Top 7 # Chọn Gà Tre Chọi Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Ruybangxanh.org

Cách Chọn Gà Chọi, Gà Tre, Gà Nòi Đá Cựa Sắt Hay

Cách chọn gà chọi con đá hay

Yếu tố di truyền cũng là yếu tố đầu tiên khi bạn lựa chọn loài gà đá cựa sắt. Khi bạn lựa chọn gà, bạn phải xem đến cha mẹ của gà có cứng cáp và lì đòn không. Nếu bạn lựa chọn kỹ, hãy nuôi trứng từ quả trứng. Nghĩa là bạn mua được từ con gà ba lì đòn, mạnh mẽ và mang về làm giống.

Gà cha không được là loài lai tạp, phải là loài máu chiến, lì đòn, chân cứng cáp, to khỏe, ngực nở đẫy đà. Cân nặng thì tùy vào từng loại những nếu là gà nòi thuần Việt thì phải cần nặng ít nhất là 3kg, da thịt dày dặn.

Gà mẹ không phải là loài lai tạp, cũng không được chung huyết thống với gà cha, cân nặng trên 2.5kg và chân trì không được quá cao.

Các đặc điểm khác để chọn gà chọi đòn hay

Gà chọi tốt phải có đôi mắt sáng, nhanh nhẹn để nhìn đối thủ. Do vậy muốn gà có khả năng ra đòn nhanh, linh hoạt thế đá thì nên chọn gà có đôi mắt hơi sâu, mí mắt mỏng, đặc biệt là gà mắt trắng dã, gà mắt rắn hổ hay gà chọi mắt lửa. Vì những con có màu mắt này đều lì lợm, hung hăng, cực kì nhạy bén và đá cực sung.

Vành mỏ của gà khi chọn phải cứng và khít để dễ dàng kẹp chặt bộ phận và tạo áp lực đến đối phương, mỏ gà ngắn mở rộng được khẩu hình. Đặc biết đối với gà Ô nếu lựa chọn được chân trắng với mỏ ngà thì gà rất chiến.

Cánh gà là bộ phận giúp gà có thể giữ vững, thăng bằng khi tấn công vào những điểm yếu như mắt, mặt đầu của đối phương. Để kiểm tra gà có cánh khỏe và độ sải tốt không, chỉ cần hất tung gà lên cao. Kiểm tra tần suất đập cánh và thời gian tiếp đất. Thông thường gà đạt yêu cầu phải có số lượng từ 19 lông cứng thì gà mới chiến tốt.

Cô gà khi lựa chọn phải to, dài và thẳng.

Lưng gà rộng, cánh dài, đùi gà phải to và phải dài hơn tầm cán để hỗ trợ việc đá ở tầm cao.

Mỏ mở rộng khẩu hình, thẳng, khép lại khít.

Chân gà có vảy mỏng, ngón thắt và khô không búng thịt.

Chân gà là vũ khí lợi hại khi chiến đấu. Do vậy nên chân gà phải đòi hỏi rất nhiều yếu tố để được xem là gà chọi hay. Vảy của gà phải cứng cáp, khỏe mạnh, không dị tật, chân gà phải khô không búng thịt thì ra đòn mới hiểm và khiến đối phương đau. Xem gà chọi có hay sẽ dựa vào cấu tạo và hình dạng của vảy. Nếu mà chân giương cao, chân túm lại, gần tới đất xòe ra là loài chân gà giống quý, chơi rất hay.

Cách chọn gà tre đá cựa hay

Kiểm tra miệng: Dùng tay cạy miệng gà ra kiểm tra, nếu miệng gà không hôi, nhớt, không có ké là gà khỏe.

Kiểm tra cánh: Dùng tay quăng gà hơn đầu, con nào chạm đất càng lâu thì cánh càng khỏe, đồng thời canh thời gian đập cánh của gà, tần suất càng nhiều càng tốt. Ngược lại thì gà cánh yếu.

Kiểm tra chân: Bạn chỉ cần tung gà lên cao và quan sát, nếu chân không quá khụy, đầu không cắm về phía trước và cánh không giang ra lập tức thì đó có cặp chân khỏe.

Gà tre đá cựa chuẩn có những tố chất, di truyền , có sức khỏe cộng thêm được mài giũa sẽ nhanh hơn và quá trình đúc thành công gà đá cũng dễ hơn.

Chân gà khô và không quá búng thịt

Chân gà phải tròn và phần vảy mỏng và láng

Đối với những chiến kê có chân vuông thì phần vảy phải vuông từ sát tận chậu và vảy phải nổi lên mới tốt

Lựa chọn những chiến kê có chân nhỏ bởi đây là đặc điểm giúp chiến kê gây ra sát thương nhiều hơn so với chân gà to

Chân vảy khô, đóng sát nhau, sờ thấy cảm giác nham nhám thì ra đòn rất rát

– Hướng dẫn cách chọn gà tre đá cựa

– Cách kiểm tra sức khỏe của gà tre:

Kiểm tra những bộ phận của gà tre khi mua cũng khá đơn giản, hầu như phụ thuộc vào các yếu tố như: miệng, cánh và chân.

Cách Chọn Gà Tre Đá Hay

– Mỏ to thẳng, miệng rộng, đầu mồng dâu, mắt chữ điền.

– Cổ to, dài, thẳng.

– Lưng rộng, cánh dài.

– Đùi to, phần đùi dài hơn phần cán.

– Chân thanh, ngón thắt, vảy mỏng – khô.

Đó là những tiêu chí ban đầu để chọn ra cho mình một con gà tre đẹp và có thể đi thi đấu tốt.

Tuy nhiên, như ông bà xưa thường nói “dị kỳ tướng tất hữu kỳ tài”, cũng có trường hợp gà có dị tật nhưng lại có tài.

Về chọn màu lông: trong các loại màu ô, xám, tía, nhạn, cải, ó… thông thường có 3 màu lông phổ biến: ô, tía, xám. Gà màu ô phải là ô ướt hoặc ô toàn sắc; gà tía thì tốt nhất là tía mật ngã màu đen, gà xám nhất thiết là xám khô, vì vậy dân gian mới có câu rằng: “Nhất điều ô, nhì xám khô, ba ô ướt”.

Nếu như chọn gà màu xám, thì không nên chọn gà chân trắng, bởi vì gà xám chân trắng sức không bền, dễ bị thua, nhưng ngược lại gà tía mà chân trắng thì cực hay, bén đòn phải biết nên có những câu:Gà ô chân trắng mẹ mắng cũng mua.Gà trắng chân chì mua chi giống ấy.

Nếu chọn được tía ngũ sắc (năm màu lông) chân trắng, thì càng tuyệt vời hơn bởi với loại gà này khó có gà nào địch nổi, trừ thần kê. Chỉ giống gà ô mới có thần kê, vậy mới có câu:Gà ô chân trắng mỏ ngà đá đâu thắng đấy gọi là thần kê.

Con nào gáy 7 tiếng trở lên nhưng gáy giật từng tiếng đó mới là thần kê. Người ta nói: “Gà sợ nhau tiếng gáy” là do đó mà ra.

Chọn vảy gà cũng rất quan trọng. Đòn, thế đá của gà tốt, gà tài thường thể hiện hết trên vảy ở hai chân. Có hằng trăm loại vảy tốt khác nhau đã được tìm ra bởi các sư kê, nhưng tiêu biểu là các loại vảy: tứ trụ, liên chu, liên giáp nội, đại giáp, tam tài, trường thành, huỳnh kiều, xuyên thành giáp, chân lông vảy loạn, án thiên đệ nhất, án địa (địa phủ), giao long (hai hàng trơn), lục đinh (3 cựa mỗi chân). Nếu gà có những vảy này thì có thể xếp vào loại thần kê.

Tuy nhiên chọn gà có một trong các vẩy trên cũng rất khó. Có một số đặc điểm đặc biệt của gà tài mà chỉ có chủ mới biết: gà có vảy “yểm long”, vảy này rất nhỏ nằm núp dưới một vảy của ngón chân nội hoặc ngoại, vảy này cũng được gọi “dặm đầu tằm” hoặc “lưỡi đầu rồng” nếu vảy núp dưới ngón ngọ (ngón giữa) gọi là vảy “núp đấu” gà có vảy “yểm long” là gà chiến, có nhiều đòn hiểm; gà có bớt lưỡi (bớt son tốt hơn bớt đen), cũng là gà quý. Gà lông voi cũng là gà tài: lông cứng, dẻo, xoắn như dây thép thường mọc 1 lông ở đuôi, hoặc 2 lông ở 2 cánh.

Thực sự để chọn được 1 con gà tre đá hay cũng không hề đơn giản. đây chỉ là 1 cách chọn gà tre đá hay theo kinh nghiệm của một số sư kê.

Bí Quyết Chọn Gà Tre Đá Hay

Gà tre đá quan trọng nhất là tông mái. Gà mái nòi, chủ không bao giờ bán mà chỉ tặng, biếu cho người rất thân để giữ giống, giữ tông “chó giống cha, gà gống mẹ” là vậy. Những con gà tài chịu đòn giỏi, sức bền, có nhiều thế độc là do gà tre mẹ di truyền. Gà nòi cha cũng quan trọng, gà cha cũng phải tài, ăn nhiều độ, chưa thua thì mới sinh ra được gà tài, gà hay. Thường một đám gà con khi tuyển chọn cũng chỉ được một vài con gà tre tài. Chọn gà tài trước tiên là xem hình dáng, tướng mạo, xét kỹ 5 bộ phận trên mình gà, gọi là ngũ thường

Mỏ to thẳng, miệng rộng, đầu mồng dâu, mắt chữ điền.

Cổ to, dài, thẳng.

Lưng rộng, cánh dài.

Đùi to, phần đùi dài hơn phần cán.

Chân thanh, ngón thắt, vảy mỏng – khô.

Đó là những tiêu chí để bạn chọn ra cho mình một con gà tre đẹp và có thể đi thi đấu tốt.

Tuy nhiên, như ông bà xưa thường nói “dị kỳ tướng tất hữu kỳ tài”, cũng có trường hợp gà có dị tật nhưng có tài.Về chọn màu lông, trong các loại màu ô, xám, tía, nhạn, cải, ó… thông thường có 3 màu lông phổ biến: ô, tía, xám. Gà màu ô phải là ô ướt hoặc ô toàn sắc; gà tía phải là tía mật ngã màu đen; gà xám phải là xám khô, vì vậy dân gian mới có câu rằng: “Nhứt điều ô, nhì xám khô, ba ô ướt”.Nếu như chọn gà xám, không nên chọn gà chân trắng, vì gà xám chân trắng sức không bền, dễ thua, ngược lại gà tía chân trắng thì hay, bén đòn nên có những câu:Gà ô chân trắng mẹ mắng cũng mua.Gà trắng chân chì mua chi giống ấy.Nếu chọn được tía ngũ sắc (năm màu lông) chân trắng, thì khó có gà nào địch nổi, trừ thần kê. Chỉ giống gà ô mới có thần kê, vậy mới có câu:Gà ô chân trắng mỏ ngà đá đâu thắng đấy gọi là thần kê.

Ngoài ra con gà nào gáy 7 tiếng trở lên nhưng gáy giật từng tiếng, đó cũng là thần kê. Người ta nói: “Gà sợ nhau tiếng gáy” là do đó mà ra.

Chọn vảy gà hay, gà tài rất quan trọng. Đòn, thế đá của gà hay, gà tài thường thể hiện trên vảy ở hai chân. Có hằng trăm loại vảy tốt khác nhau, nhưng tiêu biểu là các loại vảy: tứ trụ, liên chu, liên giáp nội, đại giáp, tam tài, trường thành, huỳnh kiều, xuyên thành giáp, chân lông vảy loạn, án thiên đệ nhất, án địa (địa phủ), giao long (hai hàng trơn), lục đinh (3 cựa mỗi chân), nếu lục đinh co 2 cua rung rinh gà ây mới quý; đặc biệt gà có vảy “đệ nhất thần đao” (linh giáp tử) được gọi là linh kê…

Tuy nhiên chọn gà cho được một trong các loại vảy trên cũng rất khó. Có một số đặc điểm đặc biệt của gà tài mà chỉ có chủ mới biết: gà có vảy “yểm long”, vảy này rất nhỏ nằm núp dưới một vảy của ngón chân nội hoặc ngoại, vảy này cũng được gọi “dặm đầu tằm” hoặc “lưỡi đầu rồng” nếu vảy núp dưới ngón ngọ (ngón giữa) gọi là vảy “núp đấu” gà có vảy “yểm long” là gà chiến, có nhiều đòn hiểm; gà có bớt lưỡi (bớt son tốt hơn bớt đen), cũng là gà quý. Gà lông voi cũng là gà tài: lông cứng, dẻo, xoắn như dây thép thường mọc 1 lông ở đuôi, hoặc 2 lông ở 2 cánh.

Trong dân gian truyền rằng gà ba giái, hoặc một giái cũng là gà tài nhưng làm sao biết được? Chọn gà tài còn xem cả cách đi, dáng đứng: “Nhất thời hốt cát vãi ra/ Nhì thời lắc mặt, thứ ba né lồng”. Hốt cát vãi ra là khi bước các ngón chân gà chụm lại quăng về phía trước. Lắc mặt: là khi đi hoặc đứng gà luôn luôn lắc mặt trừ khi ngủ, hoặc đang thi đấu. Gà né lồng: là gà khi úp giỏ thường bò sát đất né cái bóng của lồng úp.

Người sành chơi còn chọn gà khi ngủ: Gà ngủ trên cây thòng đầu xuống đất, hoặc ngủ dưới đất trải dài cổ, xoãi cánh là kiểu “ngủ đầu xà”, hay “tử mỵ”, gà này cũng thuộc loại hiếm quý, gan dạ, đại tài. Nhưng quan trọng nhất trong gà đá là đòn và thế. Ở miền Trung, cựa gà được bịt bằng băng keo, chủ yếu để gà dùng đòn, thế thi đấu, hạn chế đấu cựa. Những thế đòn tốt là: cột kèo hai bên đá sỏ ngang, hoặc đá bản lưng (mã kỵ); gà đi dưới thì luồn lách *** lườn, xỏ vỉa hoặc đá mé hầu. Một số đòn thế khác như đá khấu, mé, cần ba, quăng chân không cũng là những đòn thế hiểm.

Gà chạy kiệu cũng là loại gà tài: khi xáp trận gà kiệu chỉ tranh đá đối phương một vài hiệp rồi bỏ đối phương chạy vòng theo di (mành), đối phương chạy theo thì quay lại đá tạt vào mặt khiến đối phương phải đui mắt hoặc gãy mỏ; song quý nhất trong giao đấu là loại gà biết sinh thế, bất kỳ các loại thế nào của đối phương cũng ứng tác để trừ và sinh thế khác đánh trả….

Chăm sóc gà rất khó đò hỏi sự siêng năng khi cho ăn cần treo lên cao để gà có thể nhón chân vì thế gà đá sẽ hay hơn.Khi cho ăn cần đãi sạch lúa đôi khi cho ăn thêm mồi có thể là thịt bò, tép, lươn. ngoài ra cho ăn thêm giá hoặc cà để gà mát đá đòn mạnh. Cần chọn gà có những vảy sao để có thể chống trả đòn hiểm của đối thủ:hai hàng trơn, tứ trực, song âm song dương, ám long…Ngoài ra có thể chọn những gà có vảy:gạc thập, xuyên đao, huyền trâm, hàm long, địa giáp..vì có thể giết địch thủ rất nhanh chóng

Warning: A non-numeric value encountered in chúng tôi on line 326

Cách Chọn Gà Tre Đá Cựa Sắt Chuẩn

I. Sự cuốn hút:

Khi đến 1 Trại gà hoặc 1 Lò gà, bạn đừng đến xem 1 con gà bất kì, mà hãy mồi 1 điếu thuốc cho đầu óc sảng khoái, nơ-ron hoạt động. Chọn 1 vị trí tốt nhất để quan sát tất cả gà có ở đây, quan sát từ màu sắc, dáng đứng, tướng đi, tiếng vỗ cánh, tiếng gáy. Bỏ ngoài tai lời PR của người bán gà mà hãy tập trung quan sát, mỗi con khoảng 30s cho đến khi bạn bị cuốn hút bởi 1 con nào đấy thì hãy tiến về phía nó. Đối với mỗi người, sự cuốn hút sẽ khác nhau, có người bị thu hút bởi màu lông đẹp, cũng có người thích tiếng gáy to, vỗ cánh ầm ầm hoặc Gà Linh. Sự cuốn hút đôi khi là linh cảm tốt, ta thích nó thì ta mới nuôi nó đc. Vì cho dù bạn đang sở hữu 1 con gà xuất sắc mà nhìn đi nhìn lại vẫn không thể nào thích nó thì chắc chắn rằng nó sẽ không được chăm sóc tốt bằng những con gà tuy không hay như nó nhưng được bạn cực kì yêu quý, và rồi đến lúc nào đó nó cũng sẽ bỏ thây nơi chiến trường mà thôi. Nếu AE có duyên giao lưu với nhau, Ba Gà tôi có thể chia sẻ 1 câu chuyện có thật về 1 con gà mà tôi dùng tình thương để huấn luyện nó.

II. Tiêu chuẩn cơ bản:

– Theo kinh nghiệm chơi gà của Ba Gà tôi thì: Gà biết đá, càng ngày đá càng hay. Gà không biết đá, khả năng huấn luyện là rất thấp. Cho nên, đừng vì say mê vẻ đẹp hình lông hoặc tướng mạo Linh Kê mà phớt lờ đi lối đá của nó. – Trong các trận đấu ” Thà không có 1 con gà chiến nào trong tay, còn hơn có cả trăm con gà thịt. “

Gà Đá Cựa Sắt hiện nay, 50% là Bại Kê tử trận, 20% là mang thương tích nặng hoặc tàn tật, còn lại cũng bị thương tích không nhẹ, phải dưỡng thương gần 10 ngày mới phục hồi được. Chính vì mang tính chiến đấu cao như thế này mà đòi hỏi Chiến Kê của bạn không thể là tay mơ được, không thể là ca sĩ lên sân khấu nhảy Lambada được, hay đang biểu diễn nửa chừng, bất ngờ chạy sô được. – Tóm lại, cho dù là Gà tơ hay Gà độ, đều phải có được những kỹ năng sau: + Nạp sâu chân. Đối thủ nạp thì biết tránh né, không thì phải né dạt hoặc chặn + Nạp hố biết thả bom. Đối thủ bom thì biết chạy dạt hoặc hứng. + Ray được thì biết nắm lông đá nhồi, mất thế té ngửa thì biết chà, chây chét. Đối thủ vô ray thì biết đi trên, đối thủ nắm lông thì cũng phải biết nhồi chung với nó. (Cứ tưởng tượng lúc đánh nhau, bạn bị nắm đầu ghị xuống, lúc đó bạn cố gắng vùng ra đánh trả hay cứ cúi đầu cho nó lên gối?) – Nếu 1 con Gà mà không có 1 trong các kỹ năng trên thì 95% là bại trận. – Một điều nữa là, trong Môn Gà chọi nói chung và Môn Gà Đá Cựa Sắt nói riêng, luôn hấp dẫn và không hề nhàm chán vì thứ nhất: ko có Gà nào là vô địch, thứ hai: ko có đòn thế nào là vô đối. Nhưng khi thi đấu, nếu áp dụng câu nói : “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” là hoàn toàn chính xác. Vì trong Môn Gà Đá Cựa Sắt này, đòn thế có tương khắc với nhau.

– Tiêu chuẩn đánh giá này chỉ mang tính chất tham khảo để chọn lọc thật logic chứ không thể rập khuông 1 cách thái quá được, bởi vì có những con gà tuy có chỉ số tiêu chuẩn rất thấp nhưng cực kì hay. Cho nên, tiêu chuẩn này cũng góp phần giúp bạn lựa chọn 1 con gà bình thường khỏe mạnh, không tật lỗi, không khiếm khuyết, thích hợp cho việc huấn luyện cũng như không gặp khó khăn, bất lợi trong khi thi đấu. Cách thức như sau: – Mang theo 1 con gà phu (gà thua, gà bể, gà tàu…) có chạng nhỏ hơn chạng con gà định mua 1 chấm (100gram). Mang theo 1 bộ cựa sắt thích hợp với chạng gà + băng keo. – Trồng cựa vào con gà định mua, quấn băng keo vào thân cựa cách đầu mũi cựa 5-7mm, chiến đúng 10 chân ( tính = số lần gà nhảy lên khỏi mặt đất), xem kết quả. + Nếu có 1 vết cựa điểm 10 trên người gà phu là Sát Kê + Nếu có 1 vết cựa điểm 9 trên người gà phu là Tài Kê + Nếu có 1 vết cựa điểm 8 trên người gà phu là Hảo Kế + Nếu có từ 6 vết cựa trên người gà phu là Gà nhạy cựa + Nếu có dưới 5 vết cựa trên người gà phu là Gà thường + Nếu không có vết cựa nào thì mua em nó về làm Gà phu.

Tag: Ga tre, Gà tre, Ga choi, Gà Chọi, Đá Cựa Sắt, Gà Tre Đá Cựa Sắt. Xem Phần Cách Chọn Gà Để Xem Những Bài Viết Mới Nhất