Top 7 # Cách Chăm Gà Chọi Trực Chiến Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Ruybangxanh.org

Cách Chăm Sóc Gà Chọi Trực Chiến Chuyên Nghiệp

Chế độ chăm sóc gà chọi trực chiến

Cách chăm sóc gà chọi trực chiến không đơn giản. Trước hết bạn phải là chủ của chiến kê và đã bên cạnh gà chọi của mình suốt thời gian từ khi nuối chúng cho đến hiện tại. Có như vậy bạn mới có thể hiểu được gà của bạn cần chế độ gì và chăm sóc theo thói quen, kỹ thuật nào là tốt nhất. Kỹ thuật chăm sóc gà đá trực chiến về cơ bản là giống nhau. Nhưng tùy theo từng gà đá để có các chế độ riêng biệt.

Chế độ huấn luyện cho gà trực chiến

Cách chăm sóc gà chọi trực chiến là vô cùng quan trọng. Kỹ thuật huấn luyện cho gà đá trực chiến lại càng quan trọng hơn. Các sư kê có thể áp dụng chiến thuật sau:

Ngày đầu huấn luyện, nên cho gà đá khoảng 2 – 3 phút.

Lần thứ 2 hãy nâng lên 5 phút để gà đá học cách tăng độ bền

Trong quá trình tập luyện đó bạn hãy đảm bảo là sẽ cho gà thời gian nghỉ ngơi thích hợp. Cần phải đảm bảo gà được phơi nắng vào buổi sáng, ngủ sớm vào buổi tối và có chế độ nghỉ ngơi thích hợp.

Thời gian nghỉ cho chiến kê

Kỳ 1 cho chiến kê vần 1 hồ đòn 15 đến 20 phút. Nghỉ 8 ngày, sau đó tiếp tục vần 1 hồ 30 đến 40 phút và nghỉ tiếp 7 ngày trước khi thực hiện kỳ 2.

Kỳ 2: Hồ đòn kỳ 2 lần đầu chỉ nên cho gà chọi từ 17 đến 25 phút. Sau lần này nên kéo dài thời gian nghỉ lên đến 2 hoặc 3 tuần. Sau đó tiếp tục vần hồ lần 2 khoảng 40 phút và cho gà chọi nghỉ 10 ngày.

Kỳ 3 nên cho gà thực hiện khoảng 3 đến 4 hồ đòn. Sau thời gian này nên nghỉ kéo dài khoảng 1 tháng. Trong thời gian nghỉ nên bắt chân cho gà chiến ngày khoảng 5 phút. Sau đó tăng lên dần. Lúc nào gà đã bắt chân lên được 10 phút mới tiến hành đem ra cho thi đấu.

Sau khi chiến đấu đừng sợ gà bị đau mà không om bóp cho chúng. Hãy dùng nước gừng, nghệ hoặc nước chè đặc để tắm rửa và xoa bóp kỹ cho chúng. Làm như thế bạn sẽ tránh được gà bị bệnh khò khè, tái mặt… Cách này sẽ giúp gà bình phục nhanh và sớm quay trở loại trường đấu trong thời gian nghỉ ngơi.

Với thời đại 4.0 hiện nay các bạn đam mê đá gà có thể thỏa sức đam mê với các trận chọi gà hấp dẫn mà không phải thời gian đến trường gà. Chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn nhà cái chơi đá gà online uy tín có tỉ lệ ăn cao nhất hiện nay.

Cách Chăm Sóc Gà Chọi Chiến

Lưu ý cho những bạn nuôi gà từ nhỏ tới lớn, đó chính là: đối với gà chọi trống thì trên 1 năm tuổi mới đủ tuổi trưởng thành và có thể đưa đi đá. Khi gà trưởng thành thì bạn cần nghĩ đến chuyện cắt tích, cắt tai và bỏ đi những phần da vô nghĩa của gà chọi. Sau khi bạn cắt những phần da vô nghĩa của gà đi thì sau đó cần phải thả gà ra sân cho sung sức, rồi mới nhốt vào lồng và cho ăn uống đầy đủ. Chú ý là cần phải sắm đầy đủ phụ kiện chọi gà cần thiết cho gà chọi để gà được chăm sóc tốt hơn. Gà cần phải được cho ăn uống đầy đủ sau khi bị cắt tích, cắt tai. Thức ăn cho gà cần được đãi sạch trấu và chất bẩn, nước uống cho gà nên dùng nước mưa thật trong, khoảng từ hai đến ba ngày cần phải cho gà ăn các loại thức ăn tươi như: cá sống, lươn, thịt, trứng,… và đặc biệt là nên cho gà ăn cà chua, lúc đó gà mới sung và đẹp hơn.

Khi gà đủ tuổi trưởng thành, sức khỏe tốt thì nên lựa một ngày đẹp trời đem gà đi đá thử để tìm hiểu xem gà đá như thế nào, có món đòn nào xuất sắc không và mức độ chịu đòn của gà ra sao, và quan trọng hơn là khi bị tấn công thì gà sẽ chống trả như thế nào. Hãy nghiên cứu cho thật kỹ để về sau bạn sẽ dễ lựa gà chọi để đấu với gà của mình hơn. Nếu là “gà đòn: thì sau đó nên được nhốt riêng một lồng và nuôi thúc, cho ăn uống tẩm bổ và cần phải điều độ là rất cần thiết. Tập cho gà đá thử như thế vài kỳ, mỗi lần như thế cách nhau khoảng chừng nửa tháng sau đó bạn có thể dem gà đi chinh chiến, nhớ là trong thời kỳ nuôi thúc cần có chế độ dinh dưỡng cho gà từng ngày.

Nhưng đối với “gà cựa” thì nuôi như thế là chưa đủ vì cựa của gà còn chưa đủ dài, và gà còn chưa biết tung nhọn cước và múa lưỡi đao, loài gà này phải nuôi khoảng 16 đến 17 tháng trở đi thì mới cho đá tốt được. Lúc đó gà mới biết được thứ dữ và thứ vừa và nuôi gà cựa thì không nên cho sổ quá nhiều, vì sau này lúc gà còn tơ thì sẽ quen tật, chỉ đá một lúc rồi ngừng không chịu đá nữa như vậy khó có thể dành chiến thắng.

Gà chọi nên được hớt lông, lông nách, lông đầu thì nên được hớt sạch tóc, còn đối với lông cổ của gà thì cần chừa lại một núm sát cần vì đó là chỗ nhược da còn non, phải cần có lông để che kín, cần xén lông da dưới cho gà và chừa lại một ít để che đít. Phần đùi của gà phải hớt trọn chừa đủ mấy sợi cho gà đỡ lạnh, vế non và ba sườn của gà chọi thì cần làm sạch trơn để khi bôi nghệ thì mau thấm hơn, khi bị đá nếu có bị thâm là biết ngay. Sau khi làm lông cho gà rồi thì cần có những thời kỳ huấn luyện sau: thoa rượu thuốc, sổ, chạy lồng, đi hơi, om bóp, vô nghệ, nuôi thúc, dầm cẳng cho gà chọi.

Cách Chăm Sóc Gà Chọi Con Thành Chiến Kê Chuyên Nghiệp

Gà đá tơ từ 6 đến 1 năm tuổi là công đoạn cực kỳ quan yếu ảnh hưởng xấu trực tiếp tới khả năng của gà chiến. Mỗi 1 sư kê lại sở hữu 1 kỹ thuật nuôi gà đá tơ khác nhau. Mỗi phương pháp đều đã dc kiểm nghiệm theo thực tại cần hoàn toàn bảo đảm được độ tác dụng. Nhưng phương pháp nuôi dưỡng gà đá tơ sau đây được Phân tích là bí quyết công nghệ nhất hiện nay.

Ở cách chăm sóc gà chọi tơ này, chúng ta sẽ chia làm hai quá trình chăm chút đó là: gà chọi tơ 6 tháng tuổi và 8 tháng tuổi.

Ở thời kỳ này, gà tơ đang đà thay lông và trưởng thành. Vô cùng cần được bổ sung dinh dưỡng để với thể lớn mạnh một phương pháp thấp nhất. Ta cần cho gà ăn chia làm 4 bữa để bảo đảm dinh dưỡng cung cấp cho gà là rất nhiều.

Sáng (Khoảng 8h): Cho gà ăn thóc;

Trưa (Khoảng 12h): Cho gà ăn rau hoặc mồi (Rau và mồi xen kẽ nhau);

Chiều (Khoảng 4h): tiếp tục cho gà ăn thóc;

Tối (Khoảng 8h): Cho gà ăn thêm ít thóc bữa cuối ngày;

Chú ý: Lượng thức ăn cho gà ăn mỗi bữa buộc phải cho vừa đủ, giảm thiểu trường hợp dư thừa để đến bữa sau. Như vậy vừa mất vệ sinh, cùng thêm việc đá gà tơ sẽ với hiện tượng chán ăn, chỉ bắt buộc cho gà ăn 3/4 bầu diều.

Nước uống cho gà phải được thay thường xuyên mỗi ngày.

nếu mọi người tuân thủ chế độ ăn uống phù hợp, công nghệ thì chỉ sau 3 – 4 tuần là gà sẽ xong lông. Gà sẽ vô cùng chắc và sở hữu thể đưa vào giai đoạn vần vỗ.

Lúc gà đạt 8 tháng tuổi là lúc vừa khô lông. Ta đem gà mở mỏ, chấm chân và cắt tai tích cho gà.

Cắt tai tích cho gada tơ

Việc cắt tai tích ta Nên phải làm 1 phương pháp kỹ lưỡng, tránh gây nhiễm trùng gà. Ta sử dụng dao, kéo đã dc vệ sinh sạch sẽ để thao tác. Sau đó, mọi người khâu lại cho gà và bôi lọ nồi để cầm máu nếu thấy cần yếu. Sau khi cắt tai tích khoảng 20 – 30 ngày là gà lành hoàn toàn và có thể vào chế độ gà chiến.

Chú ý, time cắt tai tích tốt nhất là ngay sau lúc vần mở mỏ. Việc cắt tai tích Nên phải cắt sạch ko được bỏ sót.

Tỉa lông cho gà đá tơ

Sau khi cắt tai tích, tỉa lông là công tác cực kỳ nhu yếu. Vừa giúp gà tiện thể khi chống chọi, om chườm lại để gà trông với tướng hơn hẳn.

Tỉa lông đầu, cổ: Tỉa trong khoảng đốt xương cổ thứ nhất tới lông cườm chung cục.Tỉa lông nách và hông: Tỉa lông chạy dài trong khoảng nách cho tới phao câu.Tỉa lông đùi: Tỉa lông bên trong đùi non tiêp giáp Với hông (Chỉ giữ lại tầm 5 – 6 cm tính từ gối lên)Tỉa lông bụng gà: Tỉa lông từ sau đùi đến phao câu.Sau quá trình cắt tai tích và tỉa lông cho gà xong, anh em có thể chuyển sang chế độ vần vỗ và om bóp trong cách nuôi gà tơ mau cự.

Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Gà Chọi Thành Chiến Kế Thực Thụ

Gà trống: Lưu ý gà trống khoảng một năm trên dưới mới cho là trưởng thành, đủ tuổi để đi đá, cũng phải giáp một niên trở đi. Khi gà trưởng thành, bạn phải chú ý nghĩ ngay đến chuyện cắt tích, cắt tai, sớm bỏ những miếng da vô nghĩa đi.

Sau khi cắt tích, gà cần được thả ra sân cho sung sức lại rồi lại nhốt vào cho ăn uống đầy đủ như sau, lúc đãi sạch trấu, nước mưa thật trong, thỉnh thoảng phải cho ăn rau, cá, thịt, trứng và đặc là cà chua, gà mới sung và đẹp hơn.

Khi gà lành mạnh hoàn toàn, lựa một ngày ráo trời đem sổ thử để tìm hiểu thế đá, có món nghề gì xuất sắc, nước chịu đòn ra sao, về khuya chống trả như thế nào. Nghiên cứu cho kỹ để sau dễ lựa gà cặp độ. Nếu là “gà đòn”, sau đó cứ thả vào chuồng riêng nuôi thúc (dưỡng), cho ăn tẩm bổ, điều độ là cần thiết. Tập sổ thử như thế chừng vài kỳ, cách nhau khoảng nửa tháng, là có thể đem đi đá sau khi nuôi thúc tốt. Chú ý Nhưng nếu “gà cựa”, như thế chưa đủ, vì cựa chưa dài, chưa biết tung ngọn cước, múa lưỡi dao, phải chờ đúng tuổi là khoảng 16 hay 17 tháng trở đi, khi ấy mới biết được thứ dữ hay thứ vừa. (Chú ý: sổ lần một là 10 phút, lần hai khoảng gấp đôi, và lần ba là hai hồ nửa tiếng), cũng chẳng nên sổ quá nhiều, sau này gà sẽ quen tật lúc còn tơ, chỉ đá một chập rồi lôi thôi không chịu đá nữa, khó có thể dành được chiến thắng.

Khi rảnh rang mới nghĩ đến chuyện hớt lông, lông nách, lông đầu thì hớt sạch tróc, còn lông cổ thì chừa lại một túm sát cần, chỗ ấy là chỗ nhược, da non, phải có lông che kín, cần xén lông dạ dưới, chừa năm ba sợi che đít. Nơi đùi hớt trọn chừa đủ mấy sợi đỡ lạnh, vế non và ba sườn làm cho sạch trơn, cho nghệ mau thấm, khi đá nếu bị đâm thì biết ngay. “Làm lông” rồi, có những thời kỳ huấn luyện sau đây: 1) Thoa rượu thuốc 2) Sổ 3) Chạy lồng 4) Đi hơi 5) Om bóp 6) Vô nghệ 7) Nuôi thúc 8) Dầm cẳng

Bước thứ nhất(1) : Thoa rượu thuốc : – Tìm một thứ rượu thuốc bóp tốt, dùng khăn nhám chấm và thoa khắp thân thể gà, thoa xong đôi ba lượt, thả gà ra sân úp bội phơi nắng dịu, mai lại típ tục như vậy, (tắm bằng nước trà hoặc nước lá ổi) làm đôi ba lượt.

Bước 2 : Đi Hơi – Lúc sổ gà bạn chú ý phải lấy vải dầy bịt mặt, bịt mỏ, chừa mắt, bịt cựa, bịt thới, lúc đá không thể mổ cắn được chỉ “nạp xạ” chân không, tập như thế lâu ngày sẽ làm cho gà bền sức, lâu mệt, giỏi “nạp xạ”, giỏi “quăng” sẽ giúp gà ra trận có được thể lực tốt hơn.

Bước thứ ba(3) : Chạy lồng :

– Nhốt gà trong chồng, để hai con thấy nhau, nhưng không đá được, (tương kiến bất tương đả) hai con sẽ phẫn nộ, đá bóng nhau, tập như vậy để nhà ra trận bền chí, quyết chiến đấu để dành được chiến thắng.

Bước thứ tư(4) : Om gà : Bạn Lấy nồi đất, bí quyết trong nồi đất đựng ít nước tiểu pha với rượu thuốc, nấu sôi, rồi lấy vải bọc ngải cứu và nghệ dằm nát, chấm nước tiểu thuốc, bóp sơ cho nước ấy ra bớt, rồi dùng túi ấy ép trên thương tích ở mình gà, gà sẽ mau lành những vết thương khi đá sau này và vết thương hiện có, đồng thời thêm da xương cứng chắc.

Bước thứ năm(5) :Vô nghệ :

– Loại nghệ tàu, để lâu ngày cứng như đá, có bán tại tiệm thuốc bắc là tốt nhất, bằng không dùng nghệ ta, già mới tốt. – Sau khi sổ, tắm cho gà xong, lấy nghệ mài ra như bột và ngâm gồm: nghệ + quế chi + một ít nước lạnh + một chút thuốc bóp + một chút nước tiểu con trai + nửa phần rượu đế + một chút muối bọt + một chút phèn chua tán nhỏ ngâm chung với vài cái đinh sét. – Sau đó trộn lại sền sệt như hồ, dùng bàn chải cọ sát vào da gà, chấm nước nghệ chà vào gà, thoa luôn cả cẳng. Xong, ôm gà ra sân tắm nắng dịu trong bội, mai sau gà sẽ săn chắc như đá. Tắm nắng khô mình thì đem vào tẩm nghệ và xả nghệ (tắm bằng xác trà) cho phai sạch. – Bí quyết làm cho có cơ thể mình đông ra sắt 😀

Bước thứ bảy(7) : Dầm cẳng

– Sau những bữa ăn tối bạn nên bắt gà “dầm cẳng” vào một chậu nước thuốc, cao đến đầu gối, nước ấy gồm có: nước tiểu pha rượu trắng + một chút muối ăn + một chút phèn chua + một ít thuốc rê + một ít đinh sét. Ngâm như vậy, cốt luyện cặp cán gà cứng như đá, khô rang như chân gà chết.

Cách luyện cho chân gà cứng để có được nhứng miếng đá đau

Bước thứ tám(8) : Khâu rất quan trong nuôi thúc khi đá ( dưỡng )

– Thời gian nuôi thúc tối thiểu cũng phải là 10 ngày trước khi mang đi đá, sau khi làm đủ cách huấn luyện như trên rồi. – Mỗi sáng sớm từ ba đến bốn giờ (giờ cố định ), cho gà uống nước, uống thật điều độ, dùng chén có cỡ đong cẩn thận, không được để gà uống tự do (một là một), như vậy gà sẽ không mất nước khi đá, thì bền sức hơn rất nhiều . – Sáng khoảng 5 giờ bạn cho gà ra tắm sương, dùng một khăn lông phơi ngoài trời, từ chập tối, đến 5 giờ sáng khăn ấy sẽ ướt vì thấm sương trời. Trước khi thả tắm, dùng khăn vắt nước sương ấy cho gà uống ít giọt, rồi cũng khăn ấy lau khắp thân thể gà trước khi thả quần sương (không được cho gà đạp mái, gà mất sức), không quên phun vào gà một chút rượu trắng cho máu chạy đều. – Đến chiều, mặt trời xuống, nắng dịu, cũng phơi gà một chút cho quen, bạn nhớ phải phun rượu nên gà. 5 giờ thả, 6 giờ bắt vô nhốt và cho ăn đúng bữa tuyệt đối. Bữa sáng từ 8 giờ đến 9 giờ, bữa chiều từ 6 giờ đến 7 giờ, giờ nhất định mới cho ăn, có thể sớm muộn đôi chút. Thí dụ: sáng 9 đến 10 giờ, chiều 5 giờ đến 6 giờ. – Thức ăn thường tốt nhất là lúc đãi sạch trấu, được ngâm nước cho mọc mộng , hoặc lúa nấu chín, đem phơi nắng cho khô thì tốt hơn. Nhiều nơi công phu dùng lúa nấu chin, rắn men, phơi sương một đêm, phơi khô rồi dùng cho gà ăn, gà sẽ sung hơn, nặng hơn và chắc. Tới bữa cho gà ăn, gà đang ăn rồi thôi, bỏ đi chỗ khác, lập tức cất lúa ngay, mặc dù mới ăn ít (không cho ăn dầm dề), đến bữa khác mới được ăn. Nếu có thuốc tiêu, nên cho uống một chút sau bữa ăn. – Nước uống phải để luôn luôn cho gà chọi(nước mưa là tốt nhất), nước có cát bụi dơ,là bạn phải thay ngay. Ngoài hai bữa ăn chính, cần phải những thức ăn bổ dưỡng sau đây: khoảng hai hay ba ngày, cho gà ăn một quả trứng gà (chỉ ăn lòng đỏ), thịt, cá sống, nhất là lươn, chặt khúc nhỏ (đừng để mất máu tươi), cho ăn sống, các thứ rau, trong thời gian dưỡng, nên cho ăn cà chua, nếu có các thức đậu càng tốt (đậu xanh, đậu phộng, đậu nành v.v. ) thêm vào. – Những thức ăn bổ dưỡng kể trên, lúc nào có thì cho ăn, không cần thời gian nhất định, nhưng cũng không nên cho ăn no khi gần đến bữa chính là lúa, (không quên một vài ngày lại cho ăn sắt vụn một lần, mỗi lần ăn chừng vài cục nhỏ bằng hạt bắp, hạt đậu, lưu ý sắt không có cạnh bén). – Buổi tối, trước khi đi ngủ, bạn nhớ ép gà uống nước một lần nữa, như thế sẽ giúp gà nở cần cổ to hơn. – Trong thời gian thúc dưỡng, bạn cần phải luôn luôn theo dõi phân gà, cho biết gà có phân khô cứng, tròn cục là gà sung sức, nếu đi ra nước, hoặc sệt là bộ phận tiêu hóa kém tốt, thiếu sung, cần nuôi gà thật chắc thịt, không bủng beo, và có mỡ dư, mập. – Lúc cho ăn được để trên cao, gà phải nhón gót mới ăn được (tập nhóng cao) sẽ tốt gà ra trận. Cho gà ăn là khi ở nhà, lúc mang đi đá, tuyệt đối không thả cho ăn bậy, ngừa kẻ đầu độc. Đang nuôi thúc, nếu được gần một con gà trống khác (tương kiến bất tương đả), gà sung sức, đi tới đi lui tránh được mỡ dư càng tốt (hình thức như vần xoay).Trước khi đó, phải biết rằng gà không hề khó chịu trong mình.