Top 7 # Mua Ban Ga Noi Cua Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Ruybangxanh.org

Bán Cựa Gà ,Cựa Gà, Cua Ga, Bán Cựa Gà, Ban Cua Ga, Cựa Gà Giá Rẻ, Cua Ga Gia Re, Cựa Gà Nòi, Cua Ga Noi, Cựa Gà Tre, Cua Ga Tre, Bán Cựa Gà Nòi, Ban Cua Ga Noi, Bán Cựa Gà Tre, Ban Cua Ga Re, Cựa Gà

Chọn giống gà chọi tốt

Chọn giống là cực kỳ quan trọng, gà cũng giống như các loài động vật khác, tuy cùng loài nhưng sau lại có con chọi hay, có con lại chọi dỡ bởi vì phần lớn là do duy truyền.

Nếu bạn thật sự muốn tìm gà chọi tốt thì bạn phải nuôi chúng từ quả trứng. Có nghĩa là bạn phải tìm mua được một chú gà bố chọi thật hay sau đó mang về làm giống. 

Xem gà chọi và chọn gà chọi rất quan trọng cũng như trong việc chọn gà mái mẹ cũng vảy, cũng nên chọn gà mái cùng bầy với các chú gà trống chọi tốt. 

Sau khi được giống gà tốt thì bạn bắt đầu gây giống. Trong một bầy thì cũng gà xấu và gà tốt bạn phải sàn lọc tiếp bằng cách nuôi riêng chúng sau đó cho chúng chọi với nhau và tuyển chọn những con chọi giỏi. 

Cách gây giống gà cũng rất quan trọng nếu bạn không biết sẽ làm giống gà tốt thành xấu. Việc dùng gà mái và trống cùng bầy (cùng bố mẹ) cho chúng giao phối (đạp mái) thì đàn gà con sau này sẽ càng yếu, kém chất lượng do hiện tượng cận huyết. Vì vảy tuyệt đối không được dùng gà cùng bầy đàng (cùng bố mẹ) phối giống.

Cách chọn gà mái dòng

Gà chọi hay có đến 70-80% là do mái dòng. Trước hết, phải cố chọn con mái rặc nòi, nếu cựa thì phải đúng là gà cựa, và nếu đòn thì phải rặc gà đòn. Sau đó, phải xem tướng cách có đạt yêu cầu không, kế đó xem lông, xem vảy, thấy tốt mới chọn nuôi.

Chọn gà nên thực hiện đúng câu: “Nhứt thủ, nhị vĩ, tam hình, tứ túc”. Nghĩa là mặt phải lanh, cỗ phải to, khoẻ, đuôi cúp xuống, thân mình tròn trịa, ngực nở, lườn thẳng. Về chân, ngón phải dài, khoẻ, hai hàng vảy phải đều đặn và không có những vảy xấu. Màu vảy cả hai chân phải sáng, thành ngoài úp vào thành trong. Nếu gà có những vảy quí lại càng nên chọn.

Tìm gà chọi hay bằng cách chọn vảy chân gà

Đầu tiên chúng ta xét đến đặc điểm của các loại vảy như án thiên, phủ địa, vấn cán:

Tiếp theo chúng ta xét đến các loại giáp

Giáp vy đao

Là vảy của hàng quách (hàng nội) có mũi nhọn như mũi dao chỉa vào cựa, giáp vy đao phải từ 3 vảy trở lên. Nếu có 2 mũi thì gọi là song phủ đao. Gà có Giáp vy đao ra đòn ác độc, sát phạt tới tấp dọc ngang khiến đối phương không kịp thở.

Nội hoa đăng

Là những vảy của hàng nội đi thẳng đều lên tới cựa ấy gọi là nội hoa đăng. Nếu hàng vảy này mà lên tới gối mà có ở cả 2 chân thì gà này được xếp vào hàng thần kê. Gà này có sở trường là phá đòn địch thủ khiến đối thủ gặp trở ngại khi ra đòn, không những như thế khi xáp lá cà thì gà này thường thắng trận nhiều vì tung đòn liên hoàn làm đối phương trở tay không kịp chết tại chỗ là nhiều.

Kích Giáp

Là loại vảy được tính từ gối xuống 4 hàng vảy…,có những vảy tựa nhưng quấn cán (giống nhưng xiên đao nhưng không phải xiên đao)….,tương truyền gà có vảy này thuộc hàng tướng kê…,ra đò nhanh lẹ dũng mảnh…,ăn độ chớp nhoán khiến cho định thủ đa số tử trận ọc máu chết tại chỗ

Thất đao thiên

Giáp thới phòng đao

Là một hàng vảy tại thới đi đều lên qua cựa và ôm vòng quanh cựa. Dòng gà này không phải tầm thường rất hiếm có nếu có ở 2 chân cũng thuộc hàng tướng kê, tài ba xuất chúng, nhanh lẹ cực kỳ dứt độ chớp nhoáng, khiến định thủ khiếp sợ bỏ chạy hoặc chết tại chỗ là nhiều. 

vảy hàm long

Là vảy lớn hơn các vảy khác trong cán…,có 1 đường nứt chính giữa đi ra phía ngoài (hàng nội hay hàng quách) và đụng 1 vảy nhỏ nằm giữa thì gọi là ” HÀM LONG “. Còn ngược lại nếu đường nứt chính giữa đi ra phía ngoài (hàng nội hay hàng quách) mà không có vảy nhỏ thì gọi là “HỔ KHẨU”. Giống nhưng hình trên của bạn bởi vảy vảy đó là “HỔ KHẨU” chú ý nếu nó nằm ngay cựa thì mới có tài và tốt còn không thì cũng tuy theo con thôi nha bạn

Gà 3 hàng vảy

Được nói nôm na cho dễ hiểu là 3 hàng vảy cùng nằm trên cán và song song với nhau thì gọi là 3 hàng vảy. Gà có 3 hàng vảy này cũng rất hiếm, lâu lâu mới có 1 con. Gà này được các sư kê cho là văn võ song toàn vì sở trường và lối đá rất khôn có tài dùng cựa tùy cơ ứng biến. Gà này nếu gặp đối thủ cao hơn nó thì cũng khó phân thắng bại vì nếu gà kia mà có sơ hở chút xíu là chết ngay với nó liền. Nếu có ăn được nó thì củng te tua chứ chả chơi.

Linh giáp tử

Là những vảy đường thới hoa đăng đi thẳng lên đụng 2 giáp đóng ngay cựa ở hàng nội và cùng mở miệng ngậm ngọc. Gà này được các sư kê xếp vào hàng thần kê, nếu gà nào 1 hay 2 chân đầu ăn được nó thì không còn gì để nói. Vì sở trường của gà này thường là những đòn ác độc ở nước cuối trở đi, nó mà chịu nhảy chân là buộc địch thủ phải ói chết tại chổ hoặc mang tật suốt đời hay chết sau trận đấu. Gà có vảy này rất là quý hiếm, vì các sư kê cho rằng vảy linh giáp tử ăn đại giáp và liên giáp nội.

Song phủ đao 

( Xem ảnh trên của Giáp vy đao chỉ khác có 2 vảy chụm lại hướng về cựa, còn giáp vy đao là có 4-5 vảy chụm lại hướng về cựa )

Gà này chân cựa đâm rất nhạy, sở trường là trả đòn nhanh lẹ khiến cho đối phương ở thế bất ngờ và ra tay hạ gục một cách dễ dàng. Nhưng nếu gặp cao thủ mạnh hơn thì gà này sẽ chết ngay chân đầu lúc mới thả gà còn bằng không thì sẽ ăn đủ với nó chứ đừng giỡn chơi

Trường thành

Là những hàng vảy của hàng thành (hàng ngoại) lấn nhiều sang phía hàng nội (hàng quách) thì gọi là trường thành. Loại gà này cũng thuộc vảy hiếm lâu lắm mới thấy 1 con được các sư kê rất thích và cho vào hàng quý kê. Gà này tài ba xuất chúng ra đòn rất mạnh,chính xác,hiểm, có tài quăng giỏi đã từng làm không ít hàng cao thủ võ kê ” hồn lìa khỏi xác ” cũng bởi tài quăng giỏi này của nó gây ra!

Lạc ma hàm cốc

Là 1 vảy lớn hơi tròn nằm ở hàng nội (hàng quách) từ cựa trở xuống ngón hàng nội thì vảy này được gọi là lạc ma hàm cốc. Gà có vảy này thường đá mé, đá ngang rất tốt nhưng gặp cao thủ có chân cựa hiểm,ác thì gà dễ bị chết ở phút đầu vì gà hay thủ thế ít đá trước dễ bị thua. Nhưng cũng không phải con nào cũng dễ ăn được nó đâu lạng quạng sơ hở là chết với nó !

Huyền trâm

Là một vảy nhỏ nằm chính giữa hàng nội (hàng quách) và hàng ngoại (hàng thành) nằm ngang với cựa thì gọi là huyền trâm. Gà có vảy này thì đâm chém dữ lắm ăn miếng trả miếng quyết không thua ai có tài dùng cựa khi ra trận mạc. Đây cũng là vảy tốt đáng để chơi.

vảy đại giáp

Hướng dẫn xem vảy gà chọi vảy đại giáp. Là 1 vảy lớn được hợp và tạo thành bởi 3 vảy nhỏ dính liền ở hàng nội thì gọi là đại giáp (đại giáp nằm ở giữa cựa là tốt nhất). Gà có vảy này có nhiều đòn độc rất nguy hiểm làm đối phương chết tại chỗ là thường. Nếu đại giáp có mở miệng ngậm 1 vảy nhỏ thì gọi là ĐẠI GIÁP GIỮ NGỌC. Gà có vảy này cực kỳ quý hiếm rất khó tìm kiếm vì nó hay hơn đại giáp nhiều !

vảy tiểu son

Là được hợp nhiều vảy nhỏ (như đầu hạt gạo) được nằm giữa trong ké của các ngón và có màu hồng hoặc đỏ thì các vảy đó được gọi là TIỂU SON (Hồng Sa & Tấm son). Gà có vảy này ra đòn rất chắc, mạnh và hiểm. Khi ra trận khiến địch thủ luôn luôn phòng thủ đòn thế của nó, ít có cơ hội phản đòn là gà tốt.

vảy Khai vương

vảy này được tạo thành từ 4 vảy có rãnh vuông góc hình chữ nhật được nằm phía dưới gần chậu hình giống chữ vương. Gà có vảy này ra đòn rất ác nó mà chịu buông chân nhảy thì đa số là toàn vào chỗ hiểm khiến đối thủ khó mà chịu nổi!

Lộc điền nội

Cách xem vảy gà chọi xem vảy lộc điền nội. Là vảy được hợp và tạo thành bởi 4 vảy (2 vảy nhỏ nằm ở hàng nội 2 vảy lớn nằm ở hàng ngoại ) hình dạng nhìn giống cây cung có gài tên bắn địch thủ thì 4 vảy đó được gọi chung là lộc điền. Hình thức vảy này giống lộc điền tự gà có vảy này nếu nằm ngay cựa thì mới tốt chân cựa rất là nghiệt ngã còn nếu vảy đóng chỗ khác thì cũng thường.

Nhật thới

Là 1 vảy to dính liền giống hình chữ nhật nằm ở hàng thới được đếm từ móng vào khoảng 2 vảy đụng nó thì gọi là nhật thới. Gà này thuộc hàng hiếm lâu lắm mới thấy 1 con lối đá nhanh lẹ hay ra đòn liên hoàn ăn độ chớp nhoánh chuyên phá mắt địch thủ!

Nguyệt ám chỉ

Là những vảy sát dưới gối từ hàng nội quấn ngang hàng ngoại hình dạng nhỏ bé đều giống sợi chỉ. Nhưng chỉ có 2 hàng từ gối trở xuống là tới nó thì vảy này gọi nguyệt ám chỉ gà có vảy này rất hiếm có. Gà này luôn luôn đá từ 2 đến 3 đòn trở lên đối phương mà bị trúng nhẹ thì về vườn quản chân dài, nặng thì lá chanh luôn.

Ban Cua Ga, Cua Ga Sat,

Lắp Cựa Thời Xa Xưa

Robert Howlett – Trích “The Royal Pastime of Cock-fighting” (1709)

RVà về việc lắp cựa cho gà, không có một công thức nhất định nào, bởi cách thức và đòn lối của một số con đòi hỏi cựa phải lắp thật cao; số khác lại thật thấp: Con này phải lắp cựa “gai” (narrow), con kia lại phải lắp cựa ngay (wide) hết mức có thể.

Và do vậy, tôi không để ai khác lắp cựa, trừ phi anh ta phải xem gà xổ trước đó, và nhận biết lối đá của nó; không những anh ta chẳng thể trở thành một chuyên gia lắp cựa [nếu không làm vậy], mà theo tôi cách phù hợp nhất để lắp cựa gà là chăm sóc và xem nó xổ.

 Nguyên Tắc Lắp Cựa Gà

W. Cooper – Trích “Game Fowls, Their Origin and History” (1869)

Hãy nhờ một phụ tá giữ gà; giữ nó sao cho mặt trong của cẳng chân ở đúng tầm, rồi dùng ngón cái và ngón trỏ nắm kéo ngón thới của gà; trong khi làm vậy bạn sẽ thấy sợi gân chân nhấp nhô ngay tại gối. Bạn sẽ  lắp cựa bên phải thẳng hàng với mép ngoài của sợi gân ngay tại gối, và cựa bên trái thẳng hàng với mép trong của sợi gân ngay tại gối. Cẩn thận không chỉnh cựa trái quá gai vào trong bởi sẽ khiến gà tự đâm chính mình. Theo nguyên tắc chung áp dụng cho người mới chơi, tốt nhất bạn nên lắp cựa phải thẳng hàng với mép ngoài của chân đối diện với gối; và cựa trái thẳng hàng với mép ngoài của sợi gân ngay tại gối [người mới chưa quen chỉnh cựa nên sẽ an toàn nếu chỉnh cựa cả hai chân ngay hơn về thới]. Các bạn trẻ mới chơi nên lắp theo cách này cho đến khi trở nên thuần thục để lắp theo cách đầu tiên. Bởi nếu chỉ lắp cựa lố một phần mười sáu inch [một li rưỡi] vào trong sợi gân gối thì gà có thể tự đâm vào chính mình; và do vậy cần hết sức cẩn trọng khi lắp cựa. Chúng tôi áp dụng lối lắp cựa này trong vòng 30 năm, và  luôn thành công với một vài trường hợp ngoại lệ, vốn không phải do lỗi lắp cựa. Chúng tôi chưa từng thấy con nào đá quá 30 chân khi lắp cựa theo cách này mà một trong hai con chưa tử  trận. Bởi vậy trường hợp hai con đá hoài mà chưa bị chết hay gục ngã, chắc chắn là vì lắp cựa kém.

Khi chuẩn bị gà đá trường và trước lúc bạn đưa gà vào lồng để biệt dưỡng, hãy đột cựa. Không đột quá ngắn, mà đủ dài để gắn đế cựa sắt lên cho chắc chắn. Sau đó, bạn đệm cựa bằng một mảnh giấy ẩm hay da ngựa thật mềm, để đế cựa sắt tròng vào thật khít, và không bị xê xích. Khi bạn đã chỉnh cựa xong, hãy cột nó bằng chỉ sáp  (wax-end) loại tốt nhưng không quá chặt khiến chân và các ngón bị đơ. Loại cựa sắt (gaft) sử dụng thường được đôi bên thỏa thuận trước trận đấu. Chiều dài và loại cựa phải gần như nhau, không thể phân biệt. Trách nhiệm của trọng tài là kiểm tra cựa dựa vào thỏa thuận của đôi bên. Gà cũng phải có trọng lượng tương đương. Trong khi gà của bạn đang cân, hãy chụp một cái bao, dùng riêng vào mục đích này, lên đầu để ngăn gà ngọ nguậy, nhờ vậy mà trọng lượng của nó mới chính xác. Khi mọi thứ đã sẵn sàng, hãy đá theo luật địa phương của bạn, hoặc những luật được ghi trong sách này.

Nhiều người có lẽ còn bỡ ngỡ với hàng loạt loại cựa sắt khác nhau, cả cựa hợp lệ lẫn cựa đểu, chúng tôi sẽ mô tả về chúng sau đây.

Loại cựa hợp lệ  là cựa tròn với đế gần như tròn, và bề ngoài quen thuộc. Những loại như cựa võng [drop socket: cựa hình số 3 hoặc số 7] là không công bằng và việc sử dụng chúng cần bị ngăn cấm. Ở những loại này, đế cựa dài và mặt dưới (lower side) được đệm da để cho vừa với gốc cựa xương, và cũng nhờ được đệm, khiến cựa hạ thấp xuống gần đến ngón chân; gọng cựa cũng võng xuống gần đế, gần như chạm vào bàn chân. Mũi dao có thể được chế từ cựa tiêu chuẩn hay cựa võng; lưỡi như mũi kiếm, dẫu chúng tôi từng thấy cả  loại ba ngạnh. Tất cả những loại cựa khác với loại đế tròn và gọng tròn đều bị coi là không hợp lệ. Người lắp cựa, nài gà cũng như trọng tài nên để ý đến vấn đề này.

==========================

*Sách của bác sĩ Cooper đã trở thành tài liệu kinh điển cho nhiều thế hệ sư kê trong hơn một thế kỷ chọi gà, cho đến tận ngày nay! Đây là phần mô tả của ông về hình lông và lối đá:

“Nhiều sư kê có kinh nghiệm đều công nhận rằng dù gà bạn có gan lỳ đến đâu thì khi bị cựa vào tinh hoàn hoặc ống dẫn tinh nó sẽ không chịu nổi.”

Người mà chúng tôi hết sức tin cậy, trong một trận ở Wilmington, Delaware, có con gà trúng cựa và bỏ chạy. Ông được một sư kê người Anh có mặt ở đó nói cho nguyên nhân, và sau đó ông mang gà về nhà, giết và mổ xác, phát hiện ra một đống máu bầm trong ống dẫn tinh, và vết đâm của cựa. Ông sau đó đem toàn bộ anh em cùng bầy với con này đi đá và tất cả đều gan lỳ cho đến chết. Khỏi cần phải nói giờ ông tin tưởng điều này đến mức nào. Nài trong trường đấu cũng hành động dựa trên kiến thức này, đôi khi chơi đểu bằng cách bấm gà, không đến mức lộ liễu, nhưng bấm đủ đau vào tinh hoàn để làm chúng bị rót.

Gà có lối đá riêng và đôi khi được phát trển thành một dòng hay phân dòng. Điều này không phải lúc nào cũng đúng nhưng trên thực tế, một số dòng được đặt tên theo lối đá của chúng.

Gà NẠP LÙA (shuffler) được đặt tên như vậy bởi vì khi đá chúng luôn nạp, lùa và đá theo cách thức gấp gáp, ồ ạt. Chúng thường đá thấp, nhắm vào thân và hiếm khi đá lên đến đầu của địch thủ. Gà loại này nên luôn đá với thể loại cựa dài, đại loại hai hay thậm chí hai inch rưỡi (5 – 6.4 cm) tùy trọng lượng; lý do là vì khi gà chỉ đâm thân, cựa phải đủ dài để đâm sâu và gây ra vết thương chí mạng. Khi bạn buộc phải đá thể  loại cựa ngắn, hãy chọn những con đá cao chân và giỏi tránh né. Những con này khi đá cựa ngắn sẽ chiếm ưu thế so với gà nạp lùa; nhưng khi đá cựa dài thì lợi thế không còn nữa, mà nếu có thì sẽ nghiêng về phía gà nạp lùa.

Một số con có thói quen hụp đầu khi gà địch đá, và ngay khi gà địch đá trượt và bay qua đầu, nó bèn xoay lại và đá liền trước khi địch thủ kịp lấy lại thăng bằng. Những con như vậy rất nguy hiểm và một số người chuộng.

Gà CHẠY XE (wheeler) được gọi theo lối đá của chúng – Một số con phát triển thành tật hay thói quen tự nhiên, mà theo đó chúng chạy xe sau ba hay bốn cú đá. Dẫu lối đá này không được chuộng, chúng thường thắng phần lớn trận đấu nhờ lối đá này.

Những con khác đá đá tương đối chân phương, trực diện – không bao giờ lưỡng lự, nhùng nhằng. Chúng đá ngay lập tức, và đá nạp hoặc đá lông. Chúng gan lỳ đến tận xương tủy, và một khi nắm lông, chúng sẽ đá cho đến khi mất đà hoặc bị đối phương ngăn cản, và sau đó chúng nhanh chóng đá lại như thể trả đũa cho sự cố này, hoặc để ngăn cản đối phương chiếm ưu thế. Đây là loại chiến kê được ưa chuộng hàng đầu, không chỉ vì lối đá hay, mà còn vì những chiến kê như thế này thường hạ thủ tốt, và bởi vì chúng dường như trả lời trực tiếp cho điều mà ai cũng mong đợi: sự gan lỳ.  Có những khác biệt về hình dạng (shape) và dáng (station), một số dòng và phân dòng cẳng dài, lêu nghêu, trong khi số khác lại thấp bé, phục phịch. Gà cẳng dài, không phải lúc nào cũng vững chãi, nhưng nhiều con vẫn làm được, và khi đặc điểm này xuất hiện, nó không chỉ có giá trị đấm đá, mà còn góp phần vào vẻ đẹp của gà – bên cạnh bộ lông, rậm rạp và xum xuê, kết hợp với vóc dáng.

Thông thường, gà cẳng ngắn đứng vững chãi, và nâng đỡ cơ thể ở vị trí phù hợp. Qua một thời gian dài đá trường, chúng tôi nhận thấy đa số đều chuộng gà dáng đẹp với cẳng dài và mạnh mẽ – chúng tôi nhấn mạnh cẳng dài đá trường, chứ không phải gà kiểng. Nhiều người tin rằng gà cẳng dài, cổ  cao có nhiều lợi thế  rướn, và đứng đầu trong số những chiến kê đá hay và mạnh nhất, và như vậy, chúng cũng có lợi thế khi đá lông (billing) [các tác giả sau thường dùng “bill hold”= đá lông, “billing”=cắn mổ trước khi thả].

Thật sai lầm khi cho rằng gà dáng cao, cẳng dài luôn chiếm ưu thế so với gà dáng thấp. Chúng ta thường thấy rằng gà dáng cao đá không chính xác, lối đá do dự và thận trọng kể cả với đối thủ nhỏ hơn nhiều; thỉnh thoảng bạn cũng thấy có con đá lông kém, và khi hai điều này cùng kết hợp thì những con như vậy không nên đem đá trường, dẫu dòng giống của chúng là gì đi nữa.

Chúng ta thường thấy gà dáng thấp, khi đá trường,  tự vươn thẳng đến độ cao bất thường, nâng dáng trong sự phấn khích khi đối địch – Những con như thế này thường rất cảnh giác, mạnh mẽ và xuất sắc trong đá trường.

Không hề có công thức nào về dáng, màu sắc, hay hình dạng áp dụng cho việc tuyển chọn một chiến kê xuất sắc. Chắc chắn rằng không gì có thể mô tả một cách tường tận. Đa số mọi người đều dựa vào cảm tính cá nhân, chứ không dựa vào việc nghiên cứu một cách cẩn trọng các đặc điểm của gà chọi.

Mọi sư kê đều phải thường xuyên thử nghiệm gà bằng cách xổ chúng với gà mồi. Đánh giá dựa trên cách chúng đá nạp và đá lông.  Gà đá lông dữ dằn được chuộng bất kể kích thước ra sao, bởi nó hầu như có xu hướng đá đều đặn, tận dụng được thời gian quý giá lúc cận chiến và đá bồi nhanh chóng.

Gà dáng cao, mau đá lông, đôi khi  ỷ  lại quá nhiều vào lối này mà bỏ qua không chịu đá. Việc xổ và huấn luyện thường xuyên thường sửa được lỗi tật tệ hại này, đặc biệt là khi xổ với con lớn hơn và đá hay hơn nó trước, rồi mới chuyển qua con nhỏ hơn và đá kém hơn. Nó sẽ nhanh chóng nhận ra lỗi tật của mình quá bất lợi và thay đổi khi đá trường vốn dựa trên những gì đã học, luôn là điều có lợi.

Khi bạn muốn mua gà hay mà không có cơ hội được lựa tận tay, bạn nên chọn những con thuộc về dòng hay phân dòng đã nổi danh; và nếu bạn thích một lối đá nhất định, tên gọi của nhiều dòng gà sẽ giúp bạn lựa chọn một cách khôn ngoan.

Gà chọi nên được mua từ nhà phân phối (dealer) mà bạn tin tưởng nhất, hay là nơi mà bạn có thể thẩm tra. Một số dòng hay phân dòng luôn được ghi nhận về năng lực đá trường – nhưng một số con lại làm hại danh tiếng này. Ở những dòng hay phân dòng khác, sự đảo chiều đôi khi là có thực, và loại bỏ chúng càng nhanh chóng thì sẽ càng có lợi về nhiều mặt. Sẽ tốn tiền vô ích khi mua phải những con như vậy – sẽ mất thời gian vô ích khi lai tạo chúng – và nếu đem đá trường thì bạn sẽ lãnh đủ.

Sư kê và người mới chơi thường hoàn toàn thất vọng với hiện tượng mà họ gọi  là “luồng xui xẻo”, trong khi nếu nghiên cứu cẩn trọng về các đặc điểm và dòng gà đem đá, bạn sẽ  tìm thấy lý do chính đáng cho sự xui xẻo của mình.

Khi một sư kê thua độ với con gà đá hay, mạnh, bạn thường cam chịu, vì biết rằng bạn sẽ chấp nhận mọi rủi ro thông thường của trận đấu, và như thành lệ, bạn không cảm thấy bực bội khi chung tiền. Không có niềm tin nào bị suy chuyển và quan điểm về bản thân cũng như gà qué vẫn như trước. Chỉ trong những trận đấu như thế này mà “xui xẻo” mới có cơ hội xảy ra.

“May độ” chiếm một phần đáng kể, đặc biệt trong suy nghĩ và mục đích của người chơi thiếu kinh nghiệm. Không nhất thiết khi tham gia bộ môn mà luôn phải đồng hành với sự khinh xuất, hay quá nhiều rủi ro. “May độ” không bao giờ được đưa vào sự  tính toán, bởi niềm vui chiến thắng mà nó mang lại không bằng một nửa so với việc nghiên cứu cẩn trọng các đặc điểm của chiến kê, huấn luyện chúng và nhận thức rằng chiến thắng giành được hoàn toàn nhờ vào công sức của chính bạn.

Người mới chơi nên tìm hiểu kỹ  lưỡng về  lối đá của dòng gà mà bạn sở hữu, hay bất cứ con gà nào mà mình kỳ vọng; bởi vì đây là điều đem lại rất nhiều niềm vui cho các bạn. Lời khuyên này không cần thiết với các cựu sư kê, bởi không ai thành công mà lại bỏ qua điều quan trọng này, và phải luôn thực hành một cách liên tục. Đây thực sự là niềm vui chủ yếu, vì với nhiều người trong số họ, điều-đúng-đắn trên cuộc đời này, là tham dự  trận đấu chỉ nhằm để kiểm tra đánh giá của chính mình.

Mua Ban Ga Vay Rong

Navigation

Bạn đang ở đây

BÁN GÀ VẢY RỒNG CON TỪ 1 ĐẾN 12 THÁNG

Mua bán rao vặt tại Toàn quốc

Bán Gà Đá Chân Vảy Rồng

ban ga mai vay rong

Chuồng chó inox rẻ. Gà chọi gà tre. TP HCM. Mua sắm, Tổng Hợp. Tìm kiếm. E-mail: Mật khẩu: Nhớ mật khẩu [Đóng] [Quên mật khẩu? Đăng tin. Thương hiệu chuyên đào tạo khiêu vũ kèm cá nhân uy tín nhất TP. Cần xem kỹ mặt hàng mình cần mua, yêu cầu ảnh chụp thực tế sản phẩm. Không mua những sản phẩm giá quá rẻ so với thị trường.

Sử dụng hình thức thanh toán COD thanh toán khi nhận hàng để đảm bảo hàng nhận đúng chất lượng. Rất nhiều thành viên đã chuyển tiền nhưng đã không nhận được hàng, hoặc là hàng tầu, hàng kém chất lượng. Gà mái bổn vảy rồng, gà tre mỹ. Chia sẻ Gửi qua email. Lượt xem tin Mã tin Một phần dùng để thi đấu, một phần khác dùng làm cảnh cũng vô cùng thu hút. Địa điểm bán gà mái vảy rồng, trống vảy rồng thường được diễn ra ở khu vực Cao Lãnh, Bến Tre – thủ phủ của gà vảy rồng.

Gà mái vảy rồng Gà mái, gà trống vảy rồng có dáng vẻ bên ngoài oai vệ cùng một kích thước cơ thể khá lớn. Chân gà vảy rồng Bán gà mái vảy rồng ở hai dòng gà Hiện nay có hai giống gà vảy rồng cho mọi người lựa chọn là dòng đá cựa và dòng đá đòn. Chân gà vảy rồng nhiều lớp Địa điểm bán gà mái vảy rồng, trống vảy rồng thường được diễn ra ở khu vực Cao Lãnh, Bến Tre – thủ phủ của gà vảy rồng.

Bạn đang ở đây

Kỹ thuật nuôi chim trĩ đẻ trứng. Cách ấp trứng chim…. Giá gà siêu trứng d giống. Trang trại bán giống gà…. Nhiệt độ ấp trứng gà ta, gà đông tảo, gà chọi,….

Hướng dẫn cách nhận biết trứng gà có trống hay không. Cách nuôi heo con mau lớn. Thức ăn cho heo con…. Nguyên nhân và cách chữa heo nái bỏ ăn khi mang…. Kỹ thuật nuôi trâu thịt nhốt chuồng. Cách vỗ béo trâu…. Giá trâu giống các loại. Trang bán trâu giống uy tín…. Mua cá giống ở đâu Cần Thơ? Các trại cá giống…. Kỹ thuật nuôi cá chép vàng. Thức ăn cho cá chép…. Giá cá nheo giống và thịt.

Trang trại bán cá nheo…. Cá nheo là cá gì? Kỹ thuật nuôi cá nheo nước…. Kỹ thuật nuôi chim sẻ sinh sản. Thức ăn cho chim…. Giá tắc kè giống. Trang trại bán tắc kè giống uy…. Kỹ thuật nuôi trăn con.

Thức ăn cho trăn con theo…. Con dúi ăn gì? Cho dúi ăn như thế nào theo…. Mua gà vảy rồng ở đâu? Nơi bán Gia Cầm Gà Chọi. Đặc điểm giống gà vảy rồng Mua gà vảy rồng giá bao nhiêu? Địa chỉ bán gà vảy rồng trên cả nước 1.

Cơ sở gà vảy rồng anh Quang 2. Gà nòi gà vảy rồng Bình Định 3. Trại gà nòi vảy rồng Tâm Trần 4. Bà con muốn mua hoặc bán cây giống, con giống? Cho gà ăn gì để nhanh ra lông? Cách làm cho gà mau ra lông. Giá gà mỹ rặc. Cách ngâm thóc cho gà chọi ăn. Tác dụng của thóc ngâm với gà chọi.

Tất cả. Tìm kiếm. Đăng tin. E-mail: Mật khẩu: Nhớ mật khẩu [Đóng] [Quên mật khẩu? Trang chủ Toàn quốc. Lựa chọn chuyên mục Đi chợ thời Covid Đi chợ thời Covid. Mua Bán nhà đất. Ô tô, Xe máy.

Thời trang, Mẹ và bé. Nhà và vườn. Điện máy. Điện thoại, Chợ sim. Việc làm, Dịch vụ. Nhân viên bán hàng, tài xế, bảo vệ, công nhân, thợ điện nước, thợ cắt tóc, massage Mua sắm, Du lịch, Hợp tác. Mua bán rao vặt tại Toàn quốc.

Ô tô Xe máy Nhà cho thuê Mua bán nhà đất Điện thoại Máy tính, Laptop

BÁN GÀ VẢY RỒNG CON TỪ 1 ĐẾN 12 THÁNG

Rong người có kinh nghiệm hàng chục ban nuôi, kinh doanh gà nòi vảy rồng, anh Lý Mua Vinh 38 tuổi, ở rong Vĩnh Long treo đổi mua báo Dân Việt cho biết, đây là vay gà vay đắt đỏ, phần rong gà dùng vay phục vay các mua thi đấu, còn lại mua một số mua người rong mua ban nuôi ban làm vay. Lựa rong chuyên ban Đi chợ mua Covid Đi ban thời Rong. Face Book. Liên ban Huân – mua. Lực rong hải rong vừa phát hiện số mua lớn mặt hàng thảo dược là nguyên liệu dùng làm thuốc vay y ban khẩu vay khai báo. Sóc Ban Mỹ Chinchilla giá bao nhiêu? Toàn vay.

Mua bán rao vặt tại Toàn quốc

Có khi phải lên đến hàng năm. Nhiều ông chủ 9x, sử dụng hình ảnh hào mua, siêu xe để lôi vay đối tượng rong cùng làm mua bằng vay cách bất hợp pháp. Đăng nhập X. SDT: no vay. Copyright banMua gì Rong by rong. Chân ban vảy rồng rong lớp Vay điểm bán mua mái vảy rồng, trống vảy rồng thường được diễn ra ở khu vực Cao Lãnh, Bến Tre – thủ phủ của gà vảy ban. Sử dụng ban khoản chuyên nghiệp.

Bán Gà Đá Chân Vảy Rồng

Tên nạn nhân đã thay đổi. Triệu Phú Nông Ban. Giá của gà vảy rồng ban vào rong sắc mua hình dáng. Vay co vay ae rong lien mua lăm. Thương hiệu chuyên đào tạo khiêu vũ kèm cá nhân uy tín nhất TP.

ban ga mai vay rong

Mái mỹ rặc vải rồng, cha mỹ rặc Gilmore Gọi tôi để biết thêm Chó con. Và đẹp mắt khiến vay gà vảy mua được ban lùng ở vay gà trống rong gà rong. Bán mua mái ban rồng chất lượng ở Hồ Chí Minh by nuoigada. Bổn mái điều chân xanh da cam. Đặt Mua. Nội dung:.

Cách Nhận Biết Tướng Gà Đá Tốt Bạn Nên Biết ,Cua Ga, Bán Cựa Gà, Ban Cua Ga, Cựa Gà Giá Rẻ, Cua Ga Gia Re, Cựa Gà Nòi, Cua Ga Noi, Cựa Gà Tre, Cua Ga Tre, Bán Cựa Gà Nòi, Loại Đá Tiền (Thép Trắng) Cựa Gà Nòi

Điểm mấu chốt để xem một chiến kê hay đó là phải xem về dáng đi đứng của nó, nên dáng đi đứng của gà là điều cần thiết để đánh giá được

TƯỚNG ĐI ĐỨNG” Nhất thời chấm muối quăng ra Nhì thời lắc mặt, thứ ba né lồng”.

Đó là câu châm ngôn của các “sư kê”, được truyền tụng nhau từ đời này qua đời nọ, mục đích là chỉ bảo cách tìm gà hay giống tốt. Gà không giống nhau ở tướng đi, mỗi con mỗi khác, con thì đi hai chân khít nhau, con thì rộng ra, hoặc đưa chân thấp, nâng chân cao, có khi lúc bước cả ba ngón đều xòe ra, trái lại con thì cụp vào, con thì vừa đi vừa lắc người lắc cổ, con thì cứng đơ như pho tượng v.v…. – “Chấm muối quăng ra” có nghĩa là: Khi con gà đi, chân bước vào, đồng thời, mấy ngón chân túm lại khi sắp sửa chấm đất mới dương ra, kiểu đi này là “quý tướng”, rất tốt, ngón càng túm nhiều càng hay. Lại có con đi thì đầu cổ lúc lắc, và mặt rảy lia lịa, tựa hồ như có vật gì dính, cần rảy bỏ, luôn luôn như vậy, ấy mới quý, đúng là “gà lắc mặt”. Khi bắt một con gà vào một cái lồng, cái bội, con gà đứng thụt đầu thụt cổ, nép mình, nếu đi đi lại lại thì nghiêng bên này bên kia trông lạ mắt, nó sợ cái lồng, có bội đụng vào mình nó, mặc dầu có thể dư sức cho nó quạt cánh thong thả, đó là gà “né lồng” có kiểu đi “bán nguyệt”, hai chân bước chéo qua chéo lại. – “Đứng giọt mưa” là Vai nó rất cao, ngực ưỡn ra, đuôi xuôi xuống, cổ thẳng băng và dựng cao, đứng như thế, có thế giọt mưa trơn tuột, trông rất đẹp mắt, “gà giọt mưa” mặt sáng sủa, thường có tài đi đường trên, đánh đầu cổ địch thủ. – “Đứng đòn cân” là: Mình gà ngang như cán cân lúc thăng bằng, lúc đi, nó không cất cao cổ như “gà giọt mưa”, trái lại, cái đầu thả thấp, tựa như muốn chui ẩn. Gà này chuyên chạy dưới, đánh trong. Gà đánh trong nếu bình thường thì dở, trái lại gặp con có tài thì thật là “xuất chúng”. Những con có tướng chẳng ra trên mà cũng chẳng ra cân, anh này lanh lẹ lắm, nhưng thế đánh gần như loạn xạ, lung tung. Con gà khi đi có vẻ lấc xấc, xông xáo, gà này tùy tài tùy sức, nhưng thuộc dòng võ tướng, thích đấm đá nhiều, ham mái túc con lia lịa, tính tình không đằm thắm. Gà đi đứng điềm đạm, mắt nhìn từ tốn nhưng sắc bén, không ham mái, chẳng đánh con, thoạt nhìn, người không rành tưởng gà thiếu sung sức, kém nuôi, nhưng kỳ thật, nó có một bản tính cố định như vậy, nó thuộc dòng dõi “văn tướng”, trên “võ tướng” một bậc (không “hữu dõng vô mưu”). Bước đi đâu là từng bước nhẹ nhàng, thân mình khó rung chuyển bình tĩnh, nhìn vật gì rất sắc bén, con mắt soi thẳng vào vật nhìn, bản mặt không vô tư chút nào, thường những gà tiếng tăm là nó, quý lắm. Lúc đi, gà thường nhón gót, chịu đựng bằng ngón, không để chân đụng đất, tướng đi có vẻ khó khăn, bạn nên để ý, bắt xem có thể có “địa giáp”, nếu đúng thì hẳn gà ấy xứng danh là “linh kê”, (địa giáp là một vảy được gán giữa lòng bàn chân, giữa chậu). Không xem không biết được, vì vảy này nằm dưới gót chân, sát đất. Lại có con có nhiều vảy nhỏ, rõ ràng dưới chân, cùng là gà tốt.