Cập nhật thông tin chi tiết về Nhà Ga Đà Lạt Kiến Trúc Cổ Nhất Việt Nam mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nhà ga Đà Lạt cách trung tâm thành phố khoảng 3km theo hướng đi công viên Yersin, đây là nhà ga cổ nhất Việt Nam có kiến trúc khá đặc biệt, được xây dựng hơn 80 năm trước với đường xe lửa răng cưa hiếm có trên thế giới, do kiến trúc sư Revéron thiết kế với hình thức kiến trúc Anglo – normand mới và chịu nhiều ảnh hưởng của kiến trúc hiện đại.
Được khởi công vào năm 1935 và hoàn tất vào năm 1938, đây là lần đầu tiên người ta đưa yếu tố mỹ thuật về kiến trúc và công trình vào việc xây dựng một công trình có tính mỹ thuật cao.
Kiến trúc nhà ga Đà Lạt
Nhà ga cổ Đà Lạt có hình dáng như núi Lang Biang hùng vĩ, có chiều dài 66,5, chiều ngang là 11,4m và có chiều cao 11 m với mô hình kiến trúc giống như nhà ga của các tỉnh miền ở nước Pháp với mái trên có hình vòm uốn cong.
Nếu nhìn từ phía trước nhìn sang ngang theo hướng mái nhà có 3 mái nhọn nhô ra ở phía chân nhưng theo phương thẳng đứng, còn từ phía trước mặt trước, nhà ga có ba chóp nhọn hình tam giác tượng trưng cho ba đỉnh núi Lang Biang, còn các mái ngói ở chân tam giác như sườn núi.
Đây là một công trình kiến trúc vừa duyên dáng vừa độc đáo, là sự kết hợp với kiến trúc phương tây kết hợp với kiểu kiến trúc nhà rông Tây Nguyên.
Các giai đoạn thi công toàn tuyến nhà ga cổ nhất Đông Dương này:
Nhà ga bắt đầu xây dựng từ 1893 đến 1913
Đoạn đầu tiên Từ Tháp Chàm thuộc Ninh Thuận ngày nay đến Tân Kỳ, 41 km, hoàn tất và xử dụng năm 1913.
Giai đoạn 2 từ năm 1919 hoàn tất từ Tân Mỹ đến Sông Pha
Giai đoạn 3: 1928 từ Sông Pha đến Eo Gió
Giai đoạn 4: 1929 từ Eo Gió đến Đơn Dương
Giai đoạn 5: 1930 từ Đơn Dương đến Trạm Hành
Giai đoạn cuối: 1933 từ Trạm Hành đến Đà Lạt
Sau khi hoàn thành thì ngày đó có 3 chuyến đi Đà Lạt được lăn bánh hàng ngày đó là:
Tháp Chàm – Đà Lạt – Nha Trang
Tháp Chàm – Đà Lạt – Sài Gòn
Tháp Chàm – Đà Lạt
Đường đến nhà ga Đà Lạt
Nhiều người cứ lầm tưởng ga Đà Lạt nằm ở cách xa thành phố nhưng không, nó lại nằm cách trung tâm Đà Lạt chỉ 2,5km tại địa chỉ tại số 1 đường Quang Trung thuộc phường 10 thành phố Đà Lạt.
Đường đi:
Cũng giống các địa điểm du lịch Đà Lạt khác nằm ở gần trung tâm thì việc đi đến nhà ga cổ này khá dễ dàng. Bạn chỉ cần đi theo chỉ dẫn sau:
Từ chợ Đà Lạt bạn đi theo các con đường sau là tới.
Đường xe lửa răng cưa
Ga Xe Lửa Đà Lạt hiện nay là một trong hai di tích cấp quốc gia. Được nhà nước công nhận cần được giữ gìn và bảo tồn. Là nhà Ga cổ kính nhất Đông Dương hiện nay chỉ có tại việt nam.
Tổng chiều dài của tuyến đường sắt dài 84 km và xuyên qua 5 hầm rất dốc nên phải sử dụng hệ thống đường ray đầu máy răng cưa dài 16 km.
Khi đến đây không mấy ai chú ý đến một điều rằng, đường xe lửa lên Đà Lạt là một đường ray xe lửa răng cưa độc đáo và hiếm có vì trên toàn thế giới chỉ có hai đất nước duy nhất có đường ray xe lửa răng cưa đó là Việt Nam và Thuỵ Điển.
Hệ thống xe lửa loại này có thêm một đường ray ở chính giữa đó là răng móc như lưỡi cưa, ăn khớp với bánh xe của đầu tàu kéo cũng có răng được chế tạo đặc biệt mà không có ở các đầu tàu xe lửa loại thường, dùng để kéo đoàn tàu lên dốc và giữ cho không bị tuột nhanh khi xuống dốc với 3 đội tàu: Tháp Chàm – Đà Lạt – Nha Trang, Tháp Chàm – Đà Lạt, Sài Gòn – Tháp Chàm – Đà Lạt đều lăn bánh.
Đến năm 1972 do ảnh hưởng của chiến tranh nên tuyến đường sắt bị ngừng hoạt động, từ đó đường sắt răng cưa Đà Lạt đã bị gỡ bỏ trong sự tiếc nuối của bao nhiêu người.
Sau 1975, đường sắt Đà Lạt – Phan Rang được khôi phục một thời gian ngắn trước khi bị phá dỡ hoàn toàn giữa thập niên 1980.
Sau đó ngành đường sắt Thụy Sĩ đã ngay lập tức ngỏ ý thu mua lại tất cả các đầu máy chạy tuyến đường sắt răng cưa còn lại ở Việt Nam, đề xuất của họ đã được chấp thuận và kế hoạch “hồi hương” đầu máy được tiến hành năm 1990.
Bây giờ người ta biết đến Đà Lạt với một nhà ga đẹp bậc nhất Đông Nam Á, đặc sắc với kiến trúc xây cất kiểu Ảt- Deco – một kiểu kiến trúc rất được ưa chuộng ở Châu Âu và thế giới vào thế kỷ từ 20.
Ngày nay tuyến đường sắt chỉ chạy đến ga Trại mát rồi quay về và trở thành điểm du lịch Đà Lạt hấp dẫn đối với nhiều du khách trong và ngoài nước.
Một chút thông tin phụ thêm cho mọi người được rõ hơn về đường ray xe lửa răng cưa là gì?
Để đoàn tàu lên xuống an toàn trên cao nguyên Langbiang với độ dốc lớn, ray sắt phải làm 3 đường song song, ở giữa là đường ray thiết kế có răng cưa. Ngay cả đầu máy xe lửa cũng phải có thêm bánh răng để khi tàu đến gần răng cưa, lái tàu sẽ giảm tốc độ và khởi động giàn bánh răng ở đầu tàu móc vào đường ray răng cưa, khóa hệ thống bánh răng, hệ thống hãm trục bánh răng cưa để tàu bám vào ray leo và xuống dốc.
Khi tàu chạy đến gần đoạn răng cưa, lái tàu giảm tốc độ, khởi động giàn bánh răng ở đầu tàu, cho móc vào đường ray răng cưa (nằm giữa 2 thanh ray trơn) rồi khóa hệ thống bánh răng.
Bánh răng của đầu máy bám chặt vào răng cưa đường ray để tàu leo dốc và xuống dốc. Những bánh răng cưa nầy có thể tự điều chỉnh chiều cao phù hợp với độ mòn của các bánh xe mặt bằng.
Hệ thống vận hành răng cưa Winterthur bao gồm 2 bộ phận cơ khí vận chuyễn sức kéo biệt lập: một bộ vận hành sức kéo đường mặt bằng và một cho đường răng cưa.
Trục bánh kéo đường mặt bằng được vận hành bởi 2 xy-lanh áp suất cao(đường kính nhỏ). Trục bánh răng cưa vận hành bỡi 2 xy lanh áp suất thấp(đường kính lớn). Khi kéo trên đường răng cưa, đầu kéo vận hành cả hai bộ phận cơ khí, hơi nước ép vào xy-lanh áp suất cao được thải qua các xy-lanh áp suất thấp để vận hành bộ trục bánh răng cưa.
Tốc độ trên đường bằng 35km/giờ tuột xuống còn 15km/giờ trên đường răng cưa. Cũng có hệ thống hãm trục bánh răng cưa.
Người ta hãm các bánh xe răng cưa với những bánh răng cơ khí ghép vào hai bên bánh răng cưa nối liền với hệ thống truyền động. Ngày nay người ta dùng hệ thống phanh bằng bố thắng tương tự như bộ phận phanh hảm của xe mô-tô và ô-tô.
Sức kéo tối đa của tàu cũng chỉ ở mức không quá 65 tấn khi lên dốc và 55 tấn khi xuống dốc. Công suất của đầu kéo là 75 tấn.
Qua những đoạn đường răng cưa, người lái tàu rất vất vả và phải tập trung cao độ, bởi chỉ cần chút sơ suất nhỏ cũng gặp nguy hiểm. Đến giờ, nhiều người vẫn không quên vụ tai nạn kinh hoàng năm 1940, tại Km 40+800 đến Km 42. Lúc đó, đoàn tàu đang xuống dốc thì bị trật ray lao xuống vực, làm 30 quan chức và học sinh người Pháp thiệt mạng.
Giá vé tham quan nhà ga Đà Lạt
Vé vào ga Đà Lạt hiện nay là 10.000đ/người. Là một khoản chi phí tham quan quá là thấp phải không nào. Với khoản phí thu này để nhà ga Đà Lạt tu sử, bảo trì các công trình phục vụ khách tham quan.
Quý khách muốn mua vé ga Đà Lạt thì mua vé trực tiếp tại nhà ga Đà :ạt, trẻ em dưới 1m miễn phí vé. Giá không thay đổi vào mùa lể tết.
Ga Đà Lạt giờ mở cửa.
Ga Đà Lạt giờ mở của lúc 7 giờ sáng và không đón khách tham qua sao 17 giờ. Nên các bạn chú ý không đến muộn sau 17 giờ, để đến rồi lại phải về.
Thời gia tham quan tốt nhất trong ngày là khoảng thời gian từ 8 giờ đến 10 giờ sáng.Lúc này thì thời tiết dể chịu, không quá lạnh và trời không quá nắng nên bạn sẽ cảm thấy thoải mái cho chuyến tham quan.
Giá vé đi xe lửa tại ga Đà Lạt
Nhiều người cứ tưởng Ga Đà Lạt ngày nay không còn hoạt động. Cũng đúng đó là nó không còn đi tới bất cứ nhà ga nào khác của Việt Nam. Mà chỉ hoạt động một đoạn ngắn khoảng 7km phục vụ khách du lịch Đà Lạt.
Trong 1 ngày sẽ có 5 chuyến đi khởi hành từ Đà Lạt đi Trại Mát
Giá vé ga Đà Lạt đi Trại Mát Giá vé ga Đà Lạt Trại Mát đối với khách việt nam
Giá vé tham quan nhà ga Đà Lạt rất rẻ chỉ với 5.000đ/người. Còn nếu quý khách nào muốn mua vé tàu ga lửa xuống trại mát. Để tham quan chùa Linh Phước thì phải đặt vé tại toa. Giá vé này được niêm yết và không thay đổi vào các ngày lễ hay tết.
Đối với trẻ em dưới 1 mét thì được nhà ga miễn phí vé khi lên tàu. Đối vời khách Việt Nam thì giá vé khứ hồi là 108.000đ/người đến 150.000đ/người. Với vé một chiều là 72.000đ/người.
Giá vé tàu Đà Lạt Trại Mát đối với người nước ngoài
Giá vé nha ga áp dụng cho du khách nước ngoài. Thường mắc hơn khách nội địa. Giá vé đối với khách nước ngoài là 170.000 đồng/ người cho vé khứ hồi. Đối với những khách mua vé một chiều có giá là 150.000 đồng.
Du khách lưu ý đối với đoàn khách 10 người trở lên mới được áp dụng vé một chiều. Ngoài ra khu du lịch nhà ga Đà Lạt còn hỗ trợ cho khách đoàn đông.
Đối với vé 1 chiều chỉ áp dụng cho đoàn 10 người trở lên, bạn nên gọi số điện thoại của ga để biết thêm chi tiết.
Vì chỉ hoạt động duy nhất trên một tuyến đường. Nhằm mục đích du lịch cho nên tàu chạy rất chậm. Để cho du khách có thể cảm nhận được hết vẽ đẹp của Đà Lạt ngồi trên Tàu bạn có thể ngắm cảnh tuyệt đẹp nhất là vào mùa hoa dã quỳ nở và hoa anh đào tàu chạy nhẹ nhàng và rất êm., khi đến ga tàu ở Trại Mát quý khách có thể ham quan thêm chùa mảnh chai
Lưu ý: Nhà ga Đà Lạt chỉ hoạt động trên một tuyến đường duy nhất. Đó chính là tuyến đường từ Đà Lạt đến Trại mát. Ngoài ra du khách có thể đến Trại Mát bằng đường bộ.
Thông tin liên hệ
Điện Thoại : Nếu có gì thắc mắc về nhà Ga , Quý khách có thể liên hệ 02633834409.
Quán cà phê trong ga xe lửa cổ nhất Đông Dương ở Đà Lạt
Du khách như được quay về quá khứ khi thưởng thức tách cà phê ngon trong không gian xưa cũ. Giờ đây, bạn còn được dịp thưởng thức ly cà phê trong không gian có một không hai ở Đà Lạt.
Quán tận dụng một phần diện tích của nhà ga làm không gian cà phê phục vụ thực khách. Ngoài bàn ghế gỗ có sẵn, quán còn sắp đặt thêm bàn ghế nhựa.
Chú Hải Bình, một người sống lâu năm ở Đà Lạt, chia sẻ, từ lúc quán đi vào hoạt động, khi có thời gian rảnh chú đều ghé qua. “Nhất là những buổi chiều khi du khách còn thưa, ngồi ở đây rất hay”, chú Bình nói.
Mỗi quán cà phê ở Đà Lạt đều có một nét riêng. Nếu như quán Tùng mang lại cho thực khách một chút lãng mạn của người nghệ sĩ, hoặc Bicycle Up là nơi chứa đựng hàng trăm món vật dụng cũ kỹ, thì không gian này sẽ khiến bạn như được sống lại quá khứ.
Khách sẽ gọi món ở quầy phục vụ – từng là nơi điều hành ga. Thực đơn cũng không cầu kỳ, chủ yếu phục vụ cà phê đen, cà phê sữa và một số loại nước giải khát thông thường, giá dao động từ 20.000 đồng.
Một góc nhỏ được dùng làm nơi bày trí các sản phẩm cà phê, quy trình xay cà phê cho khách tham quan.
Cà phê ở đây được chọn lọc cẩn thận, chủ yếu lấy từ Cầu Đất. Sau khi chế biến, hạt hoặc bột được phân loại và đóng gói cẩn thận để du khách có thể dễ dàng vận chuyển.
Nhiều du khách nước ngoài rất thích thú chụp ảnh khi biết nơi đây đã trải qua gần trăm năm.
Quán mở cửa từ sáng sớm đến khoảng 19h mỗi ngày.
Những địa điểm tham quan gần nhà ga
Quãng trường Lâm Viên Đà Lạt
Hồ Xuân Hương
Hồ Than Thở
Làng Hoa Thái Phiên
Quán caphe Túi Mơ To
Trường cao đẳng sư phạm Đà Lạt
Trường đại học Đà Lạt
Chùa Linh Phước Đà Lạt
Vườn hoa Cẩm tú cầu
Đồi chè cầu đất Đà Lạt
Đà Lạt View
F Caphe
Những Homestay gần với nhà Ga Đà Lạt
Oriana Villa Đà Lạt
Mayli Homestay
Nhà Mình Homestay
TOP Homestay – Lưu ý. Nội dung bài viết thuộc bản quyền của TOP Homestay. Mọi sao chép cần ghi rõ nguồn, tên tác giả, cùng với liên kết về nội dung tương ứng tại TOP Homestay. (Hình ảnh sưu tầm từ facebook, instgram. Xin cảm ơn các bạn đã cùng chia sẻ hình ảnh cần thiết).
Review Nhà Ga Đà Lạt
Ga Đà lạt nằm ở đâu ? Đường đi có dễ tìm kiếm không? Phía bên trong nhà ga có gì đặc biệt không? Đây là một trong số ít các câu hỏi được du khách đặt ra. Nhưng ít ai biết đây là địa điểm du lịch nổi tiếng và lâu đời nhất thành phố Hoa. Nơi này đem đến cho du khách cảm giác yên ả, thanh tịnh không như những khu du lịch khác.
Địa chỉ nhà ga
Tọa lạc tại Số 1 Quang Trung, P10, Tp Đà Lạt, Lâm Đồng. Cách trung tâm thành phố chưa đến 2km, quý khách đi ô tô từ trung tâm chưa đầy 7 phút. Đây là nơi có kiến trúc độc đáo, được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia năm 2008.
Giá vé và số điện thoại nhà ga
Giá vé là 5.000 vnđ/ khách, trẻ em dưới 1m miễn phí và giá sẽ không thay đổi vào ngày lễ, tết
Giá vé đi tàu từ Đà lạt – Trại Mát: 170.000 vnđ/ khứ hồi và 150.000vnđ/ 1 chiều ( lưu ý giá vé có thể giảm phụ thuộc vào đoàn nhiều hay ít) các bạn nên gọi trước khi đặt vé sẽ tiết kiệm được 1 khoảng đấy.
Giờ tàu chạy
Chuyến 1: 7h45 – 9h15
Chuyến 2: 9h50 – 11h20
Chuyến 3: 11h55 – 13h25
Chuyến 4: 14h00 – 15h30
Chuyến 5: 16h05 – 17h35
Hướng dẫn chi tiết đường đi
– Xuất phát từ đài phun nước ngay Chợ Đà Lạt, bạn di chuyển qua cầu Ông Đạo, rẻ trái vào đường Trần Quốc Toản men theo bờ hồ bạn sẽ gặp 1 bùng binh lớn, từ đây bạn rẻ trái chạy dọc bờ hồ sẽ thấy siêu thị Big C. Tiếp tục chạy thẳng sau đó rẻ phải hướng khách sạn công đoàn, tiếp tục đi thêm khoảng 700m nữa, lên một con dốc nhỏ nhìn phí tay phải sẽ thấy cổng nhà ga Đà Lạt.
Du khách đến với thành phố Đà Lạt hiếm khi bỏ qua địa điểm du lịch Đà Lạt nổi tiếng này bởi vì nơi đây là một trong những nhà ga cổ còn xót lại từ thời chiến tranh chống ngoại xâm, nơi lưu lại rất nhiều kỉ niệm của cha ông ta ngày xưa.
Thuyết minh về Ga Đà Lạt
Nhà ga Đà Lạt có thiết kế độc đáo nhất
Kiến trúc nhà ga hết sức độc đáo và sáng tạo được 2 kiến trúc sư nổi tiếng xây dựng là Moncet và Reveron khởi công xây dựng vào năm 1932 và hoàn thành năm 1936.
Ba mái vòm nhô cao phía trước nhà ga vừa giống với đỉnh núi Langbiang huyền thoại, vừa giống với những ngôi nhà rông của đồng bào nơi đây, kết hợp với kiến trúc Pháp tinh tế tạo thành một ga Đà Lạt độc đáo và đầy thú vị.
Nhà ga Đà Lạt là nhà ga cổ nhất Đông Dương
Phía bên trong nhà ga, hai kiến trúc sư đã khéo léo kết hợp những ô cửa sổ được lồng bằng kính đầy màu sắc tạo thành những bức tranh trừu tượng cực kì thích thú, điều đó càng làm tăng thêm sự sang trọng và tinh tế của nhà Ga.
Ga Đà Lạt là một trong hai nhà ga cổ nhất, và là nhà Ga nằm ở vị trí cao nhất nước. Là nhà Ga còn lưu giữ lại đầu xe tàu lửa chạy bằng hơi nước cổ xưa.
Chính vì sự cổ kính và sang trọng ấy Ga Đà Lạt cũng nằm trong những địa điểm được các cặp đôi uyên ương chọn làm nơi lưu giữ những khoảng khắc thiêng liêng, quý giá của mình.
Nếu du khách muốn thử cảm giác ngồi trên tàu thưởng thức cảnh đẹp trên đường từ Đà Lạt – Trại Mát, du khách có thể mua vé khoảng 170.000/ khách.
Nhà ga Đà Lạt với 5 cái nhất
Đến tham quan Ga Đà Lạt bạn sẽ có những trải nghiệm tuyệt vời bởi vì nơi đây là nơi duy nhất còn sót lại sau chiến tranh, bạn sẽ ngỡ ngàng vì sự hoàng tráng một thời của nó.
Nhà ga cao nhất
Nhà ga đẹp nhất
Nhà ga cổ nhất cùng với nhà ga Hải Phòng
Nhà ga có đầu tàu chạy bằng hơi nước duy nhất Việt Nam
Nhà ga độc đáo nhất
Đầu tiên phải kể đến đó chính là chiếc đầu tàu hơi nước. Với lịch sử lâu đời nhưng vẩn được bảo tồn và lưu giữ cho đến ngày nay. Kèm theo đó là một đoạn ray hình răng cưa độc lạ. Điều đáng nói đến ở đây chính là trên thế giới hiện giờ chỉ còn 1 vài cái. Và Đà Lạt là một trong những nơi vẫn còn giữ được nguyên vẹn nhất.
Thứ 2 chính là phong cách thiết kế của nơi này rất độc đáo. Được nhà nước công nhận là di tích lịch sử quốc gia năm 2001. Hẹn tại lối thiết kế này đã lan tỏa đến rất nhiều nơi. Nhiều nhà kiến trúc sư đã học hỏi và có những tác phẩm tuyệt đẹp.
Bên trong nhà ga là nơi trưng bày và lưu giữ rất nhiều vật dụng. Đến đây bạn không chỉ chụp hình thôi đâu, bạn còn học hỏi được nhiều thứ lắm đấy.
Chính giữa 2 boong tàu là nơi được nhiều bạn trẻ chụp nhất. Hãy diễn thật sâu vì nơi đây lên hình rất ảo.
Đứng trên boong tàu và tạo kiểu dáng thật cool ngầu là cách mà nhiều bạn trai thường làm.
Những điểm du lịch có thể ghé trước khi đến Ga Đà Lạt
Chúc quý khách khi tham quan Nhà Ga Đà Lạt sẽ có được những phút giây thư giản và nhiều kỷ niệm bên gia đình và người thân.
Nhà Ga Đà Lạt Có Gì Đổi Mới
Nhà ga Đà Lạt hay còn gọi là Nhà ga xe lửa Đà Lạt. Là nhà ga cổ nhất ở Việt Nam, và đã được công nhận là di tích kiến trúc cấp quốc gia. Nhìn từ trên cao Ga xe lữa Đà Lạt có hình dáng như núi Langbiang hùng vĩ. Nhưng kiến trúc lại tương đồng với các nhà ga khác ở nước Pháp. Hiện nay Nhà Ga xe Lửa không còn sử dụng để vận chuyển nhưng đã đổi qua hoạt du lịch để cho các du khách đến tham quan công trình kiến trúc cổ của nơi đây.
Hôm nay xin được chia sẽ đến quý các bạn biết hơn về Nhà Ga ở Đà Lạt. Như kiến trúc và lịch sử hình thành Nhà ga Đà Lạt. Và thông tin đường đi giá vé tham quan chi tiết để các bạn tham khảo.
Thuyết minh về Nhà ga Đà Lạt
Nhà ga Đà Lạt chắc hẳn là một điểm đến không thể nào thiếu trong lịch trình của mỗi du khách khi đến du lịch tham quan tại thành phố Đà Lạt. Nhà ga có lối kiến trúc cổ độc đáo, khi đến đây quý các bạn sẽ có cảm giác như đã trở về một thời kỳ xa xưa nào đó. Lúc Đà Lạt toát lên một vẻ đẹp tự nhiên của mẹ thiên nhiên tạo thành.
Nhà Ga Đà Lạt hiện nay không còn mục đích vận chuyển nữa. Mà là một nhà ga được sử dụng trong mục đích du lịch tham quan của các du khách. Với tuyến đường hơn 7km, tàu sẽ đưa du khách tham quan ngắm cảnh và đi ngang qua các địa điểm nổi tiếng khác ở Đà Lạt
Khi ngồi trên các toa tàu quý khách sẽ trãi nghiệm với cảm giác lắc lư nhưng rất thích thú. Tàu chạy rất là chậm nhưng mục đích là để cho các hành khách trên tàu dễ dàng ngắm cảnh và chụp hình.
Trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn như đường đi và tham quan Nhà Ga Đà Lạt một cách trọn vẹn nhất. Và đặc biệt là hiểu thêm về Nhà ga xe lửa Đà Lạt như lối kiến trúc. Và Nhà ga Đà Lạt có gì đặc biệt mà thu hút du khách đến vậy.
Lịch sử Nhà ga Đà Lạt
Nhà ga Đà Lạt là do kiến trúc sư Revéron thiết kế xây dựng. Với khái niệm kết hợp nhiều kiến trúc khác nhau tạo thành lối kiến trúc Anglo – normand mới. Và kiến trúc sư có tên Moncet đã chỉnh sửa thiết kê thêm một số chi tiết nhằm độc đáo hơn và cũng là người giám sát công trình đặc biệt này.
Công trình được bắt đầu vào năm 1932 đến năm 1938 mới xong. Đây là một trong những công trình đầu tiên được đưa các yếu tố có tính mỹ thuật vào xây dựng.
Giới thiệu về Nhà ga Đà Lạt
Nhà ga Đà Lạt được bắt đầu khởi công vào năm 1932 và được đưa vào hoạt động vào năm 1938. Công trình do 2 kiến trúc sư người pháp là Moncet và Reveron tự tay thiết kế. Và người đã nhận thầu thi công công trình độc đáo này có tên Võ Đình Dung. Với tổng kinh phí xây dựng là 200.000 francs. Nhà ga Đà Lạt còn được bộ văn hóa thông tin du lịch công nhận là di tích kiến trúc cấp quốc gia vào năm 2001.
Với tuyến đường sắt dài khoảng 84 km được chia thành 3 đường ray. Nối từ Đà Lạt đến Phan Rang do địa hình núi hiểm trở nên họ đã cho lắp đặt hệ thống răng cưa để cho an toàn. Đây là kiểu đường sắt chỉ có ở Đà Lạt và thụy sĩ. Chính vì sự khác biệt và kiến trúc độc đáo của Nhà Ga Đà Lạt. Nên nơi đây đã dần trở thành điểm đến thu hút của rất nhiều khách du lịch khi đến tham quan du lịch tại Đà Lạt.
Ga Đà Lạt tên gì ?
Ga Đà Lạt là nhà ga cổ kính có lối kiến trúc độc đáo ở Đà Lạt. Vào trong những năm thời kỳ Pháp cai trị họ đã cho xây dựng nhà ga này vào năm 1932. Nhằm mục đích vận chuyển hàng hóa và đưa những người Pháp đến Đà Lạt . Chắc hẳn các bạn cũng tự hỏi nếu lúc trước người Pháp cho xây dựng thì Nhà ga Đà Lạt tiếng anh là gì.
Theo như sổ sách ghi lại từ lúc xây dựng cho tới giờ thì Nhà Ga Đà Lạt không có một tên gọi nào khác cả. Để chứng minh cho điều đó nên chúng tôi đã tìm tới những người dân sống ở quanh khu Nhà Ga để hỏi thêm về thông tin thì họ cho hay.
Từ lúc mới xây dựng và đưa vào hoạt đến ngày nay thì Nhà ga Đà Lạt ngày trước vẫn được ông bà của họ gọi là Nhà ga xe lửa Đà Lạt. Không có một tên gọi nào khác hay tên gọi tiếng anh nào cả.
Kiến trúc Nhà ga Đà Lạt
Ga Đà Lạt được thiết kế xây dựng có hình dáng như Núi Langbiang hùng vĩ ở Huyện Lạc Dương. Đây cũng là điểm tham quan không thể nào thiếu trong lịch trình của du khách khi đến với Đà Lạt. Với tổng chiều dài là 67 mét, chiều ngang 11,4 mét và chiều cao là 11 mét. Nhà ga Đà Lạt được xây dựng giống như các nhà ga khác ở miền nam của nước Pháp. Với phần nhô ra ở trên nóc và thụt vào phía chân theo hướng thẳng đứng.
Bên trên nóc có ba chóp nhọn điều này tượng trưng cho dãy Núi Langbiang cao nhất ở Đà Lạt. Phía trước được bố trí thêm một cái đồng hồ rất lớn, ghi lại thời gian mà bác sĩ Yersin đã phát hiện ra thành phố Đà Lạt đầy quyến rũ này.
Có thể nói Nhà Ga xe lửa Đà Lạt, là một công trình kiến trúc đầy nét duyên dáng. Sự kết hợp hài hòa giữa lối kiến trúc Phương Tây và lối kiến trúc nhà rông đặc trưng của vùng đất Tây Nguyên. Bởi vì có lối kiến trúc độc đáo ấy nên nơi đây đã được nhà nước công nhận và đưa vào di sản quốc gia.
Đường xe lửa răng cưa
Nhà ga Đà Lạt được xây dựng tuyến đường sắt dài đến 84km. Trong đó phải xuyên qua 5 hầm với độ cao là 1.000 mét, và độ dốc lên đến 12%. Nên bắt buộc phải sử dụng hệ thống đường ray cộng thêm đầu máy răng cưa và ước tính tuyến đường răng cưa là 16km.
Thông thường hằng ngày nhà ga có 3 đội tàu chạy. Đó chính là tuyến Tháp Chàm đi Đà Lạt – Nha Trang. Tháp Chàm – Đà Lạt, Sài Gòn – Tháp Chàm – Đà Lạt.
Hầu hết mọi người đều biết đến Nhà ga cổ tại Đà Lạt. Là một nhà ga cổ đẹp và độc đáo nhất ở Đông Nam Á. Được xây dựng theo kiểu kiến trúc Art-Deco, rất được ưa chuộng và thịnh hành ở các nước Châu Âu và có thể là cả thế giới vào đầu của thế kỷ 20.
Nhưng ít ai biết được rằng sự độc đáo và đã làm lên tên tuổi của Ga Đà Lạt. Đó chính là đường xe lửa răng cưa. Bởi vì tuyến đường răng cưa này có thể nói là hiếm có nhất trên thế giới. Hệ thống đường ray được bố trí thêm một một đường ray nằm ở giữa. Và có răng móc như lưỡi cưa, khớp với bánh xe và đầu tàu kéo cũng có răng cưa. nhằm để tàu kéo lên được dốc cao và giữ cho tàu không bị tuột nhanh.
Nhà ga Đà Lạt có rất nhiều điều thú vị cho quý du khách trải nghiệm. Đặc biệt nằm đối diện nhà ga là một dãy nhà với nhiều căn nhà có lối kiến trúc độc đáo. Bật mí cho các bạn biết đứng từ nhà ga nhìn ra hướng dãy nhà đó sẽ cho bạn những bức ảnh vô cùng độc đáo.
Check in ga Đà Lạt
Bên trong nhà ga có một quán cà phê nằm trong toa tàu cũ là điểm sống ảo cực chất đối với các bạn.
Các bạn còn có thể sở hữu cho mình 1 bức chân dung tuyệt đẹp và có hồn, được những họa sỹ có tay nghề cao chế tác bằng bút lửa, mà chỉ tốn có 80.000đ đến 200.000đ.
Xung quanh nhà ga còn có rất nhiều cửa hàng bán các mặt hàng thủ công mỹ nghệ như đồ len..vv.. các bạn có thể mua làm quà lưu niệm cho người thân và bạn bè.
Nhà ga Đà Lạt ở đâu ?
Nhà ga Đà Lạt nằm ngay ở trung tâm thành phố. Vì nằm ở vị trí thuận lợi và đặc biệt nơi đây là điểm nội thành ở Đà Lạt thu hút được rất nhiều du khách. Đối với các du khách thường xuyên đến Đà Lạt chơi tham quan thì không còn gì xa lạ với đường đến địa điểm này.
Địa chỉ Ga Đà Lạt
Ga cổ xe lửa Đà Lạt nằm ở số 1 trên cung đường Quang Trung. Thuộc phường 10 thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Địa điểm nổi tiếng này nằm cách chợ Đà Lạt chưa đến 3km. Từ đây các bạn chỉ mất 7 đến 10 phút là có thể đến Nhà ga Đà Lạt.
Chỉ đường đi đến ga xe lửa Đà Lạt
Địa điểm xuất phát từ đài phun nước ngay bùng binh trước chợ Đà Lạt. Các bạn đi thẳng ra hướng nhà hàng Thủy Tạ. Xong tiếp tục đi qua siêu thị Big C, sau đó các bạn sẽ thấy 1 ngã ba rồi rẽ phải hướng về khách sạn Công Đoàn. Cứ đi thẳng tầm khoảng gần 1km các bạn sẽ thấy 1 con dốc nhỏ cứ đi lên một lúc sẽ thấy cổng của nhà Ga Đà Lạt.
Nếu các bạn vẫn chưa hình dung được đường đi thì có thể bấm . Và ghi địa điểm mà mình đang đứng, tự động bản đồ google maps sẽ hướng dẫn các bạn đường đi rất chi tiết.
Thông Tin liên hệ nhà Ga Đà Lạt
Dưới đây là một số thông tin về nhà ga Đà Lạt chắc hẳn du khách sẽ rất quan tâm. Mời các bạn tham khảo để biết thêm thông tin hữu ích.
Số điện thoại Ga Đà Lạt
Nếu các bạn có nhu cầu gì có thể liên hệ trực tiếp đến Nhà Ga Đà Lạt. Thông qua số Hotline: 02633834409 để được tư vấn một cách chi tiết nhất.
Ga đà lạt giờ mở cửa
Địa điểm nổi tiếng bậc nhất thành phố ngàn hoa này sẽ chào đón cho phép quý du khách tham quan vào lúc 7h sáng cho đến 17h chiều hàng ngày.
Giá vé Ga Đà Lạt
Giá vé tham quan Nhà ga xe lửa Đà Lạt là 5.000đ/ người.
Và nếu các bạn muốn đi từ ga Đà Lạt về Trại Mát thì có thể mua vé tàu trực tiếp tại Nhà ga. Đối với trẻ em dưới 1m được miễn phí vé tàu. Vào các ngày lễ tết hay mùa cao điểm giá vé tàu vẫn không thay đổi.
Giá vé tàu Đà Lạt Trại Mát đối với khách Việt Nam
100.000đ đến 150.000đ/người vé khứ hồi Đà Lạt – Trại Mát.
72.000đ/người với vé 1 chiều, nhưng trước tiên phải gọi hỏi trước để có giá chính xác vì nhà ga áp dụng giá vé khứ hồi theo đoàn từ 20 người trở lên.
Giá vé tàu Đà Lạt Trại Mát đối với khách nước ngoài
Đối với vé một chiều dành cho người nước ngoài là 150.000đ/người.
Đối với vé khứ hồi dành cho người nước ngoài là 170.000đ/người.
Đối với vé 1 chiều chỉ áp dụng dành cho đoàn từ 10 người trở lên. Và Nhà ga có hỗ trợ cho đoàn đông người, các bạn nên gọi điện tham khảo giá và đặt trước.
Tuyến ga Đà Lạt đi Trại Mát
Nhà ga Đà Lạt chỉ có 1 tuyến duy nhất để đi đến trại mát đà lạt. Các bạn cứ yên tâm và lên tàu để trải nghiệm. Đừng lo tàu đi tương đối rất chậm, nhằm để cho các bạn và khách du lịch có cảm giác thoải mái không say tàu. Và đặc biệt là dễ dành chiêm ngưỡng khung cảnh thiên nhiên của hai bên đường tàu.
Vào các ngày bình thường không phải mùa cao điểm hay đặc biệt là các ngày lễ tết. Quý các bạn có thể tự do di chuyển từ Ga Đà Lạt đến Trại Mát và về lại giờ tàu khác. Không cần phải lên tàu sớm hơn 45 phút như đã quy định.
Còn về các mùa cao điểm và ngày lễ tết. Thì các bạn không nên đi kiểu vậy vì lượng khách các ngày đó qúa đông. Nên nhân viên sẽ không kiểm soát vé hết được và họ sẽ không cho các bạn đi như thế.
Giờ tàu Đà Lạt – Trại mát
Chuyến thứ nhất xuất phát từ 7h45 và đến 9h15.
Chuyến thứ hai xuất phát từ 9h50 đến 11h20.
Chuyến thứ ba bắt đầu từ 11h55 và đến 13h25.
Chuyến thứ tư khởi hành vào lúc 14h00 cho đến 15h30
Chuyến thứ năm từ 16h05 đến 17h35.
Nên nhớ: các bạn có thể đi và về chuyến khác cùng ngày. Nhưng các bạn nên gọi trước để biết giờ tàu chạy. Bởi vì thời gian xuất phát có thể thay đổi do lượng khách và có thể hủy chuyến nếu lượt khách quá ít.
Tham quan Ga Đà Lạt
Ga Đà Lạt hiện nay là một trong những địa điểm được rất nhiều du khách ưa thích và không thể nào thiếu trong mỗi chuyến đi đến Đà Lạt. Khi đến đây các bạn không chỉ được chiêm ngưỡng những kiến trúc vô cùng độc mang đầy tính nghệ thuật. Xung quanh Nhà Ga còn có rất nhiều tiểu cảnh đẹp như vườn hoa ngập tràn những sắc hoa đang đua nhau nở rộ. Rất thích hợp để các bạn sống ảo lưu giữ lại những kỹ niệm.
Đặc biệt khi bạn vào tham quan trong nhà ga sẽ cảm nhận được một không hoài cổ đưa bạn về lúc nhà ga mới vừa được xây dựng. Bởi vì nơi đây vẫn còn lưu giữ lại rất nhiều đồ vật như bàn ghế, tranh treo tường kể cả bóng đèn và còn phòng bán vé…
Bản đồ hướng dẫn tham quan Nhà Ga Đà Lạt
Khi bạn đã tìm đến được địa điểm tham quan hấp dẫn nhà ga Đà Lạt rồi thì các bạn đi thẳng đến chỗ đậu xe ở trước ga nếu có xe. Rồi tiếp đi thẳng vào nhà ga sẽ gặp ngay quầy bán vé. Các bạn mua vé vé ở quầy sau đó tiếp tục đi thẳng, sẽ ra đến chỗ đậu tàu để lên tàu đi Trại Mát.
Hãy nhìn kĩ bản đồ nhà ga Đà Lạt, mình sẽ lấy nó để hướng dẫn chi tiết tham quan nhà ga xe lửa Đà Lạt.
Thứ nhất: Các bạn hãy để ý tới đường bôi đen trên hình ảnh bên trên. Nơi đó chính là 2 điểm để các bạn gữi xe ở Nhà Ga. Nếu các bạn đi vào các ngày bình thường thì có thể đây luôn ngay tại nhà ga mà không cần phải lấy vé. Nhưng vào mùa cao điểm thì sẽ có người ghi số xe và thu vé, trông xe.
Nhiều người review hay đánh giá về Nhà Ga Xe Lửa. Là một trong những địa điểm cực kỳ hấp dẫn. Được đánh giá 547 lượt và đạt điểm tổng cộng là 4,1/ 5. Các bạn phải biết là không phải địa điểm du lịch nào cũng đạt được số điểm cao như vậy. Cho nên nơi đây phải có gì đặc biệt và hấp dẫn mới lôi cuốn được nhiều du khách đến thế.
Những đánh giá mới về nhà ga Đà Lạt
Dưới đây là một số đánh giá mới của các du khách được chúng tôi cập nhật mới mời du khách tham khảo nhé.
phongsinh duyenky:
Những điểm tham quan thuận đường với nhà ga
Hồ Xuân Hương
Hồ Xuân Hương được mệnh danh là trái tim của thành phố Đà Lạt mộng mơ. Nơi đây không còn gì xa lạ đối với các du khách bởi vì nó nằm ngay giữa lòng trung tâm thành phố. Là điểm đến không thể nào thiếu đối với hầu hết các du khách tham quan. Với mặt hồ trong xanh thơ mộng cùng với những hoạt động rất thú vị bên trên bờ hồ chắc chắn khi đến các bạn sẽ nhận được rất nhiều điều thú vị. Để biết thêm Hồ Xuân Hương có gì hấp dẫn và các hoạt động trò chơi các bạn tham khảo ở đây.
Quảng trường Lâm Viên Đà Lạt
Đây là một trong những điểm đến ưa thích của rất nhiều du khách kể cả người dân địa phương Đà Lạt. Đến đây các bạn có thể tha hồ mua sắm vui chơi và săn ảnh đẹp. Ngoài ra cũng có thể tản bộ ngắm phong cảnh bờ Hồ Xuân Hương. Và đặc biệt chiêm ngưỡng công trình kiến trúc độc đáo nhất ở Đà Lạt.
Trường CĐ sư phạm Đà Lạt
Chùa Linh Phước
Vườn Hoa Cẩm Tú Cầu
Vườn hoa cẩm tú cầu là một trong những địa điểm mới nhất của Đà Lạt và được rất nhiều du khách ưa thích. Bởi có cánh đồng hoa tuyệt đẹp xung quanh là khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, các bạn có thể đến đây check in lưu giữ lại những kỷ niệm đẹp khi đến với Đà Lạt.
Đồi chè cầu đất
Đồi chè cầu đất là địa điểm được nhiều người đến nhất khi đến Đà Lạt. Bởi nơi đây có rất nhiều đồi chè xanh ngát được những người dân nơi đây trồng trọt chăm sóc rất kỹ càng. Hai bên là những khu rừng thông, không gian nơi đây rất thoáng đãng rất thích hợp để các bạn giải tỏa stress. Ngắm nhìn khung cảnh thiên nhiên thơ mộng của Đà Lạt.
Nhà ga Đà Lạt – Công trình cổ với 5 cái nhất
Nhà ga độc đáo nhất.
Nhà ga đẹp nhất Việt Nam.
đầu tàu chạy bằng hơi nước duy nhất tại Đà Lạt.
Nhà ga cao nhất.
Nhà ga lâu đời nhất.
Xe lửa từ Sài Gòn đi Đà Lạt hoặc đi tàu từ Hà Nội vào Đà Lạt thì sao ?
Rất nhiều du khách đã hỏi chúng tôi về câu hỏi thú vị này. Nên Hoa DaLat Travel xin giải bày những câu hỏi của quý du khách bên dưới đây.
Xe lửa từ Sài Gòn đi Đà Lạt
Nếu các bạn ở Sài Gòn muốn đến Đà Lạt chơi tham quan thì chỉ có thể đi bằng xe khách, xe máy và máy bay hoặc có thể đi bộ… tại vì không có chuyến xe lửa nào từ Sài Gòn đi Đà Lạt cả.
Đi tàu từ Hà Nội Vào Đà Lạt hay đi tàu từ bất kỳ tỉnh nào đến Đà Lạt
Cũng như Sài Gòn thôi nếu Sài Gòn mà còn không có thì sẽ không có bất cứ tỉnh nào có thể đến Đà Lạt bằng tàu hết.
Hình ảnh Nhà Ga Đà Lạt
Để tham quan Nhà Ga Đà Lạt cùng với nhiều địa điểm khác trong vòng 1 ngày. Các bạn có thể đăng ký chương trình tour 1 ngày ghép đoàn của công du lịch Hoa DaLat Travel của chúng tôi. Chỉ với mức giá rất rẻ, các bạn có thể tham quan với 7 đến 8 địa điểm vô cùng nổi tiếng ở Đà Lạt. Chi phí đã bao gồm giá vé tham quan và đưa đón du khách bằng xe chất lượng cao.
Những câu hỏi thường gặp về Nhà Ga Đà Lạt
Sau cùng công ty chúng tôi xin kính chúc toàn thể quý các bạn. Có thật nhiều niềm vui nhiều kỷ niệm đẹp khi đến tham quan du lịch tại Phố Núi Đà Lạt.
Bên trên là bài viết về Nhà ga Đà Lạt một công trình kiến trúc tiêu biểu ở Việt Nam. Cũng như công trình cổ kính độc đáo nhất Đông Dương hiện nay. Hy vọng có thể giúp cho quý du khách hiểu rõ hơn về địa điểm hấp dẫn này. Và có thể trải nghiệm trọn với khi tới đây tham quan.
Đánh giá bài viết này
Nhà Hàng Kim Gia Đà Lạt
Tôi đã suýt bỏ lỡ điều tuyệt vời này nếu sáng hôm ấy không gọi cho cậu bạn than vãn: Cậu ơi, tớ thèm cơm nhà quá! Tớ thèm cái vị chua chua thanh thanh lẫn vào từng thớ thịt ngọt lành của món cua rang me mẹ nấu, thèm nồi cá lóc kho tộ thơm phức, thèm cả cái không khí gia đình quây quần xuýt xoa món phở bò buổi sáng…. Vậy là mười lăm phút sau, chúng tôi đã có mặt ở Kim Gia (địa chỉ: 65/1 Quang Trung, Phường 9) cùng với nụ cười hiền lành của chàng trai Đà Lạt chính gốc: Hôm nay, tớ sẽ cho cậu thấy ẩm thực Đà Lạt và tinh tế không thua cơm nhà!
Khuôn viên nhà hàng Kim Gia
Ấn tượng ban đầu của tôi về nhà hàng Kim Gia không phải là cảm giác choáng ngợp bởi không khí xa hoa lộng lẫy mà chính là sự ấm áp, thân tình nhưng cũng không kém phần sang trọng. Ngay khi bước vào, tôi đã bị thứ âm nhạc trong trẻo, nhẹ nhàng phát ra từ một chiếc radio cũ cùng với là nụ cười tỏa nắng của chị tiếp tân thôi miên. Ở một nơi xa lạ được tiếp đón một cách nồng hậu và nhiệt thành như thế khiến tôi xúc động vô cùng. Tự nhiên, cái cảm giác lạc lõng, cô đơn sáng nay cũng bay biến đi đâu mất.
Không khí ấm áp, gần gũi nhưng cũng không kém phần sang trọng này khá thích hợp cho các buổi tiệc kỉ niệm ngày cưới, tiệc thôi nôi, sinh nhật…
Cậu bạn thân nhẹ nhàng đẩy ly trà nóng vào lòng bàn tay tôi và thì thầm: cậu nhìn xung quanh đây toàn dân Đà Lạt sành ăn không đấy. Quả thật nhìn cái cách họ nhâm nhi từng miếng gà tre nướng, nhai chậm rãi rồi gật gù nâng chén rượu, uống từng ngụm nhỏ đúng kiểu đang thưởng thức cũng đủ hiểu món ăn của Kim Gia tinh tế như thế nào. Đúng như lời đồn: nhà hàng Kim Gia quả thực là một món quà bí mật của Đà Lạt. Mà đã gọi là bí mật thì không phải ai cũng có thể tìm ra.
Kim Gia Đà Lạt – mỗi món ăn mang một linh hồn riêng
Bạn tôi bảo: ở Kim Gia, mỗi món ăn đều có một linh hồn riêng. Đầu tiên là món cơm niêu và cá kho tộ – món ăn gợi nhắc về những năm tháng xa xưa gắn với nồi cơm, miếng cá mặn của bà. Chỉ khác là cơm ở đây được nấu từ gạo thượng hạng, hạt cơm mềm hơn, dẻo vừa và mang mùi hương nhẹ nhàng của lúa mới quện với vị cá kho đậm đà, cay cay nồng nàn không lẫn vào bất cứ đâu.
Cơm niêu và món mặn gợi nhắc về những ngày xưa cũ
Ngoài món cơm niêu, nhà hàng còn có cả món cơm ba miền hội tủ đầy đủ hương vị tinh túy nhất của món Bắc – Trung – Nam trên một mâm cơm nhỏ. Nếu bạn đi lẻ còn có thể gọi riêng cơm phần như cơm đùi gà, cơm hến… cũng rất ngon đấy!
Các món cơm đa dạng ở nhà hàng Kim Gia Đà Lạt cho bạn thỏa thích lựa chọn
Tiếp theo là món cá tầm nướng muối ớt trứ danh. Mặc dù cách chế biến khá đơn giản: cá tầm tươi tẩm muối ớt đem nướng thơm nhưng chính sự giản đơn làm nên đỉnh cao của nghệ thuật phố núi. Cá vừa chín tới, phủ bên ngoài là một lớp áo vàng óng ả. Khi xẻ ra thì bên trong là miếng thịt cá trắng, dai dai, ngọt thanh hòa quện với một nút nồng nàn, đằm thắm của muối ớt khiến người thưởng thức gắp một miếng lại muốn gắp thêm miếng nữa.
Các món ăn được chế biến từ cá tầm
Trong khi chúng tôi đang mải mê chiến đấu với món cá tầm nướng thì chị phục vụ bưng ra món lẩu cá tầm nóng hổi cho bàn bên cạnh. Món ăn này có ý nghĩa là sự hội ngộ, đông đủ vì đây là món ăn chung. Điểm nhấn của món cá tầm nấu lẩu là mớ gia vị đi kèm. Món ăn quy tụ đầy đủ nào măng chua, gừng, các loại rau tươi mơn mởn và mùi thơm nồng nàn khuấy động mọi giác quan của người nhìn như chúng tôi.
Có lẽ, điều khiến tôi nuối tiếc nhất đó chính là chưa thể thưởng thức được món bò bít tết hấp dẫn kia. Miếng thịt bò được nướng công phu, nằm gọn ghẽ trên chiếc dĩa ăn ở bàn đối diện khiến tôi gào thét trong lòng. Với những người “cuồng” thịt bò như tôi, phải xem người khác dùng dao thái từng lát thịt bò mềm mại, phết thêm một chút nước sốt, kèm một miếng bông cải xanh rờn cho vào miệng đúng là một cuộc tra tấn vị giác.
Món gà nướng cơm lam
Còn đây chính là món gà tre nướng cơm lam trong truyền thuyết được dân sành ăn hết lời ca tụng. Thịt gà tre được nướng vừa chín tới với một màu vàng vô cùng hấp dẫn. Vị gà dai dai, ngòn ngọt kết hợp với cơm lam nướng giòn tan bên ngoài và mềm ẩm bên trong khiến người thưởng thức càng nhai càng gật gù, tấm tắc.
Tôm hùm cháy tỏi
Sau khi đánh chén no nê, hai đứa chúng tôi vẫn mắt tròn mắt dẹt nhìn các món ăn khoái khẩu nằm ngay ngắn trên những chiếc khay trên tay các chị phục vụ, lượn qua lượn lại trước mắt mà lòng trào dâng một nỗi thèm khát lại kì: nào cua rang muối, lẩu gà tre, tôm càng xanh cháy tỏi… Chỉ nhìn và ngửi mùi thơm thôi nhưng bất giác nuốt nước bọt đánh ực. Nhất định lần sau ghé Đà Lạt, tôi sẽ trở lại Kim Gia và thưởng thức cho bằng hết các món ngon trên đời.
NHÀ HÀNG KIM GIA
Địa chỉ: 65/1 Quang Trung, P. 9, Tp. Đà Lạt
Số điện thoại: 0903 100 107
Fanpage: https://www.facebook.com/nhahangngondalat/
Thực hiện: Nguyễn Quỳnh
Bạn đang xem bài viết Nhà Ga Đà Lạt Kiến Trúc Cổ Nhất Việt Nam trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!