Top 10 # Gà Chọi Không Cựa Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Ruybangxanh.org

Cách Cắt Cựa Gà Chọi Không Chảy Máu

– Cách cắt cựa gà chọi không chảy máu. Cách cắt cựa gà chọi, cách cắt cựa gà đá nhanh chóng, an toàn. Cựa gà chọi, móng gà chọi được coi là vũ khí của gà chọi khi tham gia đá gà. Vì vậy các sư kê cần có cách cắt cựa gà tốt nhất. Để chăm sóc cho cựa gà chọi luôn được sắc, khỏe.

Cựa gà, móng gà, mỏ gà được cấu tạo từ lớp sừng. Những bộ phận này thường dài ra nhanh chóng. Nên nếu các sư kê không cắt cựa gà chọi và không có cách cắt cựa gà chọi hay. Thì sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng cho gà chọi. Đặc biệt là khả năng di chuyển linh hoạt và khả năng chọi gà khi tham gia đá gà cựa sắt, đá gà đòn. Hay đá gà cựa dao, đá gà campuchia, đá gà tre.

Việc cắt cựa gà chọi, cách cắt cựa gà chọi đúng kỹ thuật có các tác dụng:

– Giúp gà chọi thuận tiện trong việc di chuyển.

– Cắt tỉa cựa gà, móng gà cho gọn gàng. Dễ dàng trong việc đeo cựa sắt, đá gà cựa sắt, đá gà cựa dao.

– Tránh việc móng chân gà làm tổn thương đến các bộ phận khác. Như gà thường gãi đầu làm tổn thương mắt, dẫn đến bệnh đau mắt ở gà chọi.

– Tránh cản trở đến việc đúc gà chọi con.

Việc đầu tiên là sư kê cần ngâm chân gà, cưa gà vào nước. Việc này sẽ khiến cựa gà mềm hơn, khiến việc cắt cựa gà dễ dàng hơn.

Mỗi cựa gà chọi hay móng gà đều có một mạch máu nuôi dưỡng. Nên khi cắt cựa gà chọi thì phải tránh cắt sâu vào phần mạch máu này. Đây là cách cắt cựa gà chọi không chảy máu.

Nhìn móng gà, cựa gà dưới ánh sáng. Sư kê sẽ thấy một vùng móng gần chân hơn có một chút màu hồng nhạt. Còn phần bên ngoài thì đặc hơn. Phần ngoài này là phần cựa gà chọi, móng gà dài ra.

Giữ phần gốc chân gà thật chăt, tránh gà dãy dụa khiến vết cắt không được như ý.

Dùng kềm kẹp và xoay ngược chiều kim đồng hồ. Không nên chần chừ hay không dứt khoát khi cắt cựa gà.

Lưu ý: nếu không nhận thấy sự khác biệt về màu sắc thì sư kê nên cắt một phần cựa. Khoảng từ 0,5 – 1cm, cắt từ từ vào đến khi nhận thấy phần cựa non thì dừng lại.

Cách cắt cựa gà chọi không chảy máu, cách cắt cựa gà đá.

Một cách khác để cắt cựa gà chọi là cắt bỏ lớp sừng bên ngoài cựa gà. Bởi vì cựa gà, móng gà cũng được cấu tạo từ nhiều lớp. Nên nếu bỏ lớp cựa bên ngoài thì cựa gà chọi sẽ ngắn lại.

– Lấy dao cứa quanh cựa cách khoảng 6 mm. Tính từ phía chân cựa ra, chú ý không được cắt quá sâu.

– Dùng một củ khoai tây hoặc khoai lang nướng chín. Đắp lên cựa gà, móng gà khi khoai còn nóng. Cố định bằng khăn.

– Chờ khoảng 3 – 5 phút rồi lấy ra. Dùng tay vặn cựa gà qua lại để phần cựa già bên ngoài rơi ra.

– Thoa phấn trẻ em lên phần cựa non rồi băng lại bằng vải sạch trong vài ngày.

Việc cắt cựa gà chọi nên thực hiện định kỳ. Để đảm bảo cựa gà chọi được phát triển chắc khỏe hơn. Tránh việc móng gà, cựa gà chọi dài ảnh hưởng đến việc đá gà.

Bài viết chia sẻ về cách cắt cựa gà chọi không chảy máu. Cách cắt cựa gà chọi, cách cắt cựa gà đá dành cho các sư kê. Kỹ thuật chăm sóc gà đá hay, cách cắt cựa gà để đảm bảo vũ khí chiến đấu của các chiến kê luôn được đảm bảo sắc nhọn và chắc khỏe.

Gà Chọi Có Vảy Vấn Cán Ngay Cựa Có Tốt Không?

Vảy gà là một bộ phận mà những người chơi gà chuyên nghiệp luôn xem xét kĩ càng trước khi chọn lựa một con gà chọi tốt cho mình. Mỗi loại gà có loại vảy khác nhau và không phải vảy gà nào cũng tốt. Đặc biệt là loại là vảy vấn cán này, chẳng hạn phụ thuộc vào vị trí vảy nằm ở đâu sẽ cho biết con gà đó đá tốt hay không.

Vảy vấn cán ngay cựa là một loại vảy có hình dạng vấn cán nằm ngay trên cựa của gà, vậy vị trí này của vảy vấn cán cho thấy điều gì?

Đặc điểm của vảy gà chọi

Vảy gà chọi có nhiều hình dáng khác nhau và các loại hình dáng đều được gọi tên cụ thể. Dựa vào hình dáng vảy này, những người chơi gà “sành” có thể nhận biết được lối đá, sức bền và khả năng giành chiến thắng của một con gà chọi.

Một số loại vảy gà cơ bản:

Vảy án thiên là một loại vảy tốt, có hàng nội và hàng ngoại đối diện với nhau, đồng thời dính lại và nằm ở sát gối sau của vảy đệm.

Vảy phủ địa cũng là một lại hình dạng vảy tốt, giống án thiên nhưng nằm sát chậu trước khi đụng ngón.

Vảy vấn cán so với vảy Án Thiên và Phủ Địa thì có hình dạng khá giống nhưng lại nằm phía ngoài. Loại vảy này tốt hay xấu còn tùy thuộc vào vị trí của vảy.

Vảy vấn cán ngay cựa có tốt không?

Như đã nói ở trên, vảy vấn cán là vảy của hàng nội và hàng ngoại đối diện nhau dính lại nằm phía ngoài. Vảy vấn cán không thể đưa ra đánh giá tốt hay xấu khi chưa biết vị trí chúng nằm ở đâu.

Theo kinh nghiệm của người chơi gà chọi chuyên nghiệp, nếu vảy gà là loại vảy vấn cán ngay cựa thì không tốt, xui rủi, đá kém sẽ khó có thể thắng trận. Ngược lại, nếu nằm dưới cựa thì đó vẫn là gà tốt.

Còn nếu vảy vấn cán nằm sát nhau ngay vị trí ngang cựa thì gọi là vảy kích giáp. Gà vảy kích giáp vốn nổi tiếng là mãnh tướng bất bại.

Như vậy, vảy vấn cán ngay trên cựa là một loại vảy không tốt. Gà chọi có loại vảy này trên chân rất khó có thể giành chiến thắng trong một trận đấu. Người nuôi gà, chơi gà chọi nên tránh lựa chọn những con gà chọi có loại vảy này trên chân để có được một con gà chiến thực sự tốt.

Đây chỉ là một trong những loại vảy gà cơ bản, từ những loại vảy này, kết hợp cùng vị trí mà chúng trên chân gà có thể giúp người chơi gà nhìn ra đâu mới là con gà chiến hay, đá tốt.

Xem Cựa Gà Đá, 5 Loại Cựa Gà Đá Xấu Không Nên Nuôi

Xem cựa gà đá để biết được 4 loại cựa gà xấu. Không nên chọn nuôi vì chỉ làm ngáng đường chiến thắng của gà chọi khi đá gà. Xem cựa gà đá này không cản trở thì cũng không có ích cho gà khi ra đòn tấn công. Nên khi chọn gà đá cựa sắt, gà đòn thì sư kê cần phải cân nhắc kỹ càng.

Xem cựa gà đá – 5 loại cựa xấu phải biết.

Cựa cặp chéo.

Khi xem chân gà đá, xem cựa gà đá. Thì nếu gà chọi có loại cựa này thì sư kê cần phải cân nhắc đến đòn lối của gà chọi. Trước khi quyết định có nên chọn nuôi hay không.

Nếu khi đá gà, đòn đá của gà chọi xuôi theo chiều của cựa thì mới có thể đâm trúng được. Còn nếu đòn đá không xuôi theo chiều cựa thì không thể đâm trúng đối thủ được.

Do đó, gà chọi có cựa cặp chéo thì thường không được sư kê chọn nuôi. Tuy nhiên, nếu con gà có đòn lối hay thì có thể cân nhắc để làm gà phu. Chứ cũng không nên chọn làm gà giống đúc gà con. Bởi có thể di truyền lại cựa xấu cho gà con.

Có hình dáng hướng đầu xuống dưới, và hơi cong vào phía chân. Do đó loại cựa này khi đá sẽ gặp khá nhiều bất lợi khi muốn đâm đối thủ và tạo vết thương sâu.

Theo kinh nghiệm của nhiều sư kê, thì nếu gà chọi có loại cựa này. Mà có thêm vảy huyền châm và công tự. Thì vẫn có thể là gà chọi ổn, đá khá tốt. Nhưng rất khó để có thể xếp vào hàng chiến kê, thần kê được.

Khi chọn phải loại gà chọi này thì sư kê nên cắt cựa gà chọi để định hình lại cựa gà. Và xem xét đến đòn lối của gà chọi trước khi quyết định nuôi.

Đây là loại cựa bình thường ở gà. Cựa này không được sử dụng để đâm khi đá gà. Do đó, chúng không có tác dụng lắm khi đá gà. Vì thế mà gà chọi có cựa hàm lạp cũng không được ưa thích lắm.

Nên nếu chọn gà chọi để nuôi làm chiến kê chuyên đi đá gà. Đặc biệt là chọn gà đòn thì sư kê không nên chọn những con có loại cựa này. Không gây thương tích cho gà chọi đối thủ, khiến chúng gặp bất lợi rất lớn khi ra sới gà cáp độ đá gà.

Giống như loại cựa hàm lạp. Thì cựa xuộc ở gà cũng không có tính sát thương khi đá gà. Đây chỉ là loại cựa thường chứ không phải cựa đâm. Nên những con gà chọi có cựa xuộc có nuôi thì cũng khó có thể trở thành chiến kê được. Chứ đừng nói đến việc chiến thắng những con gà chọi khác ở sới gà.

Do đó, khi xem cựa gà đá để chọn gà chọi hay để nuôi. Thì các sư kê cần cân nhắc kỹ những con gà chọi có loại cựa này.

Cựa sừng trâu

Loại cựa sừng trâu thường cong ở phần đầu cựa, hướng chếch lên trên. Giống như hai cái sừng trâu. Do đó, trong quá trình đá gà thì loại cựa này khó đâm trúng.

Còn nếu đòn đá có thể đâm trúng gà chọi đối phương. Thì cũng không gây độ sát thương cao, gà chọi đối thủ cũng không bị hề hấn gì.

Khi xem chân gà đá, xem cựa gà đá thì loại cựa này cũng không không đẹp. Những con gà chọi này cũng được đánh giá là không được may độ khi tham gia cáp độ đá gà.

Những lưu ý khi xem chân gà đá để chọn được gà đá hay.

Khi xem chân gà đá để chọn lựa những con gà chọi tiềm năng. Thì sư kê không nên bỏ qua những yếu tốt sau:

Kích thước chân gà chọi: gà chọi có chân tròn, nhỏ và thanh mãnh thì vết thương sẽ rát. Còn nếu chân gà to, vuông thì đòn đá rất đau, có thể khiến gà chọi đối thủ bị tang, mất chân.

Xem vảy gà chọi: xem chân gà đá có 2 hàng vảy hay 3 hàng vảy. Các hàng vảy phải rõ ràng, vảy ráo là tốt. Nếu có các loại vảy tốt thì chắc chắn đây là một con gà chọi đầy tiềm năng để có thể trở thành chiến kê.

Xem ngón chân gà chọi: một bộ phận quan trọng khi xem chân gà đá là ngón. Ngón chân gà phải mạnh mẽ, có lực và không bị biến dạng, dị tật.

Móng chân gà chọi: phải sắc nhọn, móng chắc khỏe. (các sư kê có thể cắt tỉa móng chân cho gà chọi sau).

Xem cựa gà đá: nên chọn những loại cựa tốt.

Mặc dù việc xem tướng chân gà chọi, xem cựa gà đá rất quan trọng. Là một kinh nghiệm khi chọn gà chọi được nhiều sư kê lựa chọn và áp dụng. Tuy nhiên để chọn được gà chọi hay có lối đá ấn tượng. Thì ngoài việc xem cựa gà đá, xem chân gà chọi. Sư kê cũng cần phải xem những đặc điểm khác như cánh, đầu cổ, lườn bụng, …

Và đặc biệt là phải xem clip xổ gà, đá gà. Để xem được đòn lối của gà chọi và khả năng đá gà cũng như tinh thần chiến đấu của gà chọi như thế nào. Trước khi quyết định chọn mua gà đá để nuôi.

Các loại cựa sắt cho gà đá

Đối với gà đá cựa sắt thì có nhiều loại cựa sắt với hình dáng và kích thước khác nhau. Khi chọn mua cựa sắt cho gà chọi, sư kê cần biết được kích cỡ chân của gà chọi. Xem chân gà đá, xem cựa gà đá để có thể chọn được kích thước cựa gà đá đúng.

Có nhiều loại cựa gà đá dành cho gà đá cựa sắt khác nhau. Như cựa tròn, cựa dao, cựa tháp, cựa đế tròn, cựa đế vuông …

Với việc chọn mua cựa gà đá đúng kích thước. Các sư kê cần tham khảo ý kiến của người bán. Vì mỗi lò cựa gà đá cựa sắt thì thường có một kiểu khác nhau. Với độ cong, độ dài, độ mài nhẵn, kích thước đế khác nhau. Sư kê nên cho người bán biết kích thước chân gà chọi để được tư vấn loại cựa phù hợp.

Bên cạnh đó, sư kê cũng cần phải biết cách băng cựa gà đá chắc chắn, đúng cách. Để không khiến gà chọi khó chịu. Cựa gà được băng cố định, không bị xê dịch lỏng lẻo trong quá trình đá gà.

Chúc các sư kê thành công trong việc nuôi gà đá. !!!

Gà Nòi Đá Cựa Sắt Chuẩn Không Cần Chỉnh

Tìm hiểu thông tin về gà nòi đá cựa sắt

1. Đặc điểm nhận biết

Trước khi tìm hiểu cách nuôi gà nòi đá cựa sắt, liệu anh em biết gì về giống gà nòi này? Trên thực tế nắm rõ đặc tính, hình dáng của chiến kê thì việc chăm sóc mới hiệu quả được.

Gà nòi hay còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như gà chọi, gà đá,… Đây là một trong những giống gà đá khá phổ biến tại Việt Nam, chuyên phục vụ cho các trận chọi gà.

Đặc điểm nhận biết gà nòi như sau:

– Sở hữu đôi chân cao, mình dài, cổ cao.

– Lông màu đỏ tía.

– Cựa cực sắc và dài.

– Tích và dái tai màu đỏ. Với con mái thì có màu xám hoặc màng.

– Mỏ và chân màu chì.

– Mắt có vòng đỏ.

– Bên cạnh đó bộ lông khá ít và thưa.

2. Gà nòi đá cựa sắt được không?

Có một vấn đề mà khá nhiều sư kê quan tâm, đó là “Gà nòi đá cựa sắt được không?”. Câu trả lời là có. Nhưng phần lớn người ta không sử dụng.

Đừng hiểu lầm, các giống gà tre, gà lai chuyên đá gà cựa sắt cũng có thể chết khi thi đấu. Nhưng nếu dự tính tỷ lệ chết của các giống gà này là 40% thì đối với gà nòi là 70%. Con số quá lớn, đồng nghĩa các sư kê sẽ thiệt hại vô cùng nhiều.

Hướng dẫn cách nuôi gà nòi đá cựa sắt cực đơn giản

1. Cách nuôi gà nòi

Nhìn chung cách nuôi gà nòi không khác biệt là mấy so với cách nuôi bình thường. Sẽ có sư kê sử dụng biện pháp vô mồi cho gà chiến để tăng độ sung mãn, máu chiến. Ngược lại cũng có người sử dụng hoàn toàn cám để tăng pin, tăng bo. Cái này thì tùy vào cách chăm sóc của mỗi người.

Tuy nhiên nếu muốn nuôi gà nòi dùng để đá cựa thì nên bổ sung thêm rau vào khẩu phần ăn hàng ngày. Nó sẽ giúp lông của gà trông mượt và dài hơn. Đồng thời hạn chế cắt tỉa lông để bộ lông dài và rậm hơn so với bình thường.

2. Các bài luyện tập

Có rất nhiều bài tập cho gà nòi, trong đó có thể kể đến như vần hơi, chạy bội, chuồng quần – chuồng bay, dầm sương dãi nắng,…

Nên xổ gà để cho nó quen dần với cách thi đấu

Lưu ý là chỉ cho gà luyện tập khi đã đến độ tuổi trưởng thành, từ 7 – 9 tháng. Không cho tập quá sớm gà sẽ bể ngay. Sau này đá được vài chân là bỏ chạy.

Kết luận: Cách nuôi gà nòi đá cựa sắt không quá khác biệt so với bình thường. Chỉ đừng cắt tỉa lông của nó mà thôi.