Xem Nhiều 3/2023 #️ Quản Lý, Chăn Nuôi Gà Giò Trong Thời Tiết Nóng Nực # Top 12 Trend | Ruybangxanh.org

Xem Nhiều 3/2023 # Quản Lý, Chăn Nuôi Gà Giò Trong Thời Tiết Nóng Nực # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Quản Lý, Chăn Nuôi Gà Giò Trong Thời Tiết Nóng Nực mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bản thân nhiệt độ cơ thể gà đã xấp xỉ 41 độ C, mặc dù nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm không đồng nhất^, nhiệt độ cao giúp gà đền bù về tổn thất nhiệt, ngoài ra gà còn phải chịu tổn thất nước, đây cũng là cơ chế giúp gà điều phối nhiệt, lưu thông máu trong cơ thể nhất là đến các bộ phận như cánh, cổ, chân vì vậy mà người ta gọi đây là cơ chế PV (peripherial vasolidation), nó có nhiệm vụ làm tăng lưu lượng máu tuần hoàn, đưa nhiệt từ trong cơ thể ra ngoài bề mặt da vì vậy mà gà là loại động vật bị tổn thất nhiệt nhiều nhất.

Thêm nước uống – biện pháp đơn giản mà hiệu quả.

Hiệu ứng stress nhiệt ở gà

Khi nhiệt độ tăng cao các hoạt động của cơ thể bắt đầu thay đổi, cánh rã, để giữ cho cơ thể không tổn thất nhiệt độ, giảm hoạt động, tăng lượng nước tích tụ và giảm ăn, 75% năng lượng trao đổi trong cơ thể chuyển thành nhiệt độ để đền bù tổn thất nhiệt vì vậy mà việc giảm ăn là yếu tố quan trọng để giữ an toàn cho cơ thể giảm stress nhiệt ở gà.

Quản lý gia cầm trong môi trường nuôi trong nhà

Để tạo ra môi trường chăn nuôi lý tưởng và giảm tổn thất nhiệt cơ thể cho gà cần chú ý đến các vấn đề sau:

– Phải có hệ thống thông gió thích hợp trong khi trời nóng.

– Có hệ thống thoát không khí nhiệt thải của gà.

– Có hệ thống làm lạnh không khí vào chuồng.

Phương pháp tối ưu nhất hiện nay là áp dụng kỹ thuật thông gió và bốc hơi kiểu đường hầm (Tunnelventilation), có tác dụng điều phối nhiệt độ vào chuồng nuôi.

Quản lý mật độ

Chỉ nên nuôi với số lượng vừa phải, không nên quá đông sẽ làm cho lượng SX nhiệt trong đàn gà tăng cao buộc phải tăng thêm chi phí cho thiết bị thông gió.

Quản lý nước

Trong mùa nóng cần cấp nước đủ cho gà, đặc biệt là nước sạch. Mức nước cung cấp cho gà tăng 6% nếu nhiệt độ môi trường tăng lên 1 độ C cho đến ngưỡng 20 độ C số lượng tăng trung bình 1,8 – 2 lần so với mức bình thường. Ngoài ra cần bổ sung 8 gam bicacbonatnatri (sodium bicarbonate) vào cho 100 lít nước uống hoặc 2,5g/kg thức ăn nhất là đối với gà giò. Cũng có thể bổ sung các loại vitamin và chất electrolytes.

Về thức ăn

Trong mùa nóng nên bổ sung dưỡng chất vào thức ăn để làm tăng tính tiêu hóa cho gà, cần chú ý tới các vấn đề sau:

– Protein và axít amino: Nên tăng cường các loại dưỡng chất này để làm tăng tính tiêu hóa cho gà.

– Năng lượng: Thức ăn nên tăng cường mỡ và các chất carbohydrate. Tăng thành phần tạo năng lượng cho gà để đền bù với mức tổn thất nhiệt.

– Tăng cường vitamin và khoáng chất: Vitamin E, D, A, C, B2, axít amino để giúp gà chống chọi lại bệnh stress nhiệt.

Những chú ý khác

Khi nhiệt độ tăng gà thường có khả năng duy trì sự cân bằng giữa quá trình SX nhiệt và tổn thất nhiệt vì vậy mà phải giảm lượng ăn đầu vào. Theo hướng dẫn thì cứ nhiệt độ tăng 1 độ C thì giảm 1,25% thức ăn và giảm khoảng 5% trong phạm vi 32 – 38 độ C. Ngoài ra thức ăn phải đảm bảo:

– Chất lượng tốt, dễ ăn, dễ tiêu hóa.

– Thức ăn không được lưu giữ quá 1 tuần.

– Cho gà ăn trong hoàn cảnh thuận lợi nhất, mát mẻ, sau 2 giờ phải SX được năng lượng.

– Không nên cho gà ăn vào thời điểm nóng nhất trong ngày.

– Nên cho gà ăn trong điều kiện ánh sáng vừa phải.

– Không nên ở nơi nóng quá, sáng quá hay quá tối.

Nguồn: Kinh tế nông thôn

Quản Lý, Chăn NuôI Gà Giò Trong Thời Tiết NóNg Nực

Thứ hai, 08/07/2013 20:21

Bản thân nhiệt độ cơ thể gà đã xấp xỉ 41 độ C, mặc dù nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm không đồng nhất^, nhiệt độ cao giúp gà đền bù về tổn thất nhiệt, ngoài ra gà còn phải chịu tổn thất nước, đây cũng là cơ chế giúp gà điều phối nhiệt, lưu thông máu trong cơ thể nhất là đến các bộ phận như cánh, cổ, chân vì vậy mà người ta gọi đây là cơ chế PV (peripherial vasolidation), nó có nhiệm vụ làm tăng lưu lượng máu tuần hoàn, đưa nhiệt từ trong cơ thể ra ngoài bề mặt da vì vậy mà gà là loại động vật bị tổn thất nhiệt nhiều nhất.

Thêm nước uống – biện pháp đơn giản mà hiệu quả.

Hiệu ứng stress nhiệt ở gà

Khi nhiệt độ tăng cao các hoạt động của cơ thể bắt đầu thay đổi, cánh rã, để giữ cho cơ thể không tổn thất nhiệt độ, giảm hoạt động, tăng lượng nước tích tụ và giảm ăn, 75% năng lượng trao đổi trong cơ thể chuyển thành nhiệt độ để đền bù tổn thất nhiệt vì vậy mà việc giảm ăn là yếu tố quan trọng để giữ an toàn cho cơ thể giảm stress nhiệt ở gà.

Quản lý gia cầm trong môi trường nuôi trong nhà

Để tạo ra môi trường chăn nuôi lý tưởng và giảm tổn thất nhiệt cơ thể cho gà cần chú ý đến các vấn đề sau:

– Phải có hệ thống thông gió thích hợp trong khi trời nóng.

– Có hệ thống thoát không khí nhiệt thải của gà.

– Có hệ thống làm lạnh không khí vào chuồng.

Phương pháp tối ưu nhất hiện nay là áp dụng kỹ thuật thông gió và bốc hơi kiểu đường hầm (Tunnelventilation), có tác dụng điều phối nhiệt độ vào chuồng nuôi.

Quản lý mật độ

Chỉ nên nuôi với số lượng vừa phải, không nên quá đông sẽ làm cho lượng SX nhiệt trong đàn gà tăng cao buộc phải tăng thêm chi phí cho thiết bị thông gió.

Quản lý nước

Trong mùa nóng cần cấp nước đủ cho gà, đặc biệt là nước sạch. Mức nước cung cấp cho gà tăng 6% nếu nhiệt độ môi trường tăng lên 1 độ C cho đến ngưỡng 20 độ C số lượng tăng trung bình 1,8 – 2 lần so với mức bình thường. Ngoài ra cần bổ sung 8 gam bicacbonatnatri (sodium bicarbonate) vào cho 100 lít nước uống hoặc 2,5g/kg thức ăn nhất là đối với gà giò. Cũng có thể bổ sung các loại vitamin và chất electrolytes.

Về thức ăn

Trong mùa nóng nên bổ sung dưỡng chất vào thức ăn để làm tăng tính tiêu hóa cho gà, cần chú ý tới các vấn đề sau:

– Protein và axít amino: Nên tăng cường các loại dưỡng chất này để làm tăng tính tiêu hóa cho gà.

– Năng lượng: Thức ăn nên tăng cường mỡ và các chất carbohydrate. Tăng thành phần tạo năng lượng cho gà để đền bù với mức tổn thất nhiệt.

– Tăng cường vitamin và khoáng chất: Vitamin E, D, A, C, B2, axít amino để giúp gà chống chọi lại bệnh stress nhiệt.

Những chú ý khác

Khi nhiệt độ tăng gà thường có khả năng duy trì sự cân bằng giữa quá trình SX nhiệt và tổn thất nhiệt vì vậy mà phải giảm lượng ăn đầu vào. Theo hướng dẫn thì cứ nhiệt độ tăng 1 độ C thì giảm 1,25% thức ăn và giảm khoảng 5% trong phạm vi 32 – 38 độ C. Ngoài ra thức ăn phải đảm bảo:

– Chất lượng tốt, dễ ăn, dễ tiêu hóa.

– Thức ăn không được lưu giữ quá 1 tuần.

– Cho gà ăn trong hoàn cảnh thuận lợi nhất, mát mẻ, sau 2 giờ phải SX được năng lượng.

– Không nên cho gà ăn vào thời điểm nóng nhất trong ngày.

– Nên cho gà ăn trong điều kiện ánh sáng vừa phải.

– Không nên ở nơi nóng quá, sáng quá hay quá tối.

Nguồn: Kinh tế nông thôn

Quản Lý Nhập Xuất Tồn Bằng Excel

PHẦN MỀM QUẢN LÝ BÁN HÀNG EXCEL – NXT KHO PHỔ BIẾN NHẤT

Không cần biết về kế toán hay thành thạo excel, bạn vẫn có thể sử dụng ứng dụng này một cách dễ dàng.

1. Mục đích file quản lý nhập xuất tồn bằng excel:

Có một phần mềm xây dựng trên excel Đơn giản – Dễ sử dụng – Hiệu quả cao cho cửa hàng, doanh nghiệp nhỏ với các phần chính sau:

– Bạn chỉ cần làm 3 bước là có thể quản lý kho, doanh số bán, lợi nhuận, công nợ, quỹ tiền một cách dễ dàng:

+ B2: Nhập dữ liệu của phiếu nhập/ phiếu xuất theo dạng bảng kê phát sinh. Không đòi hỏi kiến thức cao về excel hay kế toán. Vì chỉ cần chọn mã từ danh sách, nhập số lượng, đơn giá rồi nhấn Ghi là xong.

+ B3: Chọn ngày hoặc mã để xem báo cáo một cách tự động.

– Ví dụ, khi nào cần xem Số tồn kho: bạn chọn ngày muốn xem là Phần mềm tự động tổng hợp.

Ta có thể xem được báo cáo tại bất kỳ thời điểm nào để quản lý hàng hóa một cách hiệu quả.

LINK TẢI DEMO PHẦN MỀM QUẢN LÝ KHOIZI – CHUYÊN NGHIỆP – 12 NGÀNH NGHỀ

– Quản lý nhập, xuất và tồn hàng hóa: Theo số lượng và giá trị (từ ngày – tới ngày)

– Kiểm soát và báo cáo Bán hàng – Kết quả kinh doanh ( Lãi/ lỗ) từng mặt hàng, từng ngày/ tháng/ năm

PHẦN MỀM QUẢN LÝ KHO IZI – CHUYÊN NGHIỆP – 12 NGÀNH NGHỀ PHỔ BIẾN

– Theo dõi công nợ: Hoàn toàn tự động, phần mềm tự động lấy từ bảng kê nhập xuất để hiện lên báo cáo.

+ Công nợ phải thu

+ Công nợ phải trả

– Báo cáo quản trị giúp bạn nắm rõ các khía cạnh của công việc kinh doanh bất kỳ lúc nào bạn cần.

– Và nhiều tính năng hữu ích khác.

PHẦN MỀM QUẢN LÝ KHO IZI – CHUYÊN NGHIỆP – 12 NGÀNH NGHỀ PHỔ BIẾN

Video Hướng dẫn chi tiết cách Quản lý kho bán hàng bằng excel

PHIÊN BẢN WEBKYNANG PRO 2020

2. Cách nhập liệu file quản lý nhập xuất tồn bằng excel (Có video)

Video của các phiên bản:

2.1. Cập nhật dữ liệu đầu vào

– Lần đầu tiên sử dụng phần mềm + Khai báo thông doanh nghiệp, nhân sự tại “HOME” + Khai báo danh sách hàng hóa và số lượng – tổng thành tiền tồn đầu kỳ –

– Khi nhập hàng/ xuất hàng Bạn sử dụng thanh điều hướng trên đầu mỗi phần để tới phần Nhập kho hoặc Xuất kho. (Nhập phiếu) Khai báo các thông tin về Hàng hóa (mã hàng, tên hàng), Số chứng từ, ngày tháng, Số lượng, Đơn giá, người mua/ bán. Đơn giản chỉ cần nhập như vậy, còn lại phần mềm sẽ lo hết cho bạn.

– Với phiên bản cao cấp (PRO): bạn dùng bảng nhập liệu để tăng tốc độ nhập và tính chính xác. Nhờ có công cụ lọc mã thông minh.

Phần mềm cho phép xem báo cáo cho từng mặt hàng trong một khoảng thời gian nhất định. Để xem báo cáo, bạn chỉ cần nhập 2 trường “Từ ngày” và “Đến ngày”. Nếu xem công nợ chi tiết thì bạn chọn thêm mã Khách hàng/ Nhà cung cấp là được. Phần mềm sẽ tự động tính toán dựa trên thông tin đã khai báo. Trong trường hợp bạn muốn lọc ra một mặt hàng nào đó hoặc nhóm hàng thì các bạn có thể dùng chức năng autofilter. Danh sách các báo cáo:

Nhập xuất tồn (số lượng & giá trị)

Bán hàng: Doanh thu, Giá vốn, Lợi nhuận gộp

Công nợ: Phải thu, phải trả

Quỹ: Sổ quỹ tiền

Lãi / lỗ

In phiếu nhập/ xuất, in phiếu thu/ chi

Ở phiên bản cao cấp, phần mềm tự động sắp xếp phiếu in cho đẹp để ta in luôn bạn ạ.

Nhàn nhã hơn rất nhiều khi dùng bản PRO

3. ƯU – NHƯỢC ĐIỂM FILE NHẬP XUẤT TỒN BẰNG EXCEL

3.1. Ưu điểm file excel quản lý kho chuyên nghiệp:

Dễ sử dụng: Ưu điểm của phần mềm quản lý kho chúng tôi là đơn giản, dễ sử dụng.

Linh hoạt: Dễ dàng thêm bớt chỉ tiêu sao để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của doanh nghiệp

Xử lý dữ liệu lớn: Thông thường các phần mềm nhỏ & vừa chỉ phù hợp quản lý vài trăm mã hàng. Nhiều hơn chạy sẽ bị chậm. Phần mềm do chúng tôi phát triển cho phép quản lý tới 10.000 mã hàng nhờ có công cụ tối ưu tốc độ.

Nhiều người cùng nhập dữ liệu: Ở phiên bản thiết kế riêng cho doanh nghiệp, Webkynang kết hợp Excel và SQL Server để nhiều người cùng nhập dữ liệu cùng một lúc. Điều này đảm bảo dữ liệu liên thông giữa các máy và độ bảo mật ở mức độ cao.

Ứng dụng quản lý kho online nhưng chi phí tính 1 tháng thì rẻ nhưng 1 năm trở lên cũng không rẻ chút nào…

4. Làm thế nào Để sở hữu bản full không giới hạn số lượng mã hàng

4.1. Không mất phí – FREE

Thực hiện như sau:

– Bạn hãy share bài viết này trên tường của bạn (áp dụng cho bản full đã nâng cấp)

– Mời 200 người bạn của mình share bài viết bạn vừa đăng lên tường của mình ở chế độ công khai:

+ Những người đã share bài viết này không được tính khi họ tiếp tục share bài của bạn

– Gửi email yêu cầu Ad chuyển file: Chủ đề: Quản lý Nhập Xuất Tồn bằng excel. Nội dung: Trong email yêu cầu bạn cần gửi thêm link FB của bạn. Ad sẽ vào kiểm tra lượt share.

– Sau khi kiểm tra xong và xác nhận đúng 200 lượt share, Webkynang Sẽ chuyển bản FULL cho bạn.

4.2. Mất phí:

Liên hệ admin tại webkynang.vn@gmail.com để biết chi phí (Đã nâng cấp) hoặc gọi số:

– Phương thức thanh toán: chuyển khoản, sau đó email thông báo tới Ad.

– Sau khi nhận được thanh toán. Ad sẽ gửi file cho bạn.

– Để có được Thông tin thanh toán bạn hãy:

5. Link Download file nhập xuất tồn bằng excel.

5.1. Phiên bản 1.2

Đơn giản, dễ sử dụng

Không cần giỏi excel hay kế toán

Hoạt động ổn định

Được hỗ trợ xử lý mọi vấn đềphát sinh để đảm bảo không bị mất dữ liệu, báo cáo luôn chính xác.

Không ít trong số họ đã từng dùng các bản Free trôi nổi trên internet và phải bỏ đi vì không làm chủ được.

Hoặc khách hàng đã dùng một số ứng dụng quản lý kho online nhưng chi phí tính 1 tháng thì rẻ nhưng 1 năm trở lên cũng không rẻ chút nào…

Phần mềm kho bán hàng với một số ưu điểm chính:

Dễ nhập kho – xuất kho, xem báo cáo một cách nhanh chóng và chính xác 100%

Đội ngũ hỗ trợ nhiệt tình, luôn giải đáp kịp thời các thắc mắc của khách hàng.

Phần mềm chạy nhanh và rất linh hoạt khi thêm các chỉ tiêu quản lý mới

Hiệu quả cao hơn nhiều các phần mềm phức tạp/ dùng sổ tay bởi tính đơn giản.

Hàm NGHÌN khách hàng Miễn phí đã tin tưởng và sử dụng phần mềm này trong các năm vừa qua

Tìm kiếm mã hàng thông minh: Khi bạn nhập một ký tự bất kỳ vào phần lọc mã hàng trong bảng nhập/ xuất hàng, phần mềm tự động lọc ra danh sách tất cả mã hàng có chứa ký tự đó. Do vậy, chỉ trong nháy mắt bạn có thể tìm được chính xác 100% mã hàng mình đang nhập/ xuất là gì. Với các đơn vị kinh doanh có vài trăm mã hàng thì tính năng nâng cấp này rất có ý nghĩa.

Tăng tốc độ xử lý khi bạn có +5.000 mã hàng: Với các phần mềm quản lý kho trên excel thông thường, với vài trăm mã hàng là đã khiến phần mềm chạy rất chậm. Còn nếu lên tới hàng nghìn mã hàng thì Excel của bạn sẽ bị đơ luôn và không sử dụng được. Xuất phát từ thực tế này, chúng tôi đã phát triển sản phẩm quản lý kho để có thể xử lý được hàng nghìn mã hàng và vài chục nghìn dòng nhập/ xuất. Điểm đặc biệt là tốc độ xử lý khối lượng dữ liệu lớn gần như không hề bị ảnh hưởng, chạy rất mượt mà.

5.3. Phiên bản trắng

Để phục vụ nhu cầu học tập của một số độc giả, ad upload phiên bản trắng để giúp các bạn thực hành, không mất thời gian xây dựng lại. Lưu ý rằng, với phiên bản trắng sẽ không có công thức và dữ liệu mẫu nên bạn phải xây từ đầu dữ liệu và công thức sử dụng cho việc quản lý hàng hóa. Các công thức thường dùng để quản lý kho như:

6. Các kinh nghiệm trong quản lý bán hàng, quản lý hàng tồn kho Hiệu quả

6.1. Quản trị cơ sở dữ liệu về hàng hóa đầy đủ và khoa học

Đặt mã hàng: Cần phải ngắn gọn, dễ nhớ và có một qui tắc đặt mã hàng thống nhất.

Chỉ tiêu quản lý hàng hóa: Ngoài các chỉ tiêu thông thường mà một mặt hàng cần có: Mã, tên, đơn vị tính

Phân loại hàng hóa: Ta nên phân loại các mặt hàng theo các nhóm, ngành hàng. Khi đó ta sẽ dễ dàng quản lý cũng như đánh giá được tình hình tồn kho, bán hàng theo từng nhóm

Quản lý hàng hóa theo tính đặc thù sản phẩm: Với một số nhóm hàng cần phải quản lý theo lô, date để tránh tình trạng hàng hỏng không bán được dẫn tới thiệt hại. Ví dụ như: Thực phẩm, thuốc, bánh kẹo, nước uống,… đều cần quản lý hạn sử dụng.

6.2. Quản lý hàng hóa hàng ngày, theo sát tình hình bán hàng, lãi/ lỗ

Cần phân tích lãi/ lỗ của từng mặt hàng theo từng thời kỳ để có giải pháp cải thiện kết quả chung

Cần thường xuyên kiểm kê: Như vậy ta có thể giảm thiểu rủi ro mất mát hàng hóa. Bên cạnh đó còn biết được tình trạng của hàng hóa để có giải pháp cụ thể giúp đẩy mạnh doanh số bán hàng.

Sắp xếp hàng khoa học: Tại kho hàng, cần sắp xếp hàng hóa theo từng khu hoặc theo lô, nhóm, date,… Khi đó ta sẽ rất dễ dàng kiểm soát được mất mát hàng hóa. Ước tính nhanh lượng tồn kho, lượng bán của từng nhóm hàng để có kế hoạch đặt hàng gối đầu, đẩy hàng tồn kho lâu ngày,…

Tồn kho tối thiểu: Cần thiết phải thiết lập một lượng tồn kho tối thiểu để tránh bị đứt hàng dẫn tới ảnh hưởng tới doanh số bán hàng.

7. Phiên bản FULL của file nhập xuất tồn có những gì mới:

7.1. Phiên bản FULL dựng sẵn

Webkynang.vn đã xây dựng những phần mềm quản lý hàng hóa trên excel theo form mẫu CHUẨN để giúp các đơn vị kinh doanh nhỏ sử dụng luôn. Ưu điểm của bản dựng sẵn là Đơn giản – Ít tính Năng – Hiệu quả cao – Chi phí rất thấp. Đây là các tính năng chỉ có ở bản FULL

– Cập nhật phiếu nhập kho, phiếu xuất kho:

– Nút điều hướng

– Cập nhật phần thông tin doanh nghiệp

Trong bản FULL, bạn có thể tùy chỉnh phần thông tin doanh nghiệp: Địa chỉ, mã số thuế, điện thoại liên hệ, các chức danh: Giám đốc, Kế toán,… Đặc biệt là người dùng có thể cập nhật phần mô tả, giới thiệu về doanh nghiệp mình.

– Quản lý +5.000 mã hàng

Với bản FULL, bạn có thể quản lý không giới hạn số lượng mặt hàng. Với bản 1.2 trở xuống thì nên sử dụng để quản lý khoảng 200 mã hàng đổ lại. Còn với phiên bản 1.3 trở lên ta có thể quản lý tới hàng nghìn mã hàng. Công cụ lọc mã hàng thông minh sẽ giúp ta chọn được chính xác mặt hàng một cách nhanh chóng. Còn tính năng tối ưu tốc độ sẽ cho phép Phần mềm xử lý lượng giao dịch tới lên hàng chục nghìn dòng nhập xuất.

Tiêu biểu:

Phần mềm Quản lý bán hàng của chúng tôi đã được triển khai có một công ty may với gần 10.000 mã hàng. Và hiện tại họ vẫn đang tin dùng phần mềm bởi tính hiệu quả và đơn giản của Phần mềm mang lại.

– Ngăn chặn nhập trùng mã hàng khi thêm mới hàng hóa:

7.2. Phiên bản FULL thiết kế riêng.

Trong trường hợp Doanh nghiệp của bạn có những yêu cầu Quản lý kho đặc biệt, ví dụ như:

7.2.1. Quản lý theo số Serial/ IMEI

Cho phép người dùng biết hiện tại còn tồn các mặt hàng nào chi tiết từng lô, date là ngày nào… Đảm bảo người dùng có thể quản lý chặt chẽ hàng hóa, tránh trường hợp bị hỏng hoặc hàng mất chất lượng do quá hạn. Các doanh nghiệp sau thường cần tới tính năng này:

Kinh doanh thuốc

Rau quả

Thực phẩm chế biến sẵn

Hải sản đông lạnh, đóng gói

7.2.3. Hiển thị hình ảnh vật tư, hàng hóa

Một trong những tính năng nâng cao của phần mềm bán hàng, kho vật tư hàng hóa đó là Hiển thị hình ảnh vật tư hàng hóa. Một số doanh nghiệp kinh doanh vật tư hàng hóa đặc biệt cần phải kiểm tra hình ảnh để đảm bảo mã hàng đúng. Với tính năng hiển thị hình ảnh của chúng tôi bạn sẽ dễ dàng check được mã hàng với 2 bước đơn giản:

7.2.4. Các tính năng nâng cao khác bạn có thể tích hợp vào phần mềm kho, bán hàng

– Thêm chủng loại hàng hóa để xem báo cáo theo chủng loại – Qui đổi định lượng nguyên vật liệu sử dụng tương ứng lượng thành phẩm sản xuất. Sau đó theo dõi hàng tồn kho của cả nguyên vật liệu sử dụng và thành phẩm nhập xuất – Bạn cũng có thể quản lý tiền vào tiền ra – hay còn gọi là dòng tiền ngay trong ứng dụng quản lý bán hàng excel – Quan trọng không kém đó là quản lý công nợ khách hàng & nhà cung cấp

8. Sai lầm cần tránh khi chọn lựa công cụ quản lý kho bán hàng

Số 1 là: Chưa thực sự xác định được nhu cầu của bản thân

2 là: Đưa ra quá nhiều yêu cầu. Nhưng không xác định yêu cầu nào cần nhất …

8 là: Gần như chưa có kiến thức tài chính nhưng lại chọn lựa các phần mềm thiên về kế toán, hoặc quá nhiều tính năng quản trị.

Quản lý Nhập Xuất Tồn bằng excel đơn giản hơn nhiều so với việc dùng một phần mềm không chủ động.

Trườngpx – CEO Webkynang Việt Nam (SME Expert)

Chế Độ Dinh Dưỡng Trong Chăn Nuôi Gà

– Trong dinh dưỡng gia cầm năng lượng thường được xem là nguồn dinh dưỡng giới hạn nhất vì nhu cầu lớn so với các chất dinh dưỡng khác. Nhu cầu năng lượng của gia cầm có thể được xác định là mức năng lượng cần thiết cho sinh trưởng hoặc cho sản xuất trứng và cho duy trì mọi hoạt động sống của cơ thể. Thiếu năng lượng dẫn đến sự suy giảm các quá trình trao đổi chất và các hoạt động chức năng cơ thể gây nên tình trạng còi cọc, chậm lớn, năng suất giảm ở gia cầm sinh sản.

– Trong thức ăn chứa 2 dạng chất dinh dưỡng có thể cung cấp năng lượng chính, đó là Lipid và Glucid.

* Glucid (hay còn gọi tinh bột): có vai trò cung cấp năng lượng, chuyển hóa thành phần mỡ và đạm cho cơ thể, tạo năng lượng để gà chuyển hóa vật chất và vận động. Glucid chiếm khoảng 60% trong thức ăn cho gia cầm trong các dạng nguyên liệu như: bắp, cám, tấm, khoai mì,… Gia cầm sử dụng tinh bột rất tốt, nhưng để tiêu hóa tinh bột cần có vitamin B 1, tuy nhiên tinh bột từ củ thì thường thiếu vitamin nhóm B. Cũng cần lưu ý hàm lượng chất độc và tình trạng nấm mốc khi sử dụng khoai mì làm thức ăn cho gia cầm.

* Lipid (hay còn gọi chất béo): là chất dinh dưỡng cung cấp năng lượng cao cấp hơn 2 lần so với glucid. Đối với gia cầm, lipid tạo một phần năng lượng và chủ yếu tạo mỡ. Nhu cầu chất béo trong cơ thể gia cầm rất ít: gà con cần dưới 4% (nếu cao hơn sẽ dẫn đến tiêu chảy), gà hậu bị và gà đẻ cần dưới 5% (nếu cao hơn sẽ làm gà mập mỡ khó đẻ), đối với gà nuôi thả có thể cung cấp chất béo nhiều hơn. Trong thức ăn cho gà công nghiệp, người ta sử dụng 2 – 6% dầu thực vật hoặc mỡ công nghiệp có tác dụng tốt, tăng năng suất, giảm tiêu tốn thức ăn. Chất béo còn cung cấp các axit béo thiết yếu như axit linoleic, axit linolenic và axit arachidonic. Chất béo giúp hòa tan các vitamin A, D, E và K, các sắc tố để cho cơ thể dễ hấp thu làm da và mỡ vàng, tăng màu vàng của lòng đỏ trứng. Ngoài ra chất béo trong thức ăn cũng có tác dụng làm giảm độ bụi giúp giảm thiếu các bệnh về đường hô hấp. Khi bổ sung chất béo vào thức ăn cần chú ý bổ sung các chất chống oxy hóa để bảo vệ các axit béo không no, bảo vệ các vitamin trong thức ăn.

– Vitamin là chất có hoạt tính sinh học cao cần thiết cho các quá trình trao đổi chất của cơ thể sống. Với nồng độ thấp nhưng vitmain có vai trò quyết định sự tồn tại của tất cả quá trình sống. Vitamin tham gia và cấu trúc của các nhóm enzyme xúc tác các phản ứng sinh hóa trong quá trình đồng hóa, dị hóa, quyết định sự sinh trưởng, sinh sản và tính kháng bệnh của gia cầm. Một vài vitamin có thể được vi sinh vật trong ruột tổng hợp nhưng rất ít nên cần thiết phải được bổ sung theo thức ăn hoặc nước uống. Khi thiếu hoặc thừa vitamin sẽ gây nên những tình trạng đặc trưng như sau:

1. Vitamin A: có vai trò quan trọng trong việc điều hòa trao đổi protein, lipid, glucid, cần thiết cho sự hoạt động bình thường của tuyến giáp trạng, vỏ tuyến thượng thận, các tế bào biểu mô, là nguyên liệu tạo rodopxin của thị giác. Thiếu vitamin A gà con còi cọc, chậm lớn, sừng hóa và viêm niêm mạc mắt, sừng hóa thanh khí quản nên dễ bị bệnh hô hấp, bệnh cầu trùng sẽ nặng thêm và khó chữa, gà dễ mắc những bệnh nhiễm trùng, tỷ lệ chết cao (gà con chết sau 2 – 4 tuần với triệu chứng thần kinh trước khi chết, mổ khám sẽ thấy ống dẫn niệu tích đầy urat, gà đẻ giảm năng suất trứng do buồng trứng phát triển kém, niêm mạc ống dẫn trứng bị sừng hóa, vỏ trứng mỏng, tỷ lệ thụ tinh thấp, tỷ lệ chết phôi cao, thường chết phôi.

– Nguồn vitamin A và sắc tố vàng được cung cấp từ những thực liệu chứa nhiều caroten như bắp vàng, bột cỏ giúp cho màu lòng đỏ trứng đậm hơn, da và mỡ gà vàng. Vitamin A dễ hư hỏng khi trộn vào thức ăn nên cần có thêm chất chống oxy hóa, khi tồn trữ thức ăn lâu sẽ bị mất vitamin A.

– Nhu cầu vitamin A ở gia cầm phụ thuộc vào tuổi và sức sản xuất của chúng: gia cầm non đang sinh trưởng nhanh cần khoảng 12.000 – 15.000 IU/kg thức ăn, gà đẻ trứng cần 10.000 – 12.000 IU.

2. Vitamin D: tham gia vào quá trình trao đổi chất khoáng, protein và lipid. Giúp điều hòa quá trình gắn kết Ca, P và Mg vào xương, kích thích các phản ứng oxy hóa khử. Khi thiếu vitamin D gia cầm non mắc bệnh còi xương, xương chân và xương lưỡi hái cong, dị dạng; gà đẻ bị bệnh xốp xương, xương dễ gẫy, bại liệt chân, lòng trắng trứng loãng, vỏ trứng mỏng, dễ vỡ, tỷ lệ ấp nở thấp, phôi chết nhiều ở ngày ấp thứ 19 – 20.

– Nhu cầu vitamin D tùy thuộc vào giống gà, gà có sức sinh trưởng và năng suất trứng cao thì nhu cầu vitamin D cao, gà nuôi nhốt trong chuồng thiếu ánh sáng thì nhu cầu vitamin D cao, khẩu phần không cân đối Ca và P cũng khiến gà cần nhiều vitamin D. So với vitamin A, chỉ nên cung cấp vitamin D với tỷ lệ: D/A= 1/8 – 1/10, không nên cung cấp dư vitamin A và D (quá 25.000 IU/kg thức ăn vitamin A; 5.000 IU/kg thức ăn vitamin D 3) vì sẽ gây vôi hóa ở thận, nếu kèm với dư protein thì tình trạng dư thừa sẽ nguy hiểm dễ gây chết.

3. Vitamin E: giúp ngăn cản quá trình oxy hóa, bảo vệ các hợp chất sinh học và các acid béo chưa no, tạo điều kiện thuận lợi trao đổi Phospho, glucid và protein, kích thích sự tạo thành các hoocmon thùy trước tuyến yên, tăng cường sự hấp thu các vitamin A và D, giúp ổn định thành mạch, màng tế bào của tuyến sinh dục. Thiếu sẽ gây tình trạng gà bị ngẹo đầu, mỏ trúc xuống, mất thăng bằng, đi đứng loạng choạng, đi thụt lùi, hoại tử cơ trắng vùng cơ ức và cơ đùi (giống như tình trạng thiếu Selen); ở gia cầm sinh sản sẽ giảm tỷ lệ thụ tinh, giảm tỷ lệ đẻ, trứng đã thụ tinh có phôi phát triển kém, phôi chết nên tỷ lệ ấp nở thấp.

– Vitamin E có nhiều trong các mầm hạt, bột lá cây xanh non sấy nhanh, vitamin E rất dễ bị phá hủy trong không khí, nhạy cảm với oxy và ánh sáng.

– Nhu cầu vitamin E cho gia cầm là 20 IU/kg thức ăn, khi hàm lượng chất béo trong thức ăn tăng cao 8 – 10% thì nhu cầu vitamin E tăng đến 30 IU.

4. Vitamin K: có tác dụng làm đông máu, được sử dụng trong thức ăn cho gà con và gà đẻ để phòng chống xuất huyết khi bị bệnh cầu trùng và bệnh Gumboro với liều 2mg/kg thức ăn sẽ cải thiện được tỷ lệ nuôi sống.

Gia cầm rất nhậy cảm với việc thiếu vitamin B 1, khi thiếu dẫn đến triệu chứng chân đưa về phía trước, các ngón chân run, đầu ngẩng lên trên (ngược với thiếu vitamin E đầu gập xuống), đi đứng khó khăn, tích nước trong mô nên thịt nhão, phù nề do tích nước dưới da nhiều, nhu động ruột kém nên tiêu hóa kém, gà ăn ít, tình trạng nặng có thể co giật và chết. Gia cầm thường thiếu B 1 trong trường hợp sử dụng nhiều thức ăn củ như khoai mỳ, khoai lang hoặc thức ăn hạt dự trữ lâu ngày, bảo quản không tốt nên bị mốc.

– Nguồn thức ăn chứa nhiều B 1 như nấm men, men rượu, sử dụng chế phẩm từ nấm men 2 – 3% hoặc cám gạo, cám mì 5 – 10% trong thức ăn cho gia cầm sẽ đáp ứng đủ nhu cầu vitamin B 1 cho gia cầm là 2mg/kg thức ăn.

Thiếu vitamin B 2 gà con sẽ bị còi cọc, chậm lớn, lông xù, viêm quanh khóe mắt, chân bị liệt ngón co quắp, di chuyển khó khăn, mắt nhắm, ghèn dính làm mắt mở khó khăn. Gà đẻ giống sẽ giảm tỷ lệ ấp nở, phôi chết nhiều ở ngày ấp thứ 12 – 18, gà con mới nở bị liệt chân.

– Cần cung cấp cho gà con 3 – 4 tuần tuổi lượng vitamin B 2 là 8mg/ kg thức ăn, các loại gà khác cần 5 – 6mg/kg thức ăn.

– Vitamin B 2 có nhiều trong các loại rau quả xanh non, mầm hạt, nấm men. Vitamin B 2 rất dễ bị oxy hóa trong không khí và mau hư.

Thường chỉ gặp trường hợp thiếu do thức ăn bị sấy ở nhiệt độ cao làm vitamin B 3 bị phân hủy. Thiếu sẽ gây hiện tượng viêm da ở góc mắt và miệng, viêm nứt các ngón chân, rụng lông, sinh trưởng chậm, giảm sức kháng bệnh, gà đẻ giảm năng suất, tỷ lệ ấp nở giảm.

– Vitamin B 3 có nhiều trong các loại thức ăn hạt, nấm men, nghèo trong các loại củ quả. Nhu cầu đối với gia cầm là 20mg/kg thức ăn hỗn hợp.

Tình trạng thiếu vitamin B 5 giống như thiếu vitamin B 2 và B 3, các lóp biểu bì của da và niêm mạc đường tiêu hóa và hô hấp bị tổn thương, tỷ lệ ấp nở kém.

– Nhu cầu viatmin B 5 ở gà con là 40mg/kg thức ăn, gà đẻ là 30mg/kg thức ăn.

– Vitamin B 5 có nhiều trong thức ăn hạt, thức ăn lên men, thức ăn xanh, thường gặp những tình trạng thiếu vitamin B 5 là do trong thức ăn thiếu tryptophan làm cho cơ thể khó hấp thu vitamin B 5.

: Thiếu sẽ dẫn đến tình trạng giảm tính thèm ăn, ăn ít, chậm lớn, gây thiếu máu.

– Nhu cầu đối với gà thịt là 4,5mg/kg thức ăn, gà đẻ là 3,5mg/kg thức ăn, khi tỷ lệ protein trong thức ăn tăng thì nhu cầu vitamin B 6 cũng tăng lên.

: có nhiều trong các loại thức ăn xanh và được vi khuẩn đường ruột tổng hợp, chỉ thiếu khi thức ăn nấu ở nhiệt độ cao hoặc gà bị bệnh đường ruột. Khi thiếu sẽ gây thiếu máu, số lượng hồng cầu giảm, gà con giảm tăng trọng, còi cọc, xuất hiện sự rối loạn sắc tố như trên lông đen, vàng có những đốm trắng. Gà sinh sản cho trứng tỷ lệ ấp nở thấp.

– Nhu cầu vitamin B9 cho gà con là 1mg/kg thức ăn, gà đẻ là 0,7mg/kg thức ăn.

: Khi thiếu gây hiện tượng thiếu máu, giảm tăng trọng, sức kháng bệnh kém, gà đẻ giảm tỷ lệ ấp nở, phôi chết nhiều, và kéo theo thiếu Cholin.

– Vitamin B 12 có nhiều trong thức ăn động vật, vi sinh vật.

– Nhu cầu vitamin B 12 ở gia cầm phụ thuộc vào sự cung cấp đủ Methionin, Cholin, Vitamin B 9, vitamin B 3, nếu thiếu những chất này thì nhu cầu B 12 sẽ tăng lên. Khi các chất trên đã cung cấp đủ thì nhu cầu vitamin B 12 của gia cầm là 10 – 15µg/kg thức ăn.

– Là vitamin thuộc nhóm B, khi thiếu gây triệu chứng gan nhiễm mỡ, thiếu máu, rối loạn phát triển bộ xương, gà thường bị yếu chân. Nếu trong khẩu phần thức ăn có cung cấp đủ các vitamin khác như B 12, B 6, B 9 và axit amin Methionin thì nhu cầu Cholin chỉ khoảng 600 – 1.300mg/kg thức ăn. Cholin có nhiều trong các hạt họ đậu, nấm men.

– Tham gia quá trình hô hấp tế bào, tăng cường các phản ứng oxy hóa khử, kích thích sự sinh trưởng và đổi mới tổ chức tế bào, tăng cường khả năng tạo huyết sắc tố, thúc đẩy sự đông máu, tăng cường sức đề kháng của cơ thể, chống stress, tạo điều kiện gia tăng năng suất và phẩm chất trứng, tinh trùng, có tính chất chống oxy hóa trong cơ thể. Vitamin C được tổng hợp trong cơ thể nhưng trong những trường hợp gia cầm bị bệnh hoặc trong tình trạng stress thì nên cung cấp vitamin C qua thức ăn hoặc nước uống cho gia cầm với liều 100 – 500mg/kg thức ăn. Khi thời tiết nóng, chủng ngừa, cân gà hoặc đàn gà bị bệnh truyền nhiễm thì dùng vitamin C liều cao giúp cho đàn gà mau chóng ổn định và vượt qua những yếu tố bất lợi.

Được tổng hợp trong đường tiêu hóa, khi thiếu sẽ gây viêm da, rụng lông, rối loạn sự phát triển của bộ xương, tỷ lệ ấp nở thấp. Nhu cầu vitamin H cho gia cầm là 0,2mg/kg thức ăn.

– Chất khoáng có vai trò quan trọng trong việc tạo xương ở gà và tham gia vào các hoạt động trao đổi chất của cơ thể. Nhu cầu khoáng của gia cầm non và hậu bị là 2 – 3%, ở gia cầm đẻ là 4 – 7% vì cần nhiều Canxi – Phospho để tạo vỏ trứng. Một số chất khoáng tham gia vào quá trình tạo máu như Fe, Cu, Co,… một số khác tham gia tạo hệ đệm và men xúc tác cho các phản ứng trong cơ thể như NaCl, K, Mg, Mn, Zn, I, Se,…

– Khi thiếu hoặc thừa khoáng chất sẽ gây nên những tình trạng đặc trưng:

* Thiếu đồng (Cu) ở mức thấp hơn 3 – 4mg/kg thức ăn sẽ làm giảm khả năng sử dụng Fe, giảm sức kháng bệnh, giảm hàm lượng của vitamin C và B 12 trong cơ thể. Thừa sẽ gây tình trạng ngộ độc như loạn dưỡng cơ, mề bị bào mòn, tích nước trong mô, chất chứa manh tràng đen.

Nguồn: http://nguoichannuoi.com

LÁI THIÊU 1501

LÁI THIÊU 1502

LÁI THIÊU 1503

Sản phẩm đặc biệt cao đạm

từ 1 ngày đến 7 ngày tuổi

Sản phẩm đặc biệt cao đạm

từ 8 ngày đến 22 ngày tuổi

Sản phẩm đặc biệt cao đạm

từ 23 ngày tuổi đến xuất bán

Bạn đang xem bài viết Quản Lý, Chăn Nuôi Gà Giò Trong Thời Tiết Nóng Nực trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!