán bệnh sùi mào gà
Để chẩn đoán bệnh sùi mào gà cho kết quả chính xác nhất thì bác sĩ sẽ tiến hành làm xét nghiệm.
Phương pháp chẩn đoán này bác sĩ sẽ lấy mẫu vật trực tiếp từ cơ thể người bệnh như dịch ở những nốt mụn sùi, u nhú để xem trong đó có chứa virus HPV sùi mào gà hay không. Sau đó mới đưa ra phác đồ điều trị.
Hình thức này được áp dụng với những người vẫn còn đang nghi ngờ mình mắc bệnh nhưng chưa có biểu hiện rõ ràng. Bác sĩ sẽ lấy mẫu máu rồi mang đi xét nghiệm tìm virus HPV.
Với cách này sẽ xác định được rằng người bệnh có mắc bệnh sùi mào gà nếu những nốt sùi chuyển sang màu trắng bằng cách dùng dung dịch axit axetic với nồng độ thích hợp bôi lên vùng da có những nốt sùi tầm 2-5 phút, riêng ở hậu môn khoảng 15 phút.
Xét nghiệm này giúp người bệnh phát hiện có bị nhiễm virus sùi mào gà HPV hay không cũng như phát hiện virus HPV gây bệnh ung thư cổ tử cung. Xét nghiệm xác định type HPV – PCR này dùng để xác định loại HPV bằng bệnh phẩm được lấy từ âm đạo – cổ tử cung hoặc mảnh sinh thiết cổ tử cung (đối với nữ giới); mẫu niệu đạo hoặc dịch niệu đạo (đối với nam giới).
Kết quả cho biết có bị nhiễm HPV ở thời điểm hiện tại hay không, nếu có là ở nhóm nào, nguy cơ thấp hay nguy cơ cao. Nếu kết quả xét nghiệm dương tính cho biết người bệnh đang trong tình trạng nhiễm HPV.
Cách này được tiến hành bằng việc lấy một mẫu tế bào chết tại cổ tử cung để thực hiện xét nghiệm tầm soát tế bào ung thư cổ tử cung và xét nghiệm tìm kiếm virus HPV cùng lúc. Công nghệ xét nghiệm Cobas – Test làm tăng độ nhạy phát hiện bệnh và virus gây bệnh lên đến 90-95%.
Virus HPV gây bệnh sùi mào gà có thể lưu trú trong dịch của người bệnh (dịch niệu đạo ở nam và dịch âm đạo đối với nữ), nên bác sĩ có thể sẽ yêu cầu lấy dịch của người bệnh để tiến hành xét nghiệm.
Cách chữa trị bệnh sùi mào gà
Sùi mào gà là một bệnh xã hội phổ biến cho nên y học đã tìm ra nhiều cách để chữa căn bệnh này: phương pháp đốt điện, đốt laser, phương pháp dân gian, quang động lực ALA-PDT,…
Chữa sùi mào gà bằng phương pháp đốt điện
Phương pháp đốt điện là một phương pháp truyền thống, nó giúp ngăn chặn sự phát triển và loại trừ u nhú của sùi mào gà bằng cách đốt nóng dòng điện cao tần. Tuy nhiên phương pháp này đã không còn được ưa chuộng do ngày nay có nhiều thiết bị tiên tiến hơn.
Hơn nữa cách đốt sùi mào gà bằng điện có nhiều nhược điểm như: đau đớn cho người bệnh, gây tổn thương và cần thời gian lâu dài để hồi phục sức khỏe, để lại sẹo đối với người có làn da nhạy cảm. Thêm vào đó, phương pháp này khá phức tạp cần tay nghề cao của bác sĩ để hoàn thiện. Giá thành của phương pháp này tương đối vừa túi tiền với đa số mọi người.
Đốt sùi mào gà bằng tia laser
Phương pháp này có thể đốt sùi mào gà ở giai đoạn nặng với sự xuất hiện của những nốt sùi to, có thể đến được những vị trí mà không dùng thuốc chấm được như cổ tử cung sâu bên trong hậu môn. Tuy nhiên nó lại có giá thành và tỷ lệ tái phát cao.
Chữa sùi mào gà bằng phương pháp dân gian
Chữa sùi mào gà bằng phương pháp dân gian cũng được khá nhiều người quan tâm. Tuy nhiên phương pháp dân gian chỉ có thể làm hạn chế sự phát triển của những nốt sùi chứ không thể điều trị triệt để căn bệnh.
Theo một số nghiên cứu, trong thành phần của tỏi có chứa allicin là một loại kháng sinh cực mạnh có khả năng tiêu diệt được khá nhiều vi sinh vật gây ra bệnh trong đấy có virus HPV. Ngoài ra, tỏi còn có tính sát khuẩn và chống viêm cao, có thể hạn chế được những thương tổn xuất hiện tại trên bề mặt da và niêm mạc bao gồm cả tình trạng nhiễm trùng loét do bệnh lý sùi mào gà.
Lá tía tô có thể giảm thiểu được sự tiến triển của một số virus HPV gây ra bệnh lý sùi mào gà. Tuy nhiên chỉ sử dụng được khi bệnh ở giai đoạn nhẹ và cần kiên trì điều trị.
Điều trị sùi mào gà bằng lá trầu không
Lá trầu không có tác dụng chống viêm nhiễm cũng như kháng khuẩn khá tốt, đã được dùng để sản xuất một số chất khử trùng, khử mùi hoặc các chất chống kích ứng,… Do vậy nó cũng là một trong những vị thuốc dân gian chữa sùi mào gà.
Điều trị dứt điểm sùi mào gà bằng phương pháp ALA-PDT
Liệu pháp quang động lực ALA-PDT sử dụng ánh sáng để kích hoạt phân tử nhạy sáng trong mô bệnh, phản ứng sinh ra các phân tử oxy hóa mạnh gây phá hủy tế bào đích. Với ánh sáng nhìn thấy có độ xuyên sâu tối đa 3mm, do đó, phương pháp thích hợp hơn cho những tổn thương nhỏ, nông. Liều chiếu phụ thuộc vào nguồn sáng và chất nhạy sáng, cũng như bệnh lý cần điều trị.
Ưu điểm của phương pháp này:
Thời gian điều trị và hồi phục nhanh
Ít đau, ít chảy máu
Hạn chế xâm lấn
Ngăn chặn khả năng tái phát
Cách phòng tránh bệnh sùi mào gà
Sùi mào gà là một căn bệnh xã hội nguy hiểm, do đó cần có những biện pháp phòng tránh để bảo vệ sức khỏe của bản thân cũng như tránh lây truyền ra cộng đồng.
Giữ thói quen quan hệ tình dục an toàn
Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục với bạn tình, chung thủy một vợ một chồng là biện pháp phòng tránh bệnh lây nhiễm tốt nhất.
Không dùng chung đồ dùng cá nhân
Virus HPV có trong máu, dịch nhầy của người bệnh cho nên sử dụng chung đồ dùng cá nhân: bàn chải đánh răng, khăn tắm, khăn rửa mặt,…
Có đầy đủ kiến thức về sùi mào gà để hạn chế tối đa việc mắc bệnh này
Vệ sinh cơ quan sinh dục sạch sẽ, đúng cách
Thực hiện kiểm tra sức khỏe định kỳ
Địa chỉ: số 248 đường Trần Hưng Đạo, khu đô thị , phường , thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh
Số điện thoại: 0865.776.663
Bạn đang xem bài viết Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Gà Mắc Bệnh “Khò Khè” Sau Trận Đấu trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!