Top 12 # Gà Ác Có Mấy Ngón Chân Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Ruybangxanh.org

Quan Sát Ngón Chân Gà Chọi Có Ý Nghĩa Như Thế Nào

Chân là một vũ khí lợi hại nhất của các chiến kê trong trận đá gà nòi và cựa sắt, vì thế đó chính là cách sinh ra việc xem móng chân gà chọi để đánh giá được các yếu tố bên trong. Nhưng móng chân thì được đánh giá qua những đặc điểm nào và làm sao để biết được chân của chiến kê là khỏe hay không. Cùng bắt đầu đi tìm câu trả lời bằng nội dung ở dưới đây nhé.

Một chiến kê có chân tốt thì các ngón chân phải chụm lại thì mới tạo ra được một lực mạnh nhất khi tấn công. Đặc biệt các ngón chân này lại phải không có dị tật thì mới không ảnh hưởng đến quá trình chiến đấu. Để xem móng chân gà chọi tốt nhất thì cần phải chú ý đến đặc điểm của một số vảy lạ ở một số vị trí như:

[B]Điểm đầu:[/B] móng chân thường có vảy điểm nhỏ, nói lên được biệt tài bách chiến bách thắng của các chiến kê nhờ những pha ra đòn hiểm độc

[B]Hổ đầu nhâm: mỗi khi xem vảy gà hổ đầu nhâm mỗi vảy đều có một điểm đi kèm. Loại gà này thường có thần lực vô biên kết hợp với đòn độc, hiểm dễ dàng rất đi mạng của đối phương.

[B]Sát cang điểm: [/B]ở tại ngón chúa có hai vảy điểm liền nhau. Gà này đại diện cho lối ra đòn siêu lạ, luôn tập trung ở phần đùi, vai lưng, chân khiến cho đối phương ngã quỵ nhanh chóng.

[B]Lịch bái: [/B]Điểm nhỏ ngay sát mí vảy, thường chuyển bại thành thắng ở những phút chót.

[B]Phép thử chân gà đánh giá khỏe hay yếu[/B]

Sau khi xem móng chân gà chọi xong thì việc thực hiện phép thử sẽ biết được đâu là gà có đôi chân khỏe và đâu là gà có đôi chân yếu. Cách thử cũng khá đơn giản chỉ cần một số thao tác nhỏ là có thể nhận biết được ngay lập tức. Phép thử chân gà được thực hiện như sau:

[B]Cách 1:[/B] Tung gà lên cao và bất ngờ thả xuống, nếu gà cắm đầu về phía trước, chân khụy quá gối, cánh giương ra ngay lập tức thì là gà có chân yếu, ngược lại là gà khỏe.

[B]Cách 2:[/B] Đặt gà xuống đất, dùng tay nhấc ngón chúa lên, nếu cứng và khi đập xuống đất khá mạnh thì chứng tỏ là gà có chân khỏe và chắc chắn.

Với những cách xem móng chân gà chọi cùng một phép thử độ khỏe yếu của chân sẽ cho ta biết được chiến kê đó có đủ điều kiện để tham gia thi đấu hay không. Việc này tuy rất đơn giản chỉ thông qua sự quan sát nhưng thực tế lại vô cùng cần thiết quyết định trực tiếp đến kết quả sau cùng nên không thể nào bỏ qua. Hy vọng rằng với những kiến thức của việc xem chân gà sẽ mang đến cho bạn những kinh nghiệm chọn gà khi đúc gà hay tham gia vào các trận đá gà trực tuyến hay nhất hiện nay.

Cựa Và Ngón Chân Ở Loài Gà

Gần đây rộ lên chuyện nuôi gà 9 cựa đi theo truyền thuyết “gà chín cựa, ngựa 9 hồng mao”. Tuy nhiên những hình ảnh những con gà

gọi là 9 cựa đó lại là ngón chân. Bài tổng quan này cung cấp cho độc giả các tư liệu và hình ảnh về cựa và ngón của loài gà.

Cấu tạo chân gà thông thường được miêu tả ở hình 1 và 2.

Cựa gà là một mấu xương mọc trên cẳng gà (Hình 1), (Ảnh 1). Đa phần chỉ có trên con trống. Còn ở con mái cựa hầu như không có

(Hình 2), (Ảnh 1). Tuy vậy ở một số giống thì con mái vẫn còn cựa hoặc nhỏ (ảnh 12) như thể là mấu nhỏ hoặc cũng như thể gà trống

(Ảnh 6 và 7). Cựa gà trống được bọc bằng lớp sừng (Ảnh 2) , cuối nhọn. Đế vỏ sừng bám sát vào chân gà.

Vỏ cựa có thể loại bỏ (Ảnh 14 và 15).

Cựa có thể thẳng, chóc ngang (Ảnh 3), chóc lên (Ảnh 4) hoặc phát triển dài uốn cong (Ảnh 5).

Thông thường gà có 1 cựa. Đến nay chưa thấy ảnh gà nước ngoài có nhiều hơn 1 cựa. Tuy nhiên một số ảnh (ảnh 8,9,10 và 11)

trên mạng Việt nam có đăng các hình ảnh chân gà có 4 cựa. Cũng chưa thấy một video clip nào. Đó là điều khá đăc biệt.

Tuy nhiên chúng tôi chưa có điều kiện tiếp xúc với những con gà như thế để nghiên cứu kỹ và đặc biệt là tiến hành giải phẩu.

Trên thế giới cũng có tổ chức cũng tiến hành thi cựa gà (Nguồn 8) .Nội dung thi: cựa dài nhất, sắc nhất,

lạ nhất và hình thù hoàn chỉnh nhất.

Vị trí cựa gà thường giữa cằng chân (Ảnh 1) nhưng đôi khi nằm sát bàn chân (ảnh 12).

Cựa được con gà dùng như vũ khí. Tuy nhiên đôi khi nó cũng bị bóc đi (Ảnh 14, 15). Giới chọi gà cũng tạo nên những cựa sắt

Cũng giống như bao loài, ngón chân gồm 3-4 đốt xương nối lại với nhau bằng các cơ và được bọc lại bằng da,

nằm ở cuối cẳng chân (thấy rõ ở Hình 1, 2 và Ảnh 3,4,5). Cuối ngón có móng, vuốt sừng.

Thông thường gà có 4 ngón, trước 3 và sau là 1. Tuy nhiên cũng có loại gà có số ngón nhiều hơn 4.

Có loại 5 ngón tương đối ổn định như gà Ác (có nhiều ở Long an). Có loại có hơn 5 – 7 ngón.

Nhưng các ngón phụ bé hơn, ngắn hơn và đôi khi liền với nhau (Ảnh 16 đến 21)

(Ở loài người cũng có ngón chân, tay ké như thế (Ảnh 22, 23) .

Hướng Dẫn Xem Chân Gà Chọi Bằng Kỹ Thuật Chọn Ngón Gà Chọi

Có rất nhiều phương pháp xem chân gà chọi được các sư kê tin tưởng vào độ chính xác và áp dụng. Trong số đó, không thể bỏ qua kỹ thuật chọn ngón gà chọi – kỹ thuật được các sư kê đánh giá rất cao. Hôm nay, gadaviet sẽ hướng dẫn các bạn xem chân gà chọi bằng kỹ thuật chọn ngón gà chọi.

Kỹ thuật chọn ngón gà chọi

Nhắc đến chân gà đẹp thì chúng ta không nhắc đến ngón chân gà .Mỗi chân gà có bốn ngón ba ngón trước thì ngón giữa được gọi là ngón chúa, hai bên là ngón nội, ngoại và ngón phía sau được gọi là ngón thới.Khi xem chân gà chọi chúng ta chú ý các ngón chân phải mạnh suôn, không có dị tật nào bất thường dị tật, các long đóng đều và hội đủ số vảy cần thiết mới tốt.

Đặc điểm của các ngón là ngón phải có thế chụm lại với nhau, để khi đá thì chúng mới dễ trúng đòn, và đòn mới đau.Các sư kê nên quan sát thất kĩ các vảy lạ xuất hiện trên các ngón để có thể chọn lựa gà hay mà nuôi.

Điểm đầu: Đặc điểm của móng vảy này là có nhiều điểm nhỏ gọi là điểm đầu, hoặc nốt đầu hổ, có biệt tài thắng đối thủ ở hiệp nhì với đòn độc. Rất tốt

Hổ đầu nhâm: Mỗi vảy của chúng có điểm các sư kê gọi là hổ đầu nhâm, loại gà này có thần lực, chúng thường ra đòn hiểm độc.

Trung cang điểm: Loại này thường cách hai vảy có điểm gọi là trung cang điểm, đá điểm, càng về khuya chúng càng ra đòn hay.Cách xem chân gà chọi của ngón này cũng rất tốt.

Tai cang điểm: Ngón giữa có nổi một vảy ngắn, loại gà này thường hay ra đòn lạ, thắng được đối thủ nội trong ba hiệp.

Sát cang điểm: Đặc điểm của ngón chúa này có hai vảy điểm liền nhau, gà này có đòn lạ đá vào các phần đùi, vai lưng, chân khiến đối thủ đau đòn, đứng không vững và thua nhanh.

Vảy nhân tự: Vảy nhỏ đóng khoảng giữa ngón, đó là vảy xấu chúng ta không nên chọn vảy loại này. Gà này trước sau cũng bị đối thủ đá cho rớt mỏ. Không tốt.

Bạch đầu chỉ: Móng loại này thường trắng ở một hay nhiều chân gà không gặp may,và loại gà này thường bị đui. Nếu có nhân tự thì loại này cũng ổn.

Ẩn long: Loại này hay còn gọi là yểm long, nghĩa là cái vảy nhỏ núp dưới vảy phủ địa, chúng ta phải bẻ cong ngón chân xuống mới lộ ra. Bình thường thì khó nhìn thấy.

Lịch bái: Khi chúng ta quan sát thì loại này có điểm nhỏ ở ngay sát mí vảy, nhìn thật kỹ mới thấy, gà này có đòn ăn may, thường chuyển bại thành thắng vào phút chót. Chuyển biến khôn lường. Các sư kê cũng nên chọn

Lạc diệp: Loại nay gần lịch bái đặc điểm của loại này là có một vảy nhỏ xuất hiện gà này ra đòn cực độc, thường hạ địch thủ trong một hai hiệp đầu. Rất tốt.

Chọn Gà Đá Qua Ba Bộ Phận Ngón Chân, Lưỡi, Ngực Khá Hay !

chọn gà đá qua cách nhìn nhận các bộ phận của gà đá khá là hay, đó là kinh nghiệm bao nhiêu năm chơi gà của các lão sư kê. Trên trang chúng tôi cũng đã cập nhật khá nhiều kinh nghiệm của các sư kê đi trước, tuyển chọn đúng chuẩn, chọn đúng lúc tiêu chí, các tiêu chí tương quan nhau, sẽ cho chúng ta một chiến kê tài giỏi. Vì thế đọc càng nhiều bài tổng hợp kinh nghiệm đá gà như thế sẽ cho ta cách lựa chọn sáng suốt nhất khi chơi đá gà.

Đầu tiên ta nói về cách nhận dạng ngón chân và các đặc điểm :

khi ngón chân giữa dài thì người ta gọi đó là ngón chỉ mạng, ngón ngọ, hay là ngón bổn mạng .

còn ngón chân ngoài cùng của con gà đá thì gọi là ngón ngoại .

ngón chân trong của gà đá thì người ta gọi là ngón nội

ta thấy gà có ngón chân nhỏ, hơi ngắn người ta gọi đó là ngón thới .

Khi ta nâng ngón ngọ của gà thử : nếu bật lên bật xuống một cách vững chắc thì đó là tốt , nếu móng dài thì tốt , đếm thử suốt móng có bao nhiêu vảy , nếu vảy nhiều thì tốt :

có 18-19 vảy được coi là gà thường đá cũng tài

gà có ngón chân 20-21 vảy là gà được đánh giá là tạm (mỗi gà có một tài riêng)

nếu có từ 22 vảy trở lên thì gà này được đánh giá là cực tốt.

Những ngón này có gân ,xương, vảy thì mới tốt, không nên có thịt nhiều, vì thịt nhiều sẽ bủng, đá không cứng đòn, ngón chân thanh thót và rõ rệt sẽ tốt hơn

các vảy ở ngón chân mà gồ lên , cong lên như sóng dao, sắc, nhọn, ngón dài, móng chân của gà hơi cong vào phía trong là gà quý , được coi là gà móng rồng .

Đặc điểm nổi bật của ngực gà mà ta cần xem xét :

có 2 dạng ngực mà ta có thể thấy rõ đó là : một bằng phẳng dựng đứng lên và hơi cong xuôi hướng vào bụng, ngực mà dựng đứng , bằng phẳng sẽ tốt hơn ngực cong .

Lông ngực có màu của lông ó thì đó ta gọi là gà ức ó, gà này dữ dằn, là gà đá tốt .

mỗi ngực gà đều có 1 cái lỗ hõm vào, người ta gọi đó là hang cua, nếu hang cua nhỏ thì càng tốt .

Thường thì bên phải của ngực gà có mang một cái bầu diều, nhưng nếu bầu diều đổi bên, chuyển qua bên trái thì sẽ được gọi là quý tướng, hay còn gọi cách khác là trữ thực tả .

Khi di chuyển đi lại, nếu ngực gà không bị rung chuyển, lây động thì đây sẽ là yếu tốt để đánh giá ngực, gà như vậy là gà tốt được gọi là gà văn tướn, gà đá chiến thuật, có chiến lược đá tốt.

Những đặc điểm của lưỡi ta nên biết :

Vị trí của lưỡi là thụt sâu xuống cuốn họng, nếu như nhìn thấy được lưỡi thì đó được đánh giá là tiêu chí tốt, có tiếng gáy khác hoàn toàn so với các gà khác .

khi lưỡi gà có màu đen, hoặc có những bớt đen thì đây là giống gà quý, gà này người ta thường gọi là linh kê

nếu đầu lưỡi chẻ làm đôi thì đây cũng là dấu hiệu của gà hay gà tốt

Còn ở đầu lưỡi gà nhìn như bị cắt ngang, nhìn cụt ngủn thì đây cũng là giống gà lạ, quý hiếm

gà có lưỡi cụt ngủn hoăc cắt ngang quá đà, đây là dấu hiệu của thần kê, đây được gọi là lưỡi rùa đấy

Lưỡi bạch thiệt thường có màu trắng, gà này bình thường không có gì đặc biệt

còn lưỡi đen gọi là hắc thiệt, dấu hiệu của linh kê, gà hay

những con gà đá có lưỡi to quá khổ là gà dở, chậm chạp, không hay

ngược lại nếu lưỡi gà nhỏ người ta gọi là mã kim , gà này thân thủ lanh lẹ, nhanh nhẹn , đá cực tốt .