Xem Nhiều 3/2023 #️ Ông Nguyễn Minh Phúc, “Thích Tâm Phúc” Là Sư Giả, Không Phải Tu Sĩ Pg # Top 5 Trend | Ruybangxanh.org

Xem Nhiều 3/2023 # Ông Nguyễn Minh Phúc, “Thích Tâm Phúc” Là Sư Giả, Không Phải Tu Sĩ Pg # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Ông Nguyễn Minh Phúc, “Thích Tâm Phúc” Là Sư Giả, Không Phải Tu Sĩ Pg mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

“Danh xưng Thích Tâm Phúc là do người này tự đặt, tự xuống tóc và không phải là tu sĩ của Phật Giáo” – đó là khẳng định Thượng toạ Thích Chân Tính, trụ trì chùa Hoằng Pháp (huyện Hóc Môn, TP.HCM).

Lạ lùng từ “một ngôi chùa” tiếp nhận các loại thịt động vật

Nhiều ngày qua mạng xã hội xôn xao trước sự việc một ngôi chùa nhận thịt sống ở xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, chúng tôi tiếp nhận các loại thịt động vật: heo, cá, gà, vịt; thịt bò, trâu, dê, chó, cá sấu, hổ, sư tử, rùa…

Thông tin về ngôi chùa kỳ lạ nói trên đã gây nhiều ý kiến trái chiều, đa số ý kiến đều cho rằng người “tu hành” tại ngôi chùa này chắc chắn không phải tu sĩ của Phật giáo hoặc không bình thường.

Theo tin từ báo Kiến thức online, chiều 24/12, PV Kiến Thức đã có mặt tại địa chỉ “ngôi chùa” nói trên toạ lạc ở vùng quê ấp Láng Cát, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi. Ngay cổng vào được bày trí rất nhiều tượng Phật, thần tài, ông địa… không theo một trình tự nào như những ngôi chùa khác. Khu vực cổng chùa được gắn biển “Liên hiệp Hội từ thiện quốc tế – Chùa Hoằng Pháp Trung ương”.

Bên trong chùa chỉ có một phụ nữ lớn tuổi, mặc y áo, đội mũ… của người tu hành. Người phụ nữ này cho biết trụ trì chùa “Đại đức Thích Tâm Phúc”, là con trai của bà. Tuy nhiên, người phụ nữ này thông tin rằng thầy Phúc đã đi công tác nước ngoài, nhiều tháng sau mới về.

Theo ghi nhận của PV, ngay khu vực chánh điện thờ các vị Phật cũng như xung quanh ngôi chùa, nhiều tờ giấy A4 được ghi khá rõ về chi tiết về việc chùa nhận tất cả các loại thịt động vật.

Điều này cũng được những người dân sống xung quanh “ngôi chùa” xác nhận, cũng như bày tỏ sự “khó hiểu” về vụ việc này.

“Mấy ngày qua, thông tin chùa nhận thịt chó, cá sấu, hổ… xuất hiện dày đặc trên mạng xã hội gây xôn xao dư luận. Ngày nào cũng có rất đông các Youtuber khắp nơi về đây quay phim, phỏng vấn người trong chùa cũng như người dân xung quanh”, một người dân ấp Láng Cát chia sẻ.

Sự thật về ông Nguyễn Minh Phúc “Thích Tâm Phúc”

“Danh xưng Thích Tâm Phúc là do người này tự đặt, tự xuống tóc và không phải là tu sĩ của Phật Giáo” – đó là khẳng định Thượng toạ Thích Chân Tính, trụ trì chùa Hoằng Pháp (huyện Hóc Môn, TPHCM).

Nguyễn Minh Phúc tự in danh thiếp xưng là “Đại đức Thích Tâm Phúc”, trụ trì chùa Hoằng Pháp Trung ương.

Thượng toạ Thích Chân Tính cho biết, trước đây Nguyễn Minh Phúc (ngụ xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi) đến xin ở lại chùa để có điều kiện theo học đại học. Xét thấy hoàn cảnh của thanh niên này nghèo khó nên trụ trì chùa đã nhận nuôi Phúc ăn học, đặt pháp danh là Tịnh Phúc.

Thế nhưng chỉ vài năm sau, Phúc tự ý rời chùa, sau đó tự xuống tóc, in danh thiếp tự phong mình là “Đại đức Thích Tâm Phúc”, trụ trì chùa Hoằng Pháp. Biết được sự việc, chùa Hoằng Pháp đã lên tiếng thì người này bày tỏ sự sám hối, đồng thời hứa sẽ không tái phạm.

“Tuy nhiên sau đó, chúng tôi được biết người này vẫn tiếp tục phong mình “Đại đức Thích Tâm Phúc”, trụ trì chùa Hoằng Pháp Trung ương. Ngoài ra, người này còn thông tin rằng từng xuất gia tại chùa Hoằng Pháp là sai sự thật. Việc sai phạm như thế nào thì chính quyền, Giáo hội Phật giáo mới có thẩm quyền làm rõ, xử lý”, Thượng toạ Thích Chân Tính chia sẻ.

VŨ SƠN/ Theo báo Kiến thức

Ông Nguyễn Minh Phúc, “Thích Tâm Phúc” Là Sư Giả, Không Phải Tu Sĩ Pg

Lạ lùng từ “một ngôi chùa” tiếp nhận các loại thịt động vật

Nhiều ngày qua mạng xã hội xôn xao trước sự việc một ngôi chùa nhận thịt sống ở xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, chúng tôi tiếp nhận các loại thịt động vật: heo, cá, gà, vịt; thịt bò, trâu, dê, chó, cá sấu, hổ, sư tử, rùa…

Thông tin về ngôi chùa kỳ lạ nói trên đã gây nhiều ý kiến trái chiều, đa số ý kiến đều cho rằng người “tu hành” tại ngôi chùa này chắc chắn không phải tu sĩ của Phật giáo hoặc không bình thường.

Bên trong chùa chỉ có một phụ nữ lớn tuổi, mặc y áo, đội mũ… của người tu hành. Người phụ nữ này cho biết trụ trì chùa “Đại đức Thích Tâm Phúc”, là con trai của bà. Tuy nhiên, người phụ nữ này thông tin rằng thầy Phúc đã đi công tác nước ngoài, nhiều tháng sau mới về.

Theo ghi nhận của PV, ngay khu vực chánh điện thờ các vị Phật cũng như xung quanh ngôi chùa, nhiều tờ giấy A4 được ghi khá rõ về chi tiết về việc chùa nhận tất cả các loại thịt động vật.

Điều này cũng được những người dân sống xung quanh “ngôi chùa” xác nhận, cũng như bày tỏ sự “khó hiểu” về vụ việc này.

“Mấy ngày qua, thông tin chùa nhận thịt chó, cá sấu, hổ… xuất hiện dày đặc trên mạng xã hội gây xôn xao dư luận. Ngày nào cũng có rất đông các Youtuber khắp nơi về đây quay phim, phỏng vấn người trong chùa cũng như người dân xung quanh”, một người dân ấp Láng Cát chia sẻ.

Sự thật về ông Nguyễn Minh Phúc “Thích Tâm Phúc”

“Danh xưng Thích Tâm Phúc là do người này tự đặt, tự xuống tóc và không phải là tu sĩ của Phật Giáo” – đó là khẳng định Thượng toạ Thích Chân Tính, trụ trì chùa Hoằng Pháp (huyện Hóc Môn, TPHCM).

Nguyễn Minh Phúc tự in danh thiếp xưng là “Đại đức Thích Tâm Phúc”, trụ trì chùa Hoằng Pháp Trung ương.

Thế nhưng chỉ vài năm sau, Phúc tự ý rời chùa, sau đó tự xuống tóc, in danh thiếp tự phong mình là “Đại đức Thích Tâm Phúc”, trụ trì chùa Hoằng Pháp. Biết được sự việc, chùa Hoằng Pháp đã lên tiếng thì người này bày tỏ sự sám hối, đồng thời hứa sẽ không tái phạm.

“Tuy nhiên sau đó, chúng tôi được biết người này vẫn tiếp tục phong mình “Đại đức Thích Tâm Phúc”, trụ trì chùa Hoằng Pháp Trung ương. Ngoài ra, người này còn thông tin rằng từng xuất gia tại chùa Hoằng Pháp là sai sự thật. Việc sai phạm như thế nào thì chính quyền, Giáo hội Phật giáo mới có thẩm quyền làm rõ, xử lý”, Thượng toạ Thích Chân Tính chia sẻ.

VŨ SƠN/ Theo báo Kiến thức

Công Dụng Của Gà _Minh Phúc Tông Hợp

-Thành phần dinh dưỡng thịt gà có 20,6%-22.4%protid, 7,5-10.5%lipid, 60mg%, cholesterol, các muối khoáng Ca 12mg%, P200mg%, Fe1,5mg%, các vitamin B1 0,15ng%, vitamin B2 0,16%, vitamin PP 8,1mg%, 100g thịt cung cấp 250calo.

Thịt gà thường được phối hợp với tam thất, nấm linh chi hoặc đông trùng hạ thảo để bồi dưỡng và cầm máu; Phối hợp với hạt sen để chữa suy dinh dưỡng; Phối hợp với lá dâu bổ âm; Phối hợp với đậu đỏ chữa phù thũng; Phối hợp với rau ngải cứu, đậu xanh dùng cho phụ nữ xanh xao, gầy yếu; Phối hợp với hoa hiên trị viêm đại tràng. Phối hợp gạo nấu cháo gà mái ăn thương xuyên lại là thuốc bổ dưỡng.

Kiêng kị thịt gà có tính không dùng cho người có chứng phong nhiệt nhức mỏi.

Gà ác (Ô cốt kê, gà ngũ trảo)

Theo Đông y thịt gà ác vị ngọt, tính bình có công năng bổ khí huyết, ích can thận, dưỡng âm thoái nhiệt, thường dùng để chữa các chứng bệnh hư nhược, tiêu khát (tiểu đường). ty vị hư tiết tả, lỵ lâu ngày, chán ăn, khí hư, di tinh, hoạt tinh, nóng âm ỉ trong xương, ra mồ hôi trộm, huyết hư kinh không đều.

Gà Đông Tảo (gà Đông cảo)

Bạch hùng kê (gà trống trắng)

Theo Đông y gà trống trắng vị ngọt hơi chua tính ôn, tác dụng bổ hư, kiện tỳ, dưỡng khí huyết, yên năm tạng, lợi tiểu tiện. con nào lông thật trắng xương đen càng tốt.

Bạch thư kê (Gà mái trắng)

Theo Đông y gà mái trắng vị ngọt hơi chua tính ôn, tác dụng bổ ngũ tạng, nhuận phế trừ lao, ích thận, khỏi tiêu khát… chữa chứng tràng tích, kiết lỵ, tiểu tiện nhiều, phụ nữ ra nhiều khí hư, xanh xao, sản hậu hư nhược rất tốt.

Hoàng thư kê (Gà mái vàng)

Theo Đông y thịt Gà mái vàng vị ngọt, tính ấm, không độc. tác dụng bổ hư, ích năm tạng, trợ dương, thêm tinh tủy, tiểu tiện nhiều, đại tiện ra máu, những người hư nhược mới sinh, ốm dậy nấu ăn đều tốt.

Đan hùng kê (Gà lông đỏ)

Theo Đông y thịt Gà trống đổ gà lông đỏ (dan hồng kê) vị ngọt, tính ấm, không độc. tác dụng bổ hư, làm ấm dạ dày, ấm phổi, chữa bệnh về huyết…

Ô hùng kê (Gà trống đen)

Theo Đông y Thịt Gà trống đen vị ngọt hơi ôn, không độc. tác dụng bổ hư, kiện tỳ vị, trừ phong thấp tê mỏi, liền xương, ích thận, dưỡng khí huyết…dùng dưới dạng hầm cà rốt, khoai tây, bắp cải, mắm muối gia vị vừa đủ nấu ăn. hoặc với rau ngót, lá giang nấu canh. Với ngó sen, cà rố làm gỏi.. Với hành tây, đâu Hà lan, gừng hành mắm muối gia vị xào ăn đều tốt.

Ô thư kê (Gà mái đen)

Theo Đông y thịt Gà trống đen vị ngọt, không độc. tác dụng bổ hư, dưỡng thai, trừ khí độc, tiêu mủ, ung nhọt, dưỡng huyết, trừ phong thấp tê mỏi, liền xương. Phụ nữ sau sinh dùng rất hay.

Trứng gà (kê tử):

Theo Đông y Trứng gà có vị ngọt, tính bình, tác dụng bổ trung, giải độc, an thai, màng mỏng, bên trên quả trứng gà đã ấp nở con có vị ngọt nhạt, mùi hơi tanh, tính bình, có tác dụng nhuận phế, giảm ho.

Trứng gà cũng chứa những chất dinh dưỡng gần như thịt gà và được dùng để bồi dưỡng khi ốm đau, làm quà cho người bệnh, sản phụ và nuôi dưỡng trẻ nhỏ. Mỗi sáng ăn một quả trứng gà luộc qua với nước sôi đã trở thành tập quán tốt cho những người muốn bồi bổ sức khỏe. Phòng ngừa bệnh tật. Trứng gà đánh nhuyễn với mật ong thành kem rất thích hợp với cơ thể của người suy yếu, dễ tiêu,vừa hạ được đường huyết, lại chữa viêm loét dạ dày – tá tràng. Trẻ em bị suy dinh dưỡng ăn mỗi ngàu 1 – 2 quả trứng gà luộc là rất tốt. Trứng gà trộn với nước gừng tươi và đường trắng rồi hấp cách thủy dùng chữa ho, cảm lạnh, tiêu hóa kém.

Trong dân gian, từ lâu, người ta đã có kinh nghiệm dùng

– Chữa ho hen khó thở lâu ngày: dùng trứng gà ngân nước tiểu từ 4-7 ngày sau đó lấy ra rửa sạch, mỗi ngày luộc ăn một quả.

-Chữa hôi nách: dùng trứng gà vừa luộc chín, bóc vỏ ngay cặp vào nách. Làm 3-5 ngày. Canh trứng gà nấu riêng ăn chữa say nấm hoặc nấu với lá hẹ là món ăn, món ăn phổ biến cho phụ nữ sau khi đẻ. Trứng gà rán với lá ngải cứu để phòng ngừa các bệnh phụ khoa hoặc nấu với hoa quỳnh nở lại có tác dụng bổ phòng lao lực. Trứng gà bổ là vậy, nhưng cũng không nên ăn quá nhiều vì sẽ gây ra đau bụng, khó tiêu và lượng cholesterol dư thừa sẽ không có lợi cho hệ tim mạch. Trong trường hợp đang có sốt, bị tiêu chảy, không nên ăn trứng gà.

– Lòng trắng trứng gà pha với nước uống để ngăn cản chất độc xâm nhập vào cơ thể để chữa bệnh lỵ mới phát, hàng ngày nuốt lòng trắng trứng gà sẽ bớt dau quặn, mót rặn, dễ đi ngoài, chóng khỏi. Lòng trứng gà phối hợp với giấm ngon uống làm rau thai ra sau khi đẻ.

-Dùng ngoài, lòng trắng trứng gà pha với nước uống để ngăn cản chất độc xâm nhập vào cơ thể cho người bị ngộ độc. Để chữa bệnh lỵ mới phát, hàng ngày nuốt lòng trắng trứng sẽ bớt đau quặn, mót rặn, dễ đi ngoài, chóng khỏi. Lòng trắng trừng phối hợp với giấm ngon (lượng mỗi thứ bằng nhau) uống làm rau thai ra sau khi đẻ (Nam dược thần hiệu).

Dùng ngoài, lòng trắng trứng gà bôi chữa bỏng nhẹ hoặc pha với ít rượu để trị vết bỏng đã chảy nước, có tác dụng bao che chống nhiễm khuẩn, làm vết thương mau lành.

-Chữa ngoài da: dùng Lòng trắng trứng dùng riêng hoặc trộn với ít mật ong hoặc nước ép củ đậu, dưa chuột, bôi lên mặt làm da dẻ mềm mại, mịn màng, nếu đánh nhuyễn với 5-10 giọt chanh bôi mặt để 20-30 phút rồi rửa sạch lại làm mất nếp nhăn. Mỗi tuần làm 1-2 lần.

-Chữa suy dinh dưỡng, khó tiêu: Lòng đỏ trứng gà: (1-2 cái) cho vào hỗn hợp nước dừa tươi (150-200ml) và gừng sống nướng chín giã nát (12g) đun sôi, khuấy đều cho chín, để nguôi ăn mỗi ngày một lần. Ngoài ra Lòng đỏ trứng gà giản như bát cháo hành giải cảm, với lá mơ tam thể chữa kiết lỵ, bánh cam cóc chữa suy dinh dưỡng trẻ em.

-Chữa chứng hôi miệng, viêm loét dạ dày – hành tá tràng. Dùng Vỏ trứng sống rửa sạch, đập vỡ vụn, rang cho khô giòn, rây bột mịn, uống mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 2 g với nước sôi để nguội.

– Chữa ho gà: lấy vỏ trứng sống 1 cái, rễ cỏ ga, lá chanh, lá táo, mỗi thứ 20 g, vỏ quýt 10g. Tất cả thái nhỏ, sao vàng, sắc với 400 ml nước còn 100 ml, uống làm hai lần trong ngày.

-Chữa mắt sưng đỏ, chảy nước mắt, sợ ánh sáng: lấy vỏ trứng đã nở con 50 g sao vàng, bạch chỉ, cam thảo, mỗi vị 12 g, tán bột, rây mịn, uống mỗi lần 1-4 g với nước nóng.

Màng mề gà (Kê nội kim):

Theo Đông y Màng mề gà có vị ngọt, tính bình, tác dụng bổ tỳ vị, giúp tiêu hoá, chữa các chứng đau bụng, ăn kém tiêu, bụng đầy trướng, nôn oẹ, đại tiện lỏng, viêm ruột già, đái són.

-Chữa đau dạ dày. Màng mề gà 10g phối hợp với nga truật 30g, cam thảo 10g, tán thành bột, uống mỗi ngày 4 – 5g trước bữa ăn 1 giờ.

– Chữa trẻ em gầy còm, xanh xao, kém ăn, dùng bài màng mề gà 2 cái, hoài sơn 80g, thần khúc 20g, sơn tra 12g, sa nhân 4g. Tất cả rang giòn, tán rây thành bột mịn. Mỗi ngày uống 20 – 30g với nước ấm.

– Chữa viêm loét răng lợi, (cam răng): Dùng bài màng mề gà đốt tồn tính, tán bột, hoà vào dầu vừng, Có thể dùng cả cái mề gà phối hợp với bã trầu và rêu xanh, đốt thành tro, hòa với rượu, bôi cũng được.

-Chữa viêm dạ dày, viêm ruột mãn tính: Dùng bài Màng mề gà: 100g, sao vàng, phối hợp bạch truật (100g) tán bột, rây mịn, ngày uống 2 lần, mỗi lần 10g với nước ấm trước bữa ăn..

– Chữa trướng bụng, thương thực: Màng mề gà 20g, hạt củ cải 10g, hương phụ 12g, mạch nha 25g, thương truật 14g sắc nước uống.

-Chữa thận hư, đau lưng, tiểu tiện không tự chủ: Dùng bài kê nội kim rửa sạch bằng giấm và muối, rồi sao khô, tán nhỏ, hoài sơn 30g, sao vàng, tán nhỏ, trộn hai thứ với nhau, thêm đường trắng, uống trong ngày làm 2 lần vào lúc đói đợt 3-4 ngày.

Cách lấy màng mề gà: khi giết gà, mổ đôi mề gà, bóc lấy lớp màng màu vàng phủ mặt trong của mề rữa sạch phơi khô sao vàng làm thuốc.

Chân gà (Kê cước)

Theo Đông y Chân gà vị ngọt tính bình hơi ấm tác dụng bổ hư mạch sinh lực cường gân cốt, cầm huyết.

-Chữa chảy máu xuất huyết tiêu hóa: dùng chân gà 2 cái, phối hợp khoai tây, cà rốt thêm gia vị hầm nhừ ăn.

– Chữa tác dụng chữa gân xương đau mỏi, chân tay run rẩy: bằng cách dùng Chân gà (nhất là gà trống) 1kg, rữa sạch nấu lấy nước cốt cô thành cao mềm. Ngày uống hai lần, mỗi lần 8g với nước ấm.

– Chữa viêm khớp, đau lưng, gân xương yếu: Chân gà, xương gà 1 bộ, đỗ trọng (20g) ngưa tất (10g) đỗ đen (10g) táo tàu (6 quả) sắc với 200ml nước còn 100ml, có thể trộn nước ninh xương với nước sắc dược liệu thêm ít muối và rượu mà dùng.

-Chữa vết thương chảy máu: Chân gà đốt thành than, tán bột, rắc, máu sẽ cầm ngay.

Mật gà: (Kê đởm)

Theo Đông y Mật gà khí hơi hàn, vị khổ, không độc. Mật gà tác dụng chữa ho khan lâu ngày, chữa chứng ngoài da lỡ ngứa cách cùng như sau:

– Chữa chứng quanh tai lở loét ngứa ngáy và chảy nước vàng, nứt kẽ tai: Lấy mật gà bôi vào chỗ đau. Bài này còn dùng chữa Trẻ con hậu môn bị lở loét bôi vào cũng rất hay.

-Chữa ho gà: dùng mật gà 1 cái, cắt lấy nước mật, trộn đều với mật ong, trẻ em dưới một tuổi uống hết trong ngày làm 3 lần, 1-2 tuổi, hai lần trong ngày. Dùng vài ngày.

– Chữa ho lâu ngày: dùng Mật gà đen một cái; hạt chanh, hạt quất, lá thạch xương bồ, mỗi thứ 10g. Tất cả để tươi, giã nát, thêm đường, hấp cơm cho chín, uống làm 2-3 lần trong ngày.

– Chữa hen sữa ở trẻ nhỏ: dùng Mật gà 10 cái; nghệ vàng 1 củ to già, bằng quả trứng gà; phèn chua một miếng bằng ba hạt ngô. Đem nghệ gọt vỏ, thái mỏng, phơi khô, sao giòn, giã nhỏ, rây bột mịn; phèn chua rang khô, tán bột. Rút nước mật gà trộn đều với hai bột trên, luyện với nước cháo làm viên bằng hạt ngô. Ngày uống 10 viên trước khi đi ngủ.

– Chữa ho gà, ho khan, ho có đờm kèm sốt: dùng Mật gà 10 cái; hạt chanh, hạt mướp đắng, mỗi thứ 20g; đường cát 25g. Hạt chanh và hạt mướp đắng đem sao khô, tán nhỏ, trộn đều với nước mật gà, làm viên bằng hạt đỗ xanh, uống 5-8g/ ngày 3 lần.

Xương gà ( Kê cốt):

Theo Đông y Xương gà vị hơi hàn không độc, có tác dụng chữa chứng trẻ em gầy còm ốm yếu, thóp lâu liền, xương xương yếu. Dưới dạng phối hợp thịt gà hầm rau củ ăn.

Huyết gà ( Kê huyết ):

Theo Đông y máu mào gà trống đỏ có vị hơi hàn, tính bình không độc. dùng dưới dạng: Tiết gà chữa thiếu máu, suy nhược…

Chữa chứng phụ nữ ít sữa dùng máu mào gà đen mà dùng. Bài này còn dùng chữa được mắt đỏ, nước mắt chảy luôn. Máu mào gà đỏ chữa được chứng lang ben, chứng trúng phong, liệt mặt, trẻ em bị kinh giản (động kinh).

-Chữa chứng chứng bong gân gảy xương: dùng lấy Tiết gà trống pha rươu uống.

Bài này còn dùng chữa trúng phong

Gan gà (kê can)

Theo Đông y Gan gà có vị mặn, đắng, tính ấm, có tác dụng bổ thận ích can, mạnh dương, dưỡng khí huyết.. chữa được các chứng đau tim, chứng đau bụng, đau mắt do nhiệt.

Tim gà ( Kê tâm):

Theo Đông y Tim gà tính bình không độc, có tác dụng chữa năm chứng phong tà. Dưới dạng luộc hoặc nấu cháo ăn.

Tinh hoàn gà (N gọc kê):

Theo Đông y Tim gà tính bình không độc, có tác dụng ích khí, bổ hư, dưỡng tinh huyết… chữa chứng đau lưng, sinh lý yếu…Dưới dạng xào với rau hẹ, hoa lý luộc hoặc nấu cháo ăn đều tốt.

Kinh nghiệm dân gian các loại thịt gà không ăn chung thịt chó gan chó, bầu dục chó, tỏi rau cải.

Lương Y Minh Phúc Tổng hợp

7 Đặc Sản Vĩnh Phúc Từ Gà Chọi Nhất Định Phải Thử

– Đầu tiên là món gà nướng lá chanh, thịt gà vàng ruộm,thơm phức đặc biệt, thịt gà chọi vốn nổi tiềng dai, cứng lại dẻo dai, mềm mại ở mức vừa phải được tẩm ướp gia vị rất vừa miệng. Vì đã tẩm ướt gia vị sẵn nên khi ăn không cần phải chấm mà có thể thưởng thức ngay.

– Gà chọi xào sả ớt hành tây là món ăn kèm cơm, kèm xôi vô cùng tuyệt vời. Vị cay của ớt kèm với vị ngọt hành tây và vị thơm nồng nàn của xả khiến cho gà chọi xào trở thành món ăn quyến rũ và đưa cơm tuyệt vời.

– Gà chọi xào là giang là một sáng tạo mới làm cho món ăn không bị ngán lại thơm ngon. Món này có sự kết hợp của vị chua đằm thắm từ lá giang làm kích thích khẩu vị và sự kết hợp hài hòa của nhiều mùi hương gây nhớ cho người ăn. Gà chọi xào lá giang là một trong 7 món gây hoàn hảo về hương vị và gây ấn tượng mạnh nhất với người ăn.

– Món tiếp theo đó là gà chọi hấp. Thay vì hấp miếng gà tươi thì thịt gà chọi ở Vĩnh Phúc được tẩm ướt rồi mới bắc lên bếp để hấp. Nếu sử dụng bếp từ uy tín hay các bếp từ chất lượng thì miếng thịt sẽ giữ được vị ngọt của thịt và vị ngon của gia vị vừa lạ miệng lại không bị ngán.

– Nộm da cổ gà chọi lại là một món ăn khá đặc biệt bởi nguyên liệu làm ra món này. Da cổ gà chọi được hấp chín, tẩm ướp gia vị rồi trộn với thính gạo hoặc bánh tráng giã nhuyễn trộn thêm với là giang tươi. Sau khi chế biến xong, món này khi ăn sẽ có vị sần sật, không dai, càng ăn càng mê tít.

– Món cuối cùng trong đặc sản 7 món ở Vĩnh Phúc đó là lòng gà chọi xào muối chanh. Ngoài ra còn có thể thưởng thức thêm món canh xương gà hầm đậu xanh. Một trong những món ăn giải nhiệt rất tốt cho mùa hè. Ngoài ra, nước dùng xương gà chọi thường ngọt hơn, trong thời tiết lạnh hoặc những ngày mưa xì xụp bát canh đỗ xương gà chọi thì đó quả là một điều tuyệt vời.

Bạn đang xem bài viết Ông Nguyễn Minh Phúc, “Thích Tâm Phúc” Là Sư Giả, Không Phải Tu Sĩ Pg trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!