Cập nhật thông tin chi tiết về Thợ Gà Trên Đất Bắc – “Bác Sĩ” Gà Chọi mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Xới gà mọc lên khắp đất Bắc, kéo dài suốt từ Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, lên Lào Cai, Yên Bái… nhưng số thợ làm nước, thợ chữa gà có tiếng chỉ đếm đầu ngón tay.
Ở bộ môn đá gà đòn, thợ làm nước đóng vai trò vô cùng quan trọng trong mỗi trận đấu, góp phần vào sự thành bại của con gà.Những ông thợ chữa gà đòn được ví von như những nghệ nhân trong trường gà với những màn cứu gà chết thành gà sống, những kỹ năng tết mỏ, cấy cánh, sơ cấp cứu để gà đá cả ngày không biết mệt…
“Bác sĩ” gà chọi
Xứ Bắc có đến bốn mùa khác nhau, vì vậy trong thú chơi gà đòn, việc chăm bẵm những chú gà ở đất Bắc đòi hỏi kỳ công hơn rất nhiều so với giới chơi gà phía Nam. Công phu nhất là chuyện om gà, gọi nôm na là chăm bẵm cho gà trở thành một đấu sĩ chuyên nghiệp, từ chế độ ăn uống, luyện thể lực, phát huy tốt các lối đánh tuỳ theo giống gà nòi như đánh buông tát, đánh dọc, đánh mé, chạy nối đá, đá đà đao…
Đất Bắc có nhiều thợ chữa gà tài tình, nổi nhất là thợ gà Tùng “trễ” với những lời đồn nức tiếng trong giới gà chọi ba miền bởi thành tích cứu gà “chết” đi sống lại. Con gà nằm mọp tưởng toi đời, nhưng chỉ qua bàn tay của thợ gà Tùng “trễ” là bừng tỉnh lại. Thợ gà Tùng “trễ” được xếp vào hàng cao niên cả về tuổi đời lẫn tuổi nghề, nhưng ở đất Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, còn có một “quái nhân” chuyên chữa gà cũng nổi danh không kém, cũng được liệt vào hàng siêu đẳng khắp xới gà đất Bắc. Đó là Luận “gà” Vĩnh Yên.
Tôi tìm đến nhà Luận “gà”. Tháng 8, tháng thay lông của những chú gà đòn xứ Bắc nên các xới gà thời điểm này hoạt động vơi dần. Thợ làm nước (hay còn gọi là thợ rửa gà) cũng đang trong giai đoạn rảnh rỗi. Ngồi trước bầy gà chọi úp đầy từ trong lồng ở sân nhà ra tận chái bếp, Luận “gà” xởi lởi, mừng ra mặt khi biết khách muốn tìm hiểu về câu chuyện chữa gà, và Luận “gà” bắt đầu kể…
“Năm nay tôi 49 rồi đấy, nhưng tám tuổi đã chơi gà đòn rồi ông ạ, vừa chơi gà, đá gà, học luôn kinh nghiệm chữa gà từ các cụ cao niên trong tỉnh… đến những năm 85 – 86 thì cả tỉnh ai cũng biết tôi chữa gà hay. Sang những năm 90, giới chọi gà Trung Quốc cũng biết tiếng tìm đến nhờ sang đất nó chữa gà”.
Chuyến đi chữa ấn tượng nhất là năm 94. Ngày người Vân Nam thuê thợ Luận đi, bao trọn gói ăn ở trong suốt 15 ngày ở đất Trung Quốc. Đến Hà Khẩu, chủ gà đưa thợ Luận đến Quế Châu cho vào ở một khách sạn riêng, 15 con gà cũng ở trong một căn phòng riêng thuê tại khách sạn.
“Sáng hôm sau, chủ gà đưa 15 con gà đi một xe riêng, tôi được rước một xe riêng tập trung tại trường gà, nhận một hộp cơm, một bao thuốc, và một chai nước. Mười giờ sáng, xới gà vào trận, tôi cứ ôm lần lượt hết con này đến con khác trong số 15 con để đá và chữa gà. Mỗi trận gà ở đất Quế Châu kéo dài hai tiếng không nghỉ, nếu gà đá huề, thì đem xử “phạt đền”, gà của mình giữ cho gà đối phương đá một cái, rồi ngược lại, cứ đá “phạt đền” đến khi con nào chạy đòn trước thì thua”, thợ Luận kể lại.
Chuyến đấy thợ Luận lo 15 con gà đá suốt từ mười giờ sáng cho đến tận ba giờ sáng hôm sau, ngồi canh bạc cả mặt, nhưng kiểu đá của Trung Quốc khác với Việt Nam, lại đá một hiệp duy nhất nên cũng đỡ nhọc công. “Chữa gà ở Việt Nam vất vả hơn nhiều”, ông Luận nói.
Chuyển bại thành thắng
Với bộ đồ nghề chữa gà nhỏ gọn, chỉ gồm vài cuộn băng keo y tế, mộcuộn chỉ, cái kéo, bốn cái mỏ trên của gà, mớ lông cánh, cái khăn mặt… đồ nghề của một thợ chữa gà nổi danh đất Bắc chỉ có thế. Luận “gà” bắt đầu kể về những pha chữa gà khiến tên tuổi Luận “gà” trở nên khét tiếng trong các xới.
Lần cấp cứu ác liệt nhất là lần đá giữa hai con gà của Hải “mỏ nứa” và con gà làng Đậu – gà không đối thủ, các xới đều chạy làng hết với con gà này. Một cuộc đánh hẹn (thách đánh) được đưa ra, gà làng Đậu đá với gà Hải “mỏ nứa”, mới đến hiệp thứ sáu gà của Hải thấy mười phần chết chín khi bị một cú đá phồng đầu sau gáy, gây tụ máu, sưng to như nắm tay, gục đầu không đá nổi. Vừa đến phút giải lao, Luận “gà” ngẫm nghĩ, nếu dùng xylanh hút máu thì không được, mổ thì sợ vết thương ảnh hưởng đến gà, Luận gà lấy ngay cây kim to, xâu sợi chỉ, rồi đâm xiên ngang vào bầu tụ máu, cứ cò cưa qua lại để hơi và máu bầm rút theo chỉ ra ngoài. Gà vẫn đá tiếp, khi chữa đến phần giải lao hiệp kế nữa thì cục máu bầm xẹp hẳn, gà đá hung trở lại, và đến hiệp 11 thì thắng gà làng Đậu.
Một lần khác đi đá, con gà thợ Luận nhận chữa bị đá sưng hầu, máu đọng trong nên cứ ngước cổ lên lại vô tình ưỡn ức cho đối phương đá. Thợ Luận chích một mũi kim vào hầu, dùng miệng hút máu hư ra, dân đi đá gà nhìn thấy còn lạnh cả người, vì máu gà hư rất tanh. Thợ Luận cho biết, phải làm vậy thì gà mới có sức đá tiếp nổi. Mỗi lúc gà trúng thương, người xem thì reo hò còn thợ gà phải tập trung quan sát, nhìn xem gà của mình bị đá vào chỗ nào, gà đau ở đâu, để khi hết hiệp là tiến hành chữa ngay. Hỏi những kỹ năng chữa gà học từ đâu, Luận “gà” cười khệch bảo: “Học lỏm hết đấy ông ạ, vì nghề này chẳng ai chỉ đâu, giấu nghề ác lắm. Chỉ mỗi cái tết mỏ, tôi học phải cả chục năm mới thuần thục đấy, ban đầu đi xem rồi về tết vào cây tre, tết vào miệng ấm trà, xong mới đem ra tết gà…”
Những thợ gà phía Nam được đưa sang Campuchia chữa gà, anh em trong giới chơi tiết lộ, mỗi trận gà bỏ túi không dưới chục triệu đồng. Nói về chuyện thu nhập, Luận “gà” nhỏ nhẹ: “Mình chữa gà cho anh em là vì cái máu nghề, mê gà thôi, chữa xong anh em cho tiền thuốc nước, còn trận nào thua mình cũng đâu nỡ nhận tiền anh em làm gì. Nhìn con gà tưởng chết mà chữa nó sống, đá hay đá khoẻ, thế là sướng lắm rồi ông ạ…”
BÀI VÀ ẢNH: LAM PHONG
Share this:
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
“Bác Sĩ” Gà Chọi Trên Đất Bắc
Xới gà mọc lên khắp đất Bắc, kéo dài suốt từ Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, lên Lào Cai, Yên Bái… nhưng số thợ làm nước, thợ chữa gà có tiếng chỉ đếm đầu ngón tay.
Ở bộ môn đá gà đòn, thợ làm nước đóng vai trò vô cùng quan trọng trong mỗi trận đấu, góp phần vào sự thành bại của con gà.Những ông thợ chữa gà đòn được ví von như những nghệ nhân trong trường gà với những màn cứu gà chết thành gà sống, những kỹ năng tết mỏ, cấy cánh, sơ cấp cứu để gà đá cả ngày không biết mệt…
“Bác sĩ” gà chọi
Xứ Bắc có đến bốn mùa khác nhau, vì vậy trong thú chơi gà đòn, việc chăm bẵm những chú gà ở đất Bắc đòi hỏi kỳ công hơn rất nhiều so với giới chơi gà phía Nam. Công phu nhất là chuyện om gà, gọi nôm na là chăm bẵm cho gà trở thành một đấu sĩ chuyên nghiệp, từ chế độ ăn uống, luyện thể lực, phát huy tốt các lối đánh tuỳ theo giống gà nòi như đánh buông tát, đánh dọc, đánh mé, chạy nối đá, đá đà đao…
Tôi tìm đến nhà Luận “gà”. Tháng 8, tháng thay lông của những chú gà đòn xứ Bắc nên các xới gà thời điểm này hoạt động vơi dần. Thợ làm nước (hay còn gọi là thợ rửa gà) cũng đang trong giai đoạn rảnh rỗi. Ngồi trước bầy gà chọi úp đầy từ trong lồng ở sân nhà ra tận chái bếp, Luận “gà” xởi lởi, mừng ra mặt khi biết khách muốn tìm hiểu về câu chuyện chữa gà, và Luận “gà” bắt đầu kể…
“Năm nay tôi 49 rồi đấy, nhưng tám tuổi đã chơi gà đòn rồi ông ạ, vừa chơi gà, đá gà, học luôn kinh nghiệm chữa gà từ các cụ cao niên trong tỉnh… đến những năm 85 – 86 thì cả tỉnh ai cũng biết tôi chữa gà hay. Sang những năm 90, giới chọi gà Trung Quốc cũng biết tiếng tìm đến nhờ sang đất nó chữa gà”.
Chuyến đi chữa ấn tượng nhất là năm 94. Ngày người Vân Nam thuê thợ Luận đi, bao trọn gói ăn ở trong suốt 15 ngày ở đất Trung Quốc. Đến Hà Khẩu, chủ gà đưa thợ Luận đến Quế Châu cho vào ở một khách sạn riêng, 15 con gà cũng ở trong một căn phòng riêng thuê tại khách sạn.
“Sáng hôm sau, chủ gà đưa 15 con gà đi một xe riêng, tôi được rước một xe riêng tập trung tại trường gà, nhận một hộp cơm, một bao thuốc, và một chai nước. Mười giờ sáng, xới gà vào trận, tôi cứ ôm lần lượt hết con này đến con khác trong số 15 con để đá và chữa gà. Mỗi trận gà ở đất Quế Châu kéo dài hai tiếng không nghỉ, nếu gà đá huề, thì đem xử “phạt đền”, gà của mình giữ cho gà đối phương đá một cái, rồi ngược lại, cứ đá “phạt đền” đến khi con nào chạy đòn trước thì thua”, thợ Luận kể lại.
Chuyến đấy thợ Luận lo 15 con gà đá suốt từ mười giờ sáng cho đến tận ba giờ sáng hôm sau, ngồi canh bạc cả mặt, nhưng kiểu đá của Trung Quốc khác với Việt Nam, lại đá một hiệp duy nhất nên cũng đỡ nhọc công. “Chữa gà ở Việt Nam vất vả hơn nhiều”, ông Luận nói.
Chuyển bại thành thắng
Với bộ đồ nghề chữa gà nhỏ gọn, chỉ gồm vài cuộn băng keo y tế, mộcuộn chỉ, cái kéo, bốn cái mỏ trên của gà, mớ lông cánh, cái khăn mặt… đồ nghề của một thợ chữa gà nổi danh đất Bắc chỉ có thế. Luận “gà” bắt đầu kể về những pha chữa gà khiến tên tuổi Luận “gà” trở nên khét tiếng trong các xới.
Lần cấp cứu ác liệt nhất là lần đá giữa hai con gà của Hải “mỏ nứa” và con gà làng Đậu – gà không đối thủ, các xới đều chạy làng hết với con gà này. Một cuộc đánh hẹn (thách đánh) được đưa ra, gà làng Đậu đá với gà Hải “mỏ nứa”, mới đến hiệp thứ sáu gà của Hải thấy mười phần chết chín khi bị một cú đá phồng đầu sau gáy, gây tụ máu, sưng to như nắm tay, gục đầu không đá nổi. Vừa đến phút giải lao, Luận “gà” ngẫm nghĩ, nếu dùng xylanh hút máu thì không được, mổ thì sợ vết thương ảnh hưởng đến gà, Luận gà lấy ngay cây kim to, xâu sợi chỉ, rồi đâm xiên ngang vào bầu tụ máu, cứ cò cưa qua lại để hơi và máu bầm rút theo chỉ ra ngoài. Gà vẫn đá tiếp, khi chữa đến phần giải lao hiệp kế nữa thì cục máu bầm xẹp hẳn, gà đá hung trở lại, và đến hiệp 11 thì thắng gà làng Đậu.
Một lần khác đi đá, con gà thợ Luận nhận chữa bị đá sưng hầu, máu đọng trong nên cứ ngước cổ lên lại vô tình ưỡn ức cho đối phương đá. Thợ Luận chích một mũi kim vào hầu, dùng miệng hút máu hư ra, dân đi đá gà nhìn thấy còn lạnh cả người, vì máu gà hư rất tanh. Thợ Luận cho biết, phải làm vậy thì gà mới có sức đá tiếp nổi. Mỗi lúc gà trúng thương, người xem thì reo hò còn thợ gà phải tập trung quan sát, nhìn xem gà của mình bị đá vào chỗ nào, gà đau ở đâu, để khi hết hiệp là tiến hành chữa ngay. Hỏi những kỹ năng chữa gà học từ đâu, Luận “gà” cười khệch bảo: “Học lỏm hết đấy ông ạ, vì nghề này chẳng ai chỉ đâu, giấu nghề ác lắm. Chỉ mỗi cái tết mỏ, tôi học phải cả chục năm mới thuần thục đấy, ban đầu đi xem rồi về tết vào cây tre, tết vào miệng ấm trà, xong mới đem ra tết gà…”
Những thợ gà phía Nam được đưa sang Campuchia chữa gà, anh em trong giới chơi tiết lộ, mỗi trận gà bỏ túi không dưới chục triệu đồng. Nói về chuyện thu nhập, Luận “gà” nhỏ nhẹ: “Mình chữa gà cho anh em là vì cái máu nghề, mê gà thôi, chữa xong anh em cho tiền thuốc nước, còn trận nào thua mình cũng đâu nỡ nhận tiền anh em làm gì. Nhìn con gà tưởng chết mà chữa nó sống, đá hay đá khoẻ, thế là sướng lắm rồi ông ạ…”
Cùng Danh Mục :
Liên Quan Khác
Điều Bông, Tre Mỹ F1 Giống – STGN009
Gà Điều, Tre Mỹ F1 Giống – STGN010
Chuối Trắng,Lai 3 Dòng Máu Giống – STGN011
Điều Bông,Mỹ Rặc Giống – STGN012
Gà Khét Giống – STGN008
Gà Vàng,Lai 3 Dòng Máu – STGN001
Gà Vàng, 3 Dòng Máu, Win 1 – STGN002
Gà Vàng, Lai 3 Dòng Máu – STGN003
Gà Khét, Mỹ F 1 – STGN004
Gà Tre Mỹ Win 1,diều Vàng – STGN005
Gà chuối Đen, Tre lai Mỹ – STGN006
Que Bông,Lai Mỹ – STGN007
Cú,Chân Xanh Lai Mỹ – STGN008
Độc đáo giống gà Quý Phi có mào giống quả phật thủ
Cận cảnh giống gà đen toàn thân giá “trên trời”
Tìm Bác Sĩ Tâm Lý Học
Tác giả
thằng bạn em có con gà không hiểu sao giờ bị rót( có nghĩa là nó trở nên nhút nhat) mà hồi trước em thấy chân nó đá hay lắm, giờ này thây con nào là nó thụt cách thụt đầu chạy , mây bác cho em hỏi làm thế nào cho nó sung lại vơi em xin cảm ơn và nguyên cầu hạnh phúc đến với những ai có lòng tốt. xin chân thành cảm ơn
mấy em này chắc sổ về bắt gần mấy em gà chiến nó đau trong người bị rót thôinuôi cách xa lũ đócho ăn uống đầy đủ nhốt cách li, cho gà tơ hơn nó với gà mái ăn xung quanh nó đừng để gặp gà già nó sợkhoảng 2 tuần như vậy là nó xung lại thôi mà
o0o_Dai_Gia_GaChoi_La_AnH_o0o LuonG_Soi_LanG!Tanh_ThanhHoa’ Admin: Không được dùng avatar phản cảm. lien_lac_0934505789
Gà bạn bị om đòn rồi. Cách li ít nhất 1 tháng trong lồng tối. Cho ăn thêm thịt bò ngâm rượu. nếu không đc thì gà vỡ rồi. Đừng tiếc.
anh nói câu này em mới nhớ, cái này cũng có nhiều lắm đó, con gà đang đá tốt bỗng có ai làm nó sợ nó chú ý vào, lựa thời cơ đối thủ nó sẽ giao nạp ào ào vào con gà rất dễ bỏ chạy và rót, nhiều người tưởng gà hư nhưng thực chất là nó sợ người hơn sợ gà thôi
Các lý do thì mấy huynh noi ở trên hết rùi. Còn lý do cuối cùng nữa là gà bị lại dòng cũng xảy ra hiện tượng đó. Kiểm tra dòng xem, nếu lại dòng thì mần sớm…để lâu em nó già.
gà dòng tông ăn độ, đá hay, thế đá của nó không theo 1 nguyên tắc nào cả, và chưa có đối thủ nào ngang chạng đá với nó mà nằm cửa trên cả, thế mới lạ, em định bắt về om bóp vần vỗ để tạo cho nó công ăn việc làm, ai dè thằng bạn chạy lên nhà em báo là con gà bị rót, nguy cơ lớn nhất em nghi con chó nhà thằng bạn em hù nó nên nó sợ, mà cầm lên nhà em không chó không mèo nhưng có con gà cha và thế hệ ông của nó nên nó sợ chăng, anh chị giúp em cứu con gà hay với, hiện tại em đang sử dụng cách của anh thuyen không biết hiệu quả thế nào đây
ko phải lam j hết cứ nuôi bình thường đến lúc tự đánh có trời mà cản loại này là thần kê rùi đấy mà xem
nhiều lão kê nơi em ở cũng hay nói đùa thế, mà cũng hay thật, khi lên nhà em ở, đáng nhẽ ra lâu ngày không có phụ nữ phải điên loạn cuồng dại, ai dè nó lên nhà em thấy em em mái tơ còn non là thế mà như không, mới hôm trước thằng em bông con gà kiến tất niên ra đưa trước mặt thì nó đánh như chó dại, mà gà nhà em đưa ra thì lơ, ko chạy ko kêu oang oác mà gà kia đi tới là nó đi lui thế có điiên ko chứ, thăng bạn bảo vài ngày nữa tâts niên luôn nhưng em tiếc vì lối đã con nay hay vả lại từ trước đến giờ nuôi được con ô chân trắng mà hai thới nhân tự xếp dài từ đầu chí cuối, thử hỏi ai nuôi con gà đó mà thấy hoàn cảnh này có xót xa không, em đang dài cổ mong chờ 1 ngày nào đó nó thương em mà chém giết các anh à, mong ai có cách hay chỉ bảo cho thằng em với, em thử nhiều cách của miền trung rồi mà chẳng có tác dụng, cứu em
tình hình là bạn chỉ mới dùng cách của mình chưa được một tuần, và mình hy vọng bạn hãy kiên trì với những con như thế này, nếu không hỏng mất con gà thì thật không hay, vì cái này còn tùy tính của nó, cứ nuôi như cách của mình, đừng thả nó ra làm chi hết, có con gà già thì đừng để nó thấy mặt, cứ cách li nó, mình còn bị hơn bạn gấp nhiều lần, gà chiến ăn độ gửi người ta, tới hồi mang về con gà gày rọp, chẳng chịu chơi, miệng ót ót, cánh cứ quạt lên, mình phải cách li cả tháng trời + chế độ ăn bổ sung, con gà hiện này rất sung mãn và chơi bất cứ em nào đút vàochúc con gà của bạn mau khỏi bệnh hâm
dễ thôi. đừng cho nó thấy con gà trống nào hết. nhốt con gà mái cạnh nó là 1 tuần sau ok
vâng thank mấy bác, hiên tại bây giờ đã hơn 2 tuần, em cho nó thử rồi, chưa hết hồ 1 nó đánh con đối phương gục 1 chỗ và chết ngay sau đó hơn nó 1,5 lạng, nhưng không biết vì sao chết, kể cả khi làm thịt mổ tử thi, có khi nào con kia trúng gió rồi gà em ăn may ko các bac, còn em không quan trọng vì em đã tìm thấy con gà đích thực của em. cảm ơn đa tạ nhiều nhiều lắm các bác ơi, em cảm ơn, em cảm ơn….vv
thank, may tí nữa chưa thành đoò tất niên
“Thầy Thuốc” Gà Chọi Vùng Đất Bắc
Thầy thuốc gà chọi ở đây là những thợ làm nước, chữa gà sau khi hết một nhang. Đây là người có vai trò quan trọng trong mỗi trận đấu gà.
Xới gà mọc lên khắp đất Bắc, kéo dài suốt từ Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, lên Lào Cai, Yên Bái… nhưng số thợ làm nước, thợ chữa gà có tiếng chỉ đếm đầu ngón tay.
Những ông thợ chữa gà đòn được ví von như những nghệ nhân trong trường gà với những màn cứu gà chết thành gà sống, những kỹ năng tết mỏ, cấy cánh, sơ cấp cứu để gà đá cả ngày không biết mệt…
Thầy thuốc cho gà chọi
Miền Bắc có đến bốn mùa khác nhau, vì vậy trong thú chơi gà đòn, việc chăm bẵm những chú gà ở đất Bắc đòi hỏi kỳ công hơn rất nhiều so với giới chơi gà phía Nam.
Đất Bắc có nhiều thợ chữa gà tài tình, dẫn chứng là một “quái nhân” chuyên chữa gà cũng nổi danh, được liệt vào hàng siêu đẳng khắp xới gà đất Bắc đó là Luận “gà” Vĩnh Yên.
Tháng 8, tháng thay lông của những chú gà đòn xứ Bắc nên các xới gà thời điểm này hoạt động vơi dần. Thợ làm nước (hay còn gọi là thợ rửa gà) cũng đang trong giai đoạn rảnh rỗi.
Ngồi trước bầy gà chọi úp đầy từ trong lồng ở sân nhà ra tận chái bếp, Luận “gà” xởi lởi, mừng ra mặt khi biết khách muốn tìm hiểu về câu chuyện chữa gà, và Luận “gà” bắt đầu kể…
“Năm nay tôi 49 rồi đấy, nhưng tám tuổi đã chơi gà đòn rồi ông ạ, vừa chơi gà, đá gà, học luôn kinh nghiệm chữa gà từ các cụ cao niên trong tỉnh… đến những năm 85 – 86 thì cả tỉnh ai cũng biết tôi chữa gà hay.
Sang những năm 90, giới chọi gà Trung Quốc cũng biết tiếng tìm đến nhờ sang đất nó chữa gà”. Chuyến đi chữa ấn tượng nhất là năm 94, ngày người Vân Nam thuê thợ Luận đi, bao trọn gói ăn ở trong suốt 15 ngày ở đất Trung Quốc.
Mười giờ sáng, xới gà vào trận, tôi cứ ôm lần lượt hết con này đến con khác trong số 15 con để đá và chữa gà. Chuyến đấy thợ Luận lo 15 con gà chọi suốt từ mười giờ sáng cho đến tận ba giờ sáng hôm sau, ngồi canh bạc cả mặt, nhưng kiểu đá của Trung Quốc khác với Việt Nam, lại đá một hiệp duy nhất nên cũng đỡ nhọc công.
Chuyển bại thành thắng
Với bộ đồ nghề chữa gà nhỏ gọn, chỉ gồm vài cuộn băng keo y tế, mộcuộn chỉ, cái kéo, bốn cái mỏ trên của gà, mớ lông cánh, cái khăn mặt… đồ nghề của một thợ chữa gà nổi danh đất Bắc chỉ có thế. Luận “gà” bắt đầu kể về những pha chữa gà khiến tên tuổi Luận “gà” trở nên khét tiếng trong các xới.
Lần cấp cứu ác liệt nhất là lần đá giữa hai con gà của Hải “mỏ nứa” và con gà làng Đậu – gà không đối thủ, các xới đều chạy làng hết với con gà này.
Một cuộc đánh hẹn (thách đánh) được đưa ra, gà làng Đậu đá với gà Hải “mỏ nứa”, mới đến hiệp thứ sáu gà của Hải thấy mười phần chết chín khi bị một cú đá phồng đầu sau gáy, gây tụ máu, sưng to như nắm tay, gục đầu không đá nổi.
Vừa đến phút giải lao, Luận “gà” ngẫm nghĩ, nếu dùng xylanh hút máu thì không được, mổ thì sợ vết thương ảnh hưởng đến gà, Luận gà lấy ngay cây kim to, xâu sợi chỉ, rồi đâm xiên ngang vào bầu tụ máu, cứ cò cưa qua lại để hơi và máu bầm rút theo chỉ ra ngoài.
Gà vẫn đá tiếp, khi chữa đến phần giải lao hiệp kế nữa thì cục máu bầm xẹp hẳn, gà chọi hung trở lại, và đến hiệp 11 thì thắng gà làng Đậu.
Một lần khác đi đá, gà chọi thợ Luận nhận chữa bị đá sưng hầu, máu đọng trong nên cứ ngước cổ lên lại vô tình ưỡn ức cho đối phương đá. Thợ Luận chích một mũi kim vào hầu, dùng miệng hút máu hư ra, dân đi đá gà nhìn thấy còn lạnh cả người, vì máu gà hư rất tanh.
Thợ Luận cho biết, phải làm vậy thì gà mới có sức đá tiếp nổi. Mỗi lúc gà trúng thương, người xem thì reo hò còn thợ gà phải tập trung quan sát, nhìn xem gà của mình bị đá vào chỗ nào, gà đau ở đâu, để khi hết hiệp là tiến hành chữa ngay.
Hỏi những kỹ năng chữa gà học từ đâu, Luận “gà” cười khệch bảo: “Học lỏm hết đấy ông ạ, vì nghề này chẳng ai chỉ đâu, giấu nghề ác lắm. Chỉ mỗi cái tết mỏ, tôi học phải cả chục năm mới thuần thục đấy, ban đầu đi xem rồi về tết vào cây tre, tết vào miệng ấm trà, xong mới đem ra tết gà…”
Những thợ gà chọi phía Nam được đưa sang Campuchia chữa gà, anh em trong giới chơi tiết lộ, mỗi trận gà bỏ túi không dưới chục triệu đồng.
Nói về chuyện thu nhập, Luận “gà” nhỏ nhẹ: “Mình chữa gà cho anh em là vì cái máu nghề, mê gà thôi, chữa xong anh em cho tiền thuốc nước, còn trận nào thua mình cũng đâu nỡ nhận tiền anh em làm gì. Nhìn con gà tưởng chết mà chữa nó sống, đá hay đá khoẻ, thế là sướng lắm rồi ông ạ…”
Bạn đang xem bài viết Thợ Gà Trên Đất Bắc – “Bác Sĩ” Gà Chọi trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!