Cập nhật thông tin chi tiết về Phòng Và Điều Trị Bệnh Ký Sinh Trùng Đường Máu Ở Gà mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bệnh nhiễm trùng máu ở gà hay còn gọi là bênh nhiễm trùng huyết Do chúng tôi hoặc bênh Colibacilocis là bệnh khá hay thấy ở gà. Bệnh này gây ra do vi khuẩn Echerichia coli (E. coli), xuất phát từ nguồn nước hay thức ăn. Gà mắc bệnh nhiễm trùng máu sức đề kháng bị giảm sút, tiêu hoá khó khăn. Nếu vi khuẩn phát triển với số lượng lớn thì khả năng gà bệnh bị ốm, chết sẽ rất cao.
Nguyên nhân gây bệnh nhiễm trùng máu ở gà
E.coli có thể là nguyên nhân chính hoặc kế phát sau bệnh CRD. Bệnh có thể truyền dọc từ bố mẹ, nhiễm qua đường tiêu hóa và hô hấp.
Bệnh nhiễm trùng máu ở gà do vi khuẩn Echerichia coli (E. coli) rất sẵn trong các nguồn nước, thức ăn. Khi xâm nhập vào cơ thể, vi khuẩn sống ở đường tiêu hoá và khi sức khoẻ giảm sút sức đề kháng yếu sẽ gây bệnh. Bệnh phát ra nhanh, mạnh, tỷ lệ ốm chết cao. E. coli gây bệnh chủ yếu ở đường tiêu hoá và khi phát triển có số lượng lớn vi khuẩn thì nhiễm vào máu gây nhiễm trùng huyết.
Gà con thường bị bệnh nặng, ủ rũ, bỏ ăn, sốt cao, ỉa chảy, phân trắng (dễ nhầm với bệnh bạch lỵ).
Gà lớn có triệu chứng nhưng không rõ rệt như gà ốm, chết rải rác do kiệt sức, khi chết rất gầy.
Bệnh tích điển hình
Gà bị bệnh có những biểu hiện bệnh tích như:
Chủ yếu là viêm và xuất huyết gần như toàn thân: dưới da, cơ, màng bụng, màng tim, gan, lách. Các túi khí đục, có lúc chứa những sợi huyết (fibrin), hoặc chất bã màu vàng.
Tạo bọt ở các màng treo ruột, màng túi khí, viêm fibrin ở các màng trên và màng bao tim.
Gà đẻ ngoài bệnh tích trên thì buồng trứng viêm, xuất huyết, trứng non thoái hóa thành dạng bã đậu.
Để gà luôn khoẻ mạnh bạn cần thực hiện những biện pháp phòng tránh:
Kiểm soát sự lây nhiễm mầm bệnh từ gà bố, mẹ, trứng, lò ấp, dụng cụ chăn nuôi.
Kiểm tra nguồn nước.
Tiêu độc khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi.
Dùng một trong các loại kháng sinh có thành phần sau để uống phòng định kỳ: Enrofloxacin, Fosfomycin, Oxytetracyclin, Amoxicillin, Cefalexin5.
Dùng TKS-Worm Men tiêu hóa sống 1ml/lít nước hoặc TKS- Men tiêu hóa sống cao tỏi 1g/lít nước uống suốt quá trình nuôi. Khi thấy phân khô thì có thể giảm liều.
Thuốc chữa trị nhiễm trùng máu ở gà
Bệnh này ở gà thường ghép với CRD nên biện pháp điều trị hiệu quả là sử dụng một trong các phác đồ sau để tiêm.
Dùng Paractamol + Vitamin C + Glucose + Vitamin K sau 2h ta tiêm
Đối với gà con: Dùng thuốc có thành phần Lincomycin + Spectinomycin hoặc Gentamycin + Tylosin. Tiêm dưới da cổ liều gấp 2 lần nhà sản xuất trong 2-3 ngày.
Đối với gà lớn, gà đẻ ta nên kết hợp thuốc như sau: Dùng thuốc có thành phần Lincomycin + Spectinomycin kết hợp với thuốc có thành phần Flofenicol + Doxycinlin hoặc Gentamycin + Tylosin.
Dùng TKS- Men tiêu hóa sống cao tỏi 3g/lít nước uống 5 ngày liên tục.
Cách Phòng Và Điều Trị Bệnh Đường Ruột Ở Gà
Bệnh đường ruột ở gà hay còn được gọi là bệnh viêm ruột hoại tử trên gà. Là một bệnh truyền nhiễm xuất hiện kế phát sau các bệnh nguyên phát như cầu trùng, tiêu chảy, thương hàn…Do triệu chứng khá giống với các bệnh nguyên phát dẫn đến việc người nuôi mua sai thuốc nên kết quả điều trị không cao. Ảnh hưởng rất lớn đến quá trình chăn nuôi và điều trị bệnh cho đàn gà. Gây ra thiệt hại kinh tế lớn cho bà con. Do vậy, trong bài này sẽ đề cập đến nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh đường ruột trên gà.
Bệnh viêm hoại tử đường ruột do vi khuẩn Clostridium perfringens gây nên. Ở trạng thái bình thường chúng là vi khuẩn ký sinh trong đường ruột tham gia vào quá trình lên men và phân hủy thức ăn. Tuy nhiên, một số tác động từ bên ngoài như rối loạn tiêu hóa, gà quá đói hoặc quá khát, chuồng trại ẩm ướt…Khiến cho đường ruột thay đổi tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sản nhanh phá vỡ thế cân bằng trong đường ruột. Từ đó, sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn bám vào lông mao niêm mạc gây ra viêm xuất huyết đường ruột. Nặng hơn sẽ là hiện tượng nhiễm trùng máu gây ra cái chết nhanh chóng cho gà bệnh.
Triệu chứng và bệnh tích của bệnh đường ruột ở gà
Bệnh viêm hoại tử đường ruột thường xảy ra ở 2 thể: thể mãn tính và thể cấp tính. Cả 2 thể đều có triệu chứng gần giống nhau nhưng ở thể cấp tính gây ra cái chết với tỷ lệ cao hơn ở thể mãn tính
Gà kém ăn, lười đi, hoạt động chậm chạp
Nặng hơn gà nằm sắp gục đầu, xã cánh không thể tự đứng và đi lại được
Tỷ lệ chết thường là 5 – 25%
Thể mãn tính: biểu hiện không rõ ra bên ngoài khi gà vẫn ăn uống bình thường. Tuy nhiên lại chậm lớn và giảm cân nhanh chóng. Gà chết do gầy, thể lực kém dần .
Giải phẫu cá thể gà bệnh có bệnh tích rõ rệt tập trung nhiều ở đường ruột và có các đặc điểm sau:
Xuất huyết tràn lan ở dưới da, ruột
Niêm mạc có nhiều đám đỏ tấy, xuất huyết thành vệt
Thành ruột dày lên và xung huyết. Xuất hiện dịch nhầy, phủ màng nâu vàng
Một số gà bệnh khác các vùng hoại tử tạo vết loét hoặc đám loét phủ vàng ngà, gan, thận, lách sung to biến màu…
Bệnh đường ruột ở gà – cách phòng và điều trị
Đối với bệnh viêm hoại tử đường ruột ở gà cách phòng và điều trị luôn có sự kết hợp với nhau. Vừa có lợi cho sức khỏe của gà mà vừa ngăn chặn được việc sản sinh quá nhanh của các vi khuẩn có trong đường ruột.
Vệ sinh môi trường chuồng nuôi sạch sẽ, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông
Điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm chuồng thích hợp
Giữ chuồng nuôi luôn khô ráo
Không cho gà ăn thức ăn đã bị nhiễm nấm mốc hoặc để lâu ngày
Hạn chế thay đổi khẩu phần ăn và phương thức ăn một cách quá đột ngột
Sử dụng vacxin phòng bệnh theo định kỳ bằng một số loại vacxin: Linco 25%, Chlotetra, Sulfatrimix
Bổ sung điện giải Gluco – K – C – HDH hoặc điện giải – K – C – VIT
Phương pháp điều trị bệnh đường ruột trên gà
Phác đồ 1: Dùng Linco 25% trộn vào nước uống theo tỷ lệ 1:4 (1g thuốc với 4 lít nước). Hoặc trộn vào thức ăn theo tỉ lệ 1:15 (1g: 15kg). Đồng thời bổ sung điện giải Gluco – K – C – HDH. Sử dụng liên tục trong 3-5 ngày.
Phác đồ 2: Dùng Chlotetra trộn vào thức ăn (1g: 6kg) hoặc nước uống (1g: 1 lít). Kết hợp thêm với điện giải Gluco – K – C – HDH. Sử dụng trong 5 ngày.
Phác đồ 3: Dùng Sulfatrimix trộn cùng với thức ăn (1g: 4kg) hoặc nước uống (1g: 2 lít). Sau đó sử dụng thêm thảo dược – K – C để hỗ trợ tăng sức đề kháng cho gà
Bệnh đường ruột ở gà nếu biết cách phòng tránh tốt thì cơ hội để vi khuẩn đường ruột phát triển là không có. Nhưng một khi đã mắc bệnh cần phải điều trị bằng kháng sinh kịp thời theo một trong ba phá đồ kể trên. Để ngăn chặn bệnh biến chứng sang thể khác gây khó khăn trong quá trình điều trị.
Bệnh Cầu Trùng Trên Gà Và Cách Phòng Và Trị Bệnh Hiệu Quả
Bệnh cầu trùng trên gà là một trong những bệnh thường gặp và gây tỉ lệ chết cao. Nếu không phòng trị bệnh kịp thời sẽ gây chết và thiệt hại lớn đến kinh tế và sản xuất. Bài viết này Máy ấp trứng Mactech sẽ chia sẻ cho các bạn về triệu trứng, bệnh tích, nguyên nhân và cách phòng trị đúng cách để có hiệu quả cao.
Triệu trứng của bệnh cầu trùng trên gà
Gà có biểu hiện ủ rũ, bỏ ăn hoặc kém ăn, thường uống nhiều nước. Bị ỉa chảy, phân lầy nhầy vì niêm mạc ruột bị tróc ra, bệnh ngày càng nặng lên. Gà sẽ ỉa nhiều lần, phân có máu tươi hoặc có màu nâu như màu Sô-cô-la.
Bệnh cầu trùng có 2 dạng: Cầu trùng manh tràng và cầu trùng ruột non, có khi cả hai dạng này cùng kết hợp 1 lúc. Các dạng của bệnh cầu trùng:
Cầu trùng manh tràng: Thường xảy ra lúc được 3 đến 7 tuần tuổi (phổ biến ở độ tuổi này). Nếu bị cầu trùng manh tràng gà thường có biểu hiện là kêu nhiều, giảm ăn, uống nước nhiều, gà còn bị xệ cánh, lông xù, phân có màu đỏ nâu, có máu tươi.
Cầu trùng ở ruột non (tá tràng): Phổ biến ở gà từ giò với các biểu hiện: Gà bị viêm ruột, tiêu chảy thất thường, phân có lẫn máu màu nâu sậm có khi kèm máu tươi.
Bệnh tích của bệnh cầu trùng trên gà
Bệnh tích của bệnh cầu trùng sẽ rõ ở từng loại cầu trùng
Cầu trùng manh tràng: Bệnh tích rất rõ ràng đó là 2 manh tràng sưng to
Cầu trùng ruột non: Tá tràng sưng to, thành ruột có những chấm trắng và bị dày cộm lên. Ruột phình to từng đoạn. Nếu bị cả hai dạng kết hợp thì manh tràng và tá tràng sẽ sưng to và có màu đỏ sẫm.
Nguyên nhân của bệnh cầu trùng trên gà
Nguyên nhân gay bệnh cầu trùng ở gà có 2 loài: Eimeria tenella thường gây bệnh cho gà con từ 1-7 tuần tuổi. Và Eimeria Maxima gây bệnh cho gà từ 8-12 tuần tuổi. Các loại cầu trùng này sẽ ký sinh ở ruột và manh tràng và gây ra các loại cầu trùng ở manh tràng và ở ruột. Gây tổn thương niêm mạc ruột và viêm ruột nhiễm khuẩn do các tạp khuẩn có sẵn ở ruột gà như vi khuẩn chúng tôi vi khuẩn Salmonella spp.).
Con đường lây bệnh
Bệnh lây qua đường tiêu hóa xâm nhập vào các lớp tế bào ruột, phá vỡ các mạch máu ở thành ruột gây ra tình trạng xuất huyết nặng dẫn đến phân gà có máu.
Gà bị cầu trùng hoặc gà đã khỏi nhưng vẫn có cầu trùng trùng. Những con gà này sẽ bài thải cầu trùng theo đường phân ra nền chuồng, đó là nguồn gốc lây lan bệnh trong trang tại.
Trứng của cầu trùng có trên nền chuồng nhiễm vào thức ăn, nước uống, trứng cầu trùng sẽ đi vào ruột gà qua đường ăn, uống và gây bệnh cho gà.
Phòng bệnh
Lịch và thuốc phòng bệnh cầu trùng
+ Phòng bệnh bằng thuốc: Trộn thuốc phòng bệnh vào thức ăn và nước uống để phòng bệnh cầu trùng phát lại…
+ Hoặc Sử dụng Esb3: Pha 01 gam thuốc với 01 lít nước, cho gà uống 2-3 ngày/tuần, dùng liền 2-3 tuần. Cùng với dùng thuốc cần thực hiện vệ sinh và tiêu độc chuồng trại để diệt mầm bệnh, phòng lây nhiễm sang gà khoẻ; đồng thời nuôi dưỡng gà với thức ăn có chất lượng đảm bảo, đặc biệt là cung cấp đủ các vitamin A, D, E, C~ Bi để tăng sức đề kháng của gà với bệnh.
+ Khử trùng, tiêu độc, vệ sinh thú Y
– Nuôi gà trên nền thì lớp độn chuồng, hút ẩm và khô ráo, khử trùng, tiêu độc lớp độn chuồng
– Sau mỗi đợt nuôi phải vệ sinh tiêu độc chuồng trại với các thuốc như BIO-GUARD, BIODINE, BIOSEPT và thay lớp độn chuồng mới
– Chuồng phải thông thoáng, không bị lạnh cũng không quá nóng
Điều trị bệnh cầu trùng
Sử dụng chế phầm Esb3 : Pha 02 gam thuốc Esb3 với 01 lít nước, cho toàn đàn gà, uống liên tục từ 3 – 4 ngày. Thuốc có hiệu lực điều trị gà khỏi bệnh 70 – 90%. Điều trị cho gà đang bị bệnh : Pha 02 gam thuốc với 01 lít nước, cho toàn đàn gà, uống liên tục từ 3 – 4 ngày. Thuốc có hiệu lực điều trị gà khỏi bệnh 70 – 90%.
Sử dụng các thuốc dùng để phòng bệnh ở trên. Nên dùng luân phiên các loại thuốc để tránh nhờn thuốc.
Cho gà sử dụng thêm các chất điện giải và vitamin để tăng sức đề kháng cho gà mau khỏe như: BIO-B.COMPLEX+A,D,E,C, BIO VITA-ELECTROLYTES
Lưu ý: Một số địa phương khác nhau, phân phối các loại thuốc khác nhau do đó có tên thuốc khác nhau nhưng có dược tính giống nhau. Bà con sử dụng cho phù hợp
Cách Điều Trị Và Phòng Tránh Bệnh Ốm Trong Cho Gà
Nhận biết gà bị ốm trong
Khi một con gà chiến bị ốm trong, bạn rất dễ nhận thấy các dấu hiệu bất thường ở chúng. Gà bị bệnh thường ủ rũ, mất sức, da dẻ nhợt nhạt và sụt cân nhanh chóng. Nếu nhận thấy chiến kê của mình có những dấu hiệu trên, bạn cần chữa trị ngay. Nếu không, gà có thể bị tụt lực nghiêm trọng, phát bệnh nặng mà chết.
Nguyên nhân khiến gà bị ốm
Theo những người có kinh nghiệm nuôi gà lâu năm, bệnh ốm trong ở gà xảy ra do nhiều nguyên nhân. Đó có thể là do không gian sống của gà bị ô nhiễm, gà bị thiếu chất dinh dưỡng,… Nhiều người thực hiện om bóp vào nghệ cho gà quá sớm cũng khiến chúng bị ốm trong, sụt kí và tụt lực. Ngoài ra, trong quá trình luyện tập, nếu bạn vần gà quá tay hoặc om gà không đúng cách cũng có thể khiến gà bị ốm.
Khi đã tìm hiểu được nguyên nhân gây bệnh ở gà, bạn cần tiến hành chữa trị ngay. Tránh để ‘“đêm dài lắm mộng”, bệnh trở nặng hơn mà hại cho gà.
Cách chữa gà bị ốm trong – phục hồi chiến kê 100%
Khi gà có dấu hiệu bị ốm trong, bạn cần lập tức chữa trị cho gà. Đầu tiên, để khắc phục tình trạng bị tụt lực ở gà, bạn cần thay đổi lại chế độ ăn uống, quá trình luyện tập cho gà. Bên cạnh đó, sử dụng một số thuốc trợ lực là cách tốt nhất để giúp gà chọi của bạn nhanh chóng phục hồi thể lực.
Chế độ ăn uống
Vẫn cho gà ăn thức ăn như bình thường, nhưng không nên cho gà ăn quá nhiều thóc, thịt, cá, lươn,… Các thức ăn sống cần được nấu chín để tránh gà mắc thêm các bệnh khác về tiêu hóa. Đồng thời, bạn cần cho gà ăn rau càng nhiều càng tốt, đặc biệt là rau giá, cà chua,… Nếu gà bị sụt cân nhiều thì có thể bổ sung thêm cám tổng hợp xen lẫn với các bữa ăn thóc để gà nhanh lại sức.
Chế độ luyện tập cho gà
Trong giai đoạn gà bị ốm trong, cần cho gà nghỉ ngơi nhiều. Tránh luyện tập hoặc om bóp nghệ cho gà. Hàng ngày, bạn chỉ cần phun nước chè tươi, lau khô và sau đó đem phơi khô ngoài nắng ấm. Chú ý không nên để gà ngoài nắng gắt quá lâu vì có thể khiến bệnh gà nặng thêm.
Bạn nên nuôi gà bệnh trong một chuồng riêng nhưng đảm bảo sạch sẽ, ấm áp. Tránh để gà ốm ở gần những con gà chiến khỏe mạnh khác. Khi gà bắt đầu hồi phục thì cho gà chạy giàng, chạy đà. Nếu trời đẹp thì có thể cho gà nhảy khoảng 5 phút mỗi lần. Như vậy gà sẽ nhanh phục hồi hơn.
Dùng thuốc trợ lực
Nếu chỉ áp dụng 2 cách trên thì bạn sẽ tốn rất nhiều thời gian để khiến gà trở lại khỏe mạnh bình thường. Để chiến kê nhanh chóng phục hồi thể lực, bạn cần phải nhờ đến thuốc trợ lực. Cho gà uống kháng sinh enervon C và boganic, mỗi loại 1 viên/ngày. Bên cạnh đó, cứ cách nhau 1 ngày bạn tiến hành tiêm 1cc Catosal, tiêm xong 3 lần thì nghỉ.
Ngoài ra, bạn có thể bổ sung thuốc tăng cơ bắp và thuốc bổ nội tạng cho gà. Các thuốc trên bạn dễ dàng mua được với mức giá khá rẻ.
Bạn đang xem bài viết Phòng Và Điều Trị Bệnh Ký Sinh Trùng Đường Máu Ở Gà trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!