Top 12 # Xem Vảy Độ Gà Chọi Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Ruybangxanh.org

Xem Vảy Gà Chọi: Vảy Độ, Hàng Kẽm

Xem vảy gà chọi

Chia sẻ những kinh nghiệm dân gian về cách xem vảy gà chọi, bao gồm vảy độ và hàng kẽm. Mong sẽ giúp ích nhiều cho bạn đọc với thú vui chọi gà dân gian.

Vảy độ

Khi xem vảy gà chọi, từ cựa có hai ba hàng vảy nhỏ trong đó có một hàng vảy nhỏ ở từ cựa trên lên là vảy độ.

Nếu cựa lục đinh thì bỏ một vảy gần cựa.

Vảy độ càng cao, càng vuốt nhỏ càng tốt.

Độ xuyên vào hàng quách hay kẽm không đúng cách. Phải ngay thẳng.

Con nào một vảy độ cao, một vảy độ thấp gọi là cách độ, tuy thắng độ nhưng phải trả độ.

Vảy độ hai hàng cũng như một hàng, nếu một chân có một hàng, bênkia hai hàng thì ít thắng độ. Không tốt, đá độ lớn thì thua.

Độ không có hãng kẽm thì không tốt, gọi là độ nhập hậu. Có thắng cũng khó khăn.

Vảy độ vuông thì tốt hơn vảy độ tròn

Vảy độ hơi nghiêng về phía trước thì tốt

Hàng độ đóng quá nhiều thì không tốt

Độ hai chân đóng cao thấp không đều, tuy có thắng độ, nhưng phải trả độ.

https://youtu.be/xPCwk3ILhI4

Hàng kẽm

Hàng kẽm thì trên cựa trở lên, dưới nhỏ trên to đi song song với hàng độ cuối vảy mướt, đuôi càng cao càng lớn. Vì vậy, vảy độ càng nhỏ đầu càng thấp, hãng kẽm mà cao hơn hàng độ thì đá lớn mới thắng mà khoẻ, còn vảy độ lớn, cao hơn vảy kẽm thì cũng trả độ.

Hàng kẽm phải rõ ràng ràng, nếu thiếu vảy ngang với hàng độ thứ mấy thì độ đó phải thua, vảy độ đóng trệch ra hàng quách thì độ ấy huề.

Vậy độ một hàng, kẽm một hàng gọi là độ song khai.

Vảy kẽm có chấm và vảy yểm của gà chọi

Khi xem vảy gà chọi, cuối vảy hàng kẽm và hàng độ, quy vào gọi là vảy yểm hàng độ và hàng kẽm, vòng gần tới vảy mốc đuôi có một vảy chính giữa gọi là vảy chấm. Con ấy nên dùng.

Nếu thiếu một trong hai vảy thì còn được, còn như thiếu cả hai thì không nên dùng.

Gà có một hàng độ hai hàng kẽm gọi là độ tam tằng.

Gà có một hàng độ và hàng kẽm gọi là độ liên ba.

Gà có một hàng độ và một hàng kẽm kế trên có ba dãy chấm lại thành hình chữ phẩm nằm ngang không lớn không nhỏ gọi là độ tam trái, gà này không trả độ.

Gà nào có hai chân đúng cách thì dùng, còn một chân có độ công khai, một chân có độ tam tằng, tức là hai chân không đồng thì không nên dùng vì gà chọi này hay thua.

Dùng gà chẳng những độ, kẽm phảp phép mà hàng thành quách, hàng nội cấn, hàng chu vi đều được đúng cách mới tốt.

Hàng chu vi, phía ngoài có vảy nhỏ, một, hai hay ba hàng gọi là hàng chu vi. Vảy ấy có một hàng không đứt đoạn liên tục mới tốt. Hàng chu vi cho ta thấy phần nào sự độc hiểm. Gà nào hàng chu vi chỉ có một hàng thì gà ấy có biệt tài, càng nước khuya càng ra đòn độc.

Nếu ở hàng thành quách giữa hai hàng từ trên gối có điểm gọi là thân giáp. Gà nào từ chân trở xuống có điểm một hàng khỏi cựa minh bạch thì gọi đó là điểm liên chu. Nếu có điểu 5-6 thì gọi là vỏ giáp.

Gà nào hàng quách loạn thứ, loạn lớp mà độ kẽm minh bạch, chu vi liền lạc ngay thẳng, gà này đá khá, sẽ thắng được nhiều độ mặc dù thể xác có thua sút đối thủ phần nào.

Gà thành quách một lùm, một chân có hai hàng, chân kia có điểm luôn chính giữa xuống tận cựa thì văn võ toàn tài, đá không thua ai.

Tìm hiểu các loại độ của gà chọi

Độ song khai: một hàng độ, một hàng kẽm.

Độ tam tằng: Một hàng độ, hai hàng kẽm.

Độ cường: Chỉ phẩm hai độ, một kẽm.

Độ liên ba: Một hàng độ, ba hàng kẽm.

Độ nhập hậu: Độ kẽm chỉ duy nhất một hàng.

Bật Mí Cách Xem Vảy Độ Gà Chọi Chuẩn, Dễ Xem Đơn Giản Nhất, Mẹo Xem Hậu Độ Gà Chọi Chuẩn Không Cần Chỉnh

Xem vảy gà chọi

Chia sẻ những kinh nghiệm dân gian về cách xem vảy gà chọi, bao gồm vảy độ và hàng kẽm. Mong sẽ giúp ích nhiều cho bạn đọc với thú vui chọi gà dân gian.

Đang xem: Cách xem vảy độ gà chọi

Vảy độ

Khi xem vảy gà chọi, từ cựa có hai ba hàng vảy nhỏ trong đó có một hàng vảy nhỏ ở từ cựa trên lên là vảy độ.

Nếu cựa lục đinh thì bỏ một vảy gần cựa.Vảy độ càng cao, càng vuốt nhỏ càng tốt.Độ xuyên vào hàng quách hay kẽm không đúng cách. Phải ngay thẳng.Con nào một vảy độ cao, một vảy độ thấp gọi là cách độ, tuy thắng độ nhưng phải trả độ.Vảy độ hai hàng cũng như một hàng, nếu một chân có một hàng, bênkia hai hàng thì ít thắng độ. Không tốt, đá độ lớn thì thua.Độ không có hãng kẽm thì không tốt, gọi là độ nhập hậu. Có thắng cũng khó khăn.Vảy độ vuông thì tốt hơn vảy độ trònVảy độ hơi nghiêng về phía trước thì tốtHàng độ đóng quá nhiều thì không tốtĐộ hai chân đóng cao thấp không đều, tuy có thắng độ, nhưng phải trả độ.

https://youtu.be/xPCwk3ILhI4

Hàng kẽm

Hàng kẽm thì trên cựa trở lên, dưới nhỏ trên to đi song song với hàng độ cuối vảy mướt, đuôi càng cao càng lớn. Vì vậy, vảy độ càng nhỏ đầu càng thấp, hãng kẽm mà cao hơn hàng độ thì đá lớn mới thắng mà khoẻ, còn vảy độ lớn, cao hơn vảy kẽm thì cũng trả độ.

Hàng kẽm phải rõ ràng ràng, nếu thiếu vảy ngang với hàng độ thứ mấy thì độ đó phải thua, vảy độ đóng trệch ra hàng quách thì độ ấy huề.

Vậy độ một hàng, kẽm một hàng gọi là độ song khai.

Vảy kẽm có chấm và vảy yểm của gà chọi

Khi xem vảy gà chọi, cuối vảy hàng kẽm và hàng độ, quy vào gọi là vảy yểm hàng độ và hàng kẽm, vòng gần tới vảy mốc đuôi có một vảy chính giữa gọi là vảy chấm. Con ấy nên dùng.

Nếu thiếu một trong hai vảy thì còn được, còn như thiếu cả hai thì không nên dùng.

Gà có một hàng độ hai hàng kẽm gọi là độ tam tằng.Gà có một hàng độ và hàng kẽm gọi là độ liên ba.Gà có một hàng độ và một hàng kẽm kế trên có ba dãy chấm lại thành hình chữ phẩm nằm ngang không lớn không nhỏ gọi là độ tam trái, gà này không trả độ.

Gà nào có hai chân đúng cách thì dùng, còn một chân có độ công khai, một chân có độ tam tằng, tức là hai chân không đồng thì không nên dùng vì gà chọi này hay thua.

Dùng gà chẳng những độ, kẽm phảp phép mà hàng thành quách, hàng nội cấn, hàng chu vi đều được đúng cách mới tốt.

Hàng chu vi, phía ngoài có vảy nhỏ, một, hai hay ba hàng gọi là hàng chu vi. Vảy ấy có một hàng không đứt đoạn liên tục mới tốt. Hàng chu vi cho ta thấy phần nào sự độc hiểm. Gà nào hàng chu vi chỉ có một hàng thì gà ấy có biệt tài, càng nước khuya càng ra đòn độc.

Nếu ở hàng thành quách giữa hai hàng từ trên gối có điểm gọi là thân giáp. Gà nào từ chân trở xuống có điểm một hàng khỏi cựa minh bạch thì gọi đó là điểm liên chu. Nếu có điểu 5-6 thì gọi là vỏ giáp.

Gà nào hàng quách loạn thứ, loạn lớp mà độ kẽm minh bạch, chu vi liền lạc ngay thẳng, gà này đá khá, sẽ thắng được nhiều độ mặc dù thể xác có thua sút đối thủ phần nào.

Gà thành quách một lùm, một chân có hai hàng, chân kia có điểm luôn chính giữa xuống tận cựa thì văn võ toàn tài, đá không thua ai.

Tìm hiểu các loại độ của gà chọi

Độ song khai: một hàng độ, một hàng kẽm.Độ tam tằng: Một hàng độ, hai hàng kẽm.Độ cường: Chỉ phẩm hai độ, một kẽm.Độ liên ba: Một hàng độ, ba hàng kẽm.Độ nhập hậu: Độ kẽm chỉ duy nhất một hàng.

Vũ Hồng Anh

Câu Hỏi Thường Gặp

(1) Nếu cựa lục đinh thì bỏ một vảy gần cựa; (2) Vảy độ càng cao, càng vuốt nhỏ càng tốt; (3) Độ xuyên vào hàng quách hay kẽm không đúng cách; (4) Con nào một vảy độ cao, một vảy độ thấp gọi là cách độ; (5) Vảy độ hai hàng cũng như một hàng, nếu một chân có một hàng, bênkia hai hàng thì ít thắng độ. Không tốt, đá độ lớn thì thua; (6) Độ không có hãng kẽm thì không tốt, gọi là độ nhập hậu; (7) Hàng độ đóng quá nhiều thì không tốt; (8) Độ hai chân đóng cao thấp không đều, tuy có thắng độ, nhưng phải trả độ.

Hàng kẽm thì trên cựa trở lên, dưới nhỏ trên to đi song song với hàng độ cuối vảy mướt, đuôi càng cao càng lớn. Vì vậy, vảy độ càng nhỏ đầu càng thấp, hãng kẽm mà cao hơn hàng độ thì đá lớn mới thắng mà khoẻ, còn vảy độ lớn, cao hơn vảy kẽm thì cũng trả độ. Hàng kẽm phải rõ ràng ràng, nếu thiếu vảy ngang với hàng độ thứ mấy thì độ đó phải thua, vảy độ đóng trệch ra hàng quách thì độ ấy huề.

cách xem chân gà chọi chọi gà chọn gà chọi da ga noi chúng tôi gà chọi gà chọi chiến gà chọi hay gà nòi gà đá cựa sắt gà đá hay hàng kẽm vảy độ xem tướng gà chọi xem vảy gà chọi xem đá gà xem đá gà cựa sắt đá gà đá gà chọi đá gà cựa sắt

Gà Chọi: Phép Xem Vảy

Gà chọi khi đá địch thủ cần có bộ giò. Bộ giò có lượt vây bên ngoài. Theo những tay thạo chơi gà, bộ vảy rất ảnh hửng tới con gà, hay nói đúng hơn tới sự chiến đấu của nó.Mộng Lang – chúng tôi Tàng Kinh Các Màu sắc chân gà ăn theo bộ vảy, và bộ vảy này có đủ màu sắc, đen, hồng, xanh, trắng, đỏ, vàng. Mấy màu này nổi lên để phân biệt, chứ thật ra không phải những màu gà có những vảy sắc hòn toàn đúng với những màu sắc thiên nhiên này, gọi là đen nhưng chỉ là màu chì, gọi là trắng nhưng chỉ màu phơn phớt trắng.

Ðã có màu sắc, nhưng bộ vảy, theo sự khám phá của giới chơi gà, có rất lắm kỳ hình, nhiều bộ vảy có đường nét giống như những chữ nho. Qua những kỳ hình, những tay chơi gà đã đoán tướng gà như các thầy tướng xem tướng tay vậy. Những con gà được gọi là linh kê hoặc thần kê thường có những vảy chân đặc biệt.

Những loại vảy được phân biệt theo nghệ thuật chọi gà:

1. Vảy rồng: Vảy trông như vảy trên mình rồng 2. Vảy hàm long: Những chiếc vảy trông như hàm rồng 3. Vảy giao long: Những chiếc vảy giao nhau từng đôi một như hai vảy rồng giao nhau 4. Vảy lưỡng long: Từng hai cặp một giao nhau như bốn vảy rồng giao nhau 5. Vảy bán nguyệt: Mỗi chiếc vảy giống như nửa mặt trăng 6. Vảy nguyệt cung: Mỗi chiếc vảy trông như một mặt trăng tròn 7. Vảy tam tinh: Những hàng vảy xếp như ba ngôi sao một 8. Vảy khai vương: Mỗi chiếc vảy trông như chữ vương 9. Vảy nhật thần: Mỗi chiếc vảy trông như chữ thần 10. Vảy linh khẩu: Mỗi chiếc vảy trông như chữ khẩu..

11. Vảy linh chủ: Mỗi chiếc vảy trông như chữ chủ

12. Vảy triết quế: Mỗi chiếc vảy trông như chữ quế bị gãy 13. Vảy công tự: Mỗi chiếc vảy trông như chữ công..

14. Vảy sổ nội: Vảy nhỏ nằm liền ngay trên hoặc dưới cựa 15. Vảy đệm: Vảy trông từa tựa như mặt chiếc đệm 16. Vảy vuông: Vảy hình vuông 17. Vảy vân sáo: Vảy giống như vảy chim sáo 18. Vảy vân khâu: Mỗi chiếc vảy giống như chiếc khâu vàng đeo tay 19. Vảy hai hàng trơn: Chân gà có hai hàng vảy từ trên xuống dưới 20. Vảy huyền châm: Giữa hai hàng vảy trơn có thêm hàng vảy nằm giữa 21. Vảy dép: Vảy ở dưới bàn chân, vảy loại này thật hiếm. 22.Vảy án nhãn: Vảy nằm ngang cựa, khi đôi gà chọi nhau, vảy này thường đâm vào mắt địch 23. Vảy xà cốt: Hàng vảy trông giống như bộ xương khô của con rắn 24. Vảy yến son: Những chiếc vảy hồng ẩn khuất dưới chân, nơi trên bốn ngón, khi gà co chân lên cuốn chân xuống mới thấy được. 25. Vảy vòng móng: Loại vảy nhỏ ở dưới gối, bị lông gối phủ lên khi vạch lông gối mới thấy được 26. Vảy độc đao: vảy giống như một thanh đao 27. Vảy song đao: Vảy giống như hai cây đao 28. Vảy tam tài: ba vảy liền nhau 29. Vảy tứ vi: Bốn vảy đấu đầu 30. Vảy bát nhân tự: Vảy ở tám ngón chân đều có chữ nhân..

31. Vảy công hậu: Hàng vảy ở phía sau chân.

Ba hàng sát chậu

Nguyễn Tuấn Anh @ 22:35 22/09/2014 Số lượt xem: 8030

Cách Xem 20 Vảy Gà Chọi : Xem Vảy Gà Chọi Đá Hay (Có Hình Mình Họa)

Tron dân gian có phương pháp lựa chọn gà đá thông qua hình dáng, màu lông, vảy gà…người ta vẫn gọi là xem tướng cho gà đá. Trong đó xem tướng qua vảy gà là được nhiều người xem nhất bởi xem vảy gà chọi sẽ đánh gái được nhiều điều. Bài viết này sẽ hướng dẫn cự thể hơn về cách xem vảy gà chọi để nhận biết giống gà dị hoặc gà đá hay thuộc hàng chiến tướng

Để có một chú gà chọi hay là một quá trình không hề đơn giản bạn phải trải qua khâu sàng lọc vô cùng kỹ lưỡng mới hòng có một chú gà chọi đá hay.

Đặc điểm của vảy án thiên, phủ địa và vấn cán

Vảy án thiên, vảy phủ địa và vảy vấn cán ngay cựa là những loại vảy khá phổ biến ở gà chọi. Mỗi loại vảy sẽ có cách nhận biết và đánh giá khác nhau:

Vảy Án thiên: là một vảy lớn nằm sát đầu gối trên cao nhất. Nếu cách gối một hàng thì gọi là vảy Án Thiên 2, cách một hàng nữa là vảy Án Thiên 3. Gà có vảy Án Thiên có sức lực bền bỉ, tránh né tài tình, ra đòn thường chính xác và là loại gà chọi rất Tốt.

Vảy phủ địa: là loại vảy có hình dáng giống như Án Thiên, nhưng được đặt dưới cựa, sát đầu bốn ngón chân. Gà có vảy phủ địa khi chinh chiến rất tinh nhanh, cựa địch khó lòng xuyên thấu và là loại gà chọi tốt.

Đặc điểm của các loại vảy giáp gà chọi

Vảy độc giáp: là một loại vảy to, to hơn rất nhiều các loại vảy khác. Nếu độc giáp nằm ngay cựa thì loại giống gà chọi rất tốt, ngược lại nếu vảy độc giáp nằm ở vị trí khác thì là loại gà chọi bình thường.

Vảy liên giáp: là 2 vảy bình thường dính lại với nhau. Nếu vảy liên giáp nằm ở vị trí hàng thành (hàng ngoại) là loại gà xấu không tốt để mang đi chọi, nhưng nếu vảy liên giáp nằm ở hàng thứ tư kể từ gối trở xuống thì bạn có thể sử dụng con gà chọn này. Trong trường hợp, vảy nằm ngay cựa thì gọi là kích biên, là loại gà chọi tốt. Hoặc trong trường hợp, vảy liên giáp nằm ở vị trí ở hàng quách (hàng nội) thì gọi là liên giáp nội hay còn gọi là vảy liên giáp độ, loại gà có vảy này là loại gà chọi tốt nên dùng.

Vảy đại giáp: là 3 vảy bình thường dính vào nhau. Nếu vảy đại giáp nằm ở hàng thành thì gọi là đại giáp ngoại. Nếu vảy đại giáp nằm ở hàng quách thì gọi là đại giáp nội. Những con gà có loại vảy này thường rất dũng mãnh, cựa đâm đòn dữ. Đối với những chú gà có đại giáp ngậm ngọc cả 2 chân, khoảng 12 tháng và nặng tầm 3kg thì thường là những chiến kê được sếp vào loại đắt giá nhất trong thế giới gà. Dù là đại giáp ngoại hay đại giáp nội thì đều là những chú gà chiến kê dũng mảnh và chiếc cựa cứng cáp có thể đâm đòn dữ

Gà mang vảy hàm long hay vảy hổ khẩu là những loại gà hay, có nhiều đòn thế thâm rất độc, có thể khiến đối thủ chết ngay tại chỗ. Còn với những con gà mang hàm lâm ngậm ngọc là những loại gà quý hiếm, có tài cao bậc nhất, sử dụng cựa điêu luyện, ra đòn chớp nhoáng, nhanh như tên bắn khiến đối thủ không kịp trở tay.

Giáp vy đao

Là vảy của hàng quách (hàng nội) có mũi nhọn như mũi dao chỉa vào cựa, giáp vy đao phải từ 3 vảy trở lên. Nếu có 2 mũi thì gọi là song phủ đao. Gà có Giáp vy đao ra đòn ác độc, sát phạt tới tấp dọc ngang khiến đối phương không kịp thở.

Là những vảy của hàng nội đi thẳng đều lên tới cựa ấy gọi là nội hoa đăng. Nếu hàng vảy này mà lên tới gối mà có ở cả 2 chân thì gà này được xếp vào hàng thần kê. Gà này có sở trường là phá đòn địch thủ khiến đối thủ gặp trở ngại khi ra đòn, không những như thế khi xáp lá cà thì gà này thường thắng trận nhiều vì tung đòn liên hoàn làm đối phương trở tay không kịp chết tại chỗ là nhiều.

Vảy kích Giáp

Vảy kích giáp là loại vẩy được tính từ gối xuống 4 hàng vẩy, có những vẩy tựa nhưng quấn cán giống nhưng xiên đao nhưng không phải xiên đao. Tương truyền gà có loại vảy kích giáp này thuộc hàng tướng kê, rna đò nhanh lẹ dũng mãnh, ăn độ chớp nhoáng khiến cho định thủ đa số tử trận tại chỗ.

Là vẩy giống xiên đao được tính từ cựa hướng lên tới gối, gồm 7 vẩy hay còn gọi là (thất đao). Tương truyền loại gà này đúng thực có tên gọi sát kê. Loại gà này ra đòn rất nhẹ nhàng, nhưng hiểm độc vô cùng nhìn thế đá thì cứ tưởng nhưng bình thường, nhưng nhảy chân đầu tiên là đã hạ gục đối phương ngay tại chỗ. Không bao giờ cho đối phương có cơ hội phản đòn lại, thậm chí nhiều gà hay thuộc thần kê, linh kê… đều bị thua tan tác ngay tại chỗ.

Giáp thới phòng đao

Là một hàng vẩy tại thới đi đều lên qua cựa và ôm vòng quanh cựa. Dòng gà này không phải tầm thường rất hiếm có nếu có ở 2 chân cũng thuộc hàng tướng kê, tài ba xuất chúng, nhanh lẹ cực kỳ dứt độ chớp nhoáng, khiến định thủ khiếp sợ bỏ chạy hoặc gục ngay tại chỗ là nhiều.

Được nói nôm na cho dễ hiểu là 3 hàng vẩy cùng nằm trên cán và song song với nhau thì gọi là 3 hàng vẩy. Gà có 3 hàng vẩy này cũng rất hiếm, lâu lâu mới có 1 con. Gà này được các sư kê cho là văn võ song toàn vì sở trường và lối đá rất khôn có tài dùng cựa tùy cơ ứng biến. Gà này nếu gặp đối thủ cao hơn nó thì cũng khó phân thắng bại vì nếu gà kia mà có sơ hở chút xíu là chết ngay với nó liền. Nếu có ăn được nó thì củng te tua chứ chả chơi.

Là những vẩy đường thới hoa đăng đi thẳng lên đụng 2 giáp đóng ngay cựa ở hàng nội và cùng mở miệng ngậm ngọc. Gà này được các chuyên gia vào hàng thần kê, nếu gà nào 1 hay 2 chân đầu ăn được nó thì không còn gì để nói. Vì sở trường của gà này thường là những đòn ác độc ở nước cuối trở đi, khi con gà chịu nhảy chân là buộc địch thủ đầu hàng tại chổ hoặc mang tật suốt đời hay chết sau trận đấu. Gà có vảy này rất là quý hiếm, vì theo những chuyên gia trong lĩnh vực gà chọi cho rằng vẩy linh giáp tử ăn đại giáp và liên giáp nội.

Vảy giáp vy đao

Gà này chân cựa đâm rất nhạy, sở trường là trả đòn nhanh lẹ khiến cho đối phương ở thế bất ngờ và ra tay hạ gục một cách dễ dàng. Nhưng nếu gặp cao thủ mạnh hơn thì gà giáp vy đao sẽ chết ngay chân đầu lúc mới thả gà còn bằng không thì sẽ ăn đủ với nó chứ đừng giỡn chơi

Vảy trường thành

Là những hàng vảy của hàng thành (hàng ngoại) lấn nhiều sang phía hàng nội (hàng quách) thì gọi là trường thành. Loại gà này cũng thuộc vẩy hiếm lâu lắm mới thấy 1 con được các chuyên gia rất thích và cho vào hàng quý hiếm. Loại gà này tài ba xuất chúng ra đòn rất mạnh, chính xác, hiểm, có tài quăng giỏi đã từng làm không ít hàng cao thủ võ kê ” hồn lìa khỏi xác ” cũng bởi tài quăng giỏi này của nó gây ra.

Là 1 vẩy lớn hơi tròn nằm ở hàng nội (hàng quách) từ cựa trở xuống ngón hàng nội thì vẩy này được gọi là lạc ma hàm cốc. Gà có vẩy này thường đá mé, đá ngang rất tốt nhưng gặp cao thủ có chân cựa hiểm, ác thì gà dễ bị chết ở phút đầu vì gà hay thủ thế ít đá trước dễ bị thua. Nhưng cũng không phải con nào cũng dễ ăn được nó đâu lạng quạng sơ hở là chết với nó.

Vảy huyền trâm

Là một vẩy nhỏ nằm chính giữa hàng nội (hàng quách) và hàng ngoại (hàng thành) nằm ngang với cựa thì gọi là huyền trâm. Gà có vẩy này thì đâm chém dữ lắm ăn miếng trả miếng quyết không thua ai có tài dùng cựa khi ra trận mạc. Đây cũng là vẩy tốt đáng để chơi.

Vảy tiểu son

Là được hợp nhiều vẩy nhỏ (như đầu hạt gạo) nằm giữa trong kẽ của các ngón và có màu hồng hoặc đỏ thì các vẩy đó được gọi là tiểu son (hồng sa & tấm son). Gà có vẩy này ra đòn rất chắc, mạnh và hiểm. Khi ra trận khiến địch thủ luôn luôn phòng thủ đòn thế của nó, ít có cơ hội phản đòn là gà tốt

Vảy án vân

Vảy án vân là loại vảy mà không phải ai cũng biết, vảy này đóng hàng vảy thứ nhì tính từ gối xuống, vảy án vân thường nằm dưới vảy án thiên. Giá trị của vảy này cũng tương đương với án thiên, nên rất quý không nhiều loại gà có chỉ gà dữ mới có.

Vảy hai vương (vảy cực tốt)

Vảy này được tạo thành từ 4 vẩy có rãnh vuông góc hình chữ nhật được nằm phía dưới gần chậu hình giống chữ vương. Gà có vẩy này ra đòn rất ác nó mà chịu buông chân nhảy thì đa số là toàn vào chỗ hiểm khiến đối thủ khó mà chịu nổi!

Vảy lộc điền nội

Là vẩy được hợp và tạo thành bởi 4 vẩy (2 vẩy nhỏ nằm ở hàng nội 2 vẩy lớn nằm ở hàng ngoại ) hình dạng nhìn giống cây cung có gài tên bắn địch thủ thì 4 vẩy đó được gọi chung là lộc điền. Hình thức vảy này giống lộc điền tự gà có vẩy này nếu nằm ngay cựa thì mới tốt chân cựa rất là nghiệt ngã còn nếu vẩy đóng chỗ khác thì cũng thường.

Vảy nhật thới (hàng hiếm có)

Là 1 vẩy to dính liền giống hình chữ nhật nằm ở hàng thới được đếm từ móng vào khoảng 2 vẩy đụng nó thì gọi là nhật thới. Gà này thuộc hàng hiếm lâu lắm mới thấy 1 con lối đá nhanh lẹ hay ra đòn liên hoàn ăn độ chớp nhoánh chuyên phá mắt địch thủ!

Vảy nguyệt ám chỉ

Là những vẩy sát dưới gối từ hàng nội quấn ngang hàng ngoại hình dạng nhỏ bé đều giống sợi chỉ. Nhưng chỉ có 2 hàng từ gối trở xuống là tới nó thì vẩy này gọi nguyệt ám chỉ gà có vẩy này rất hiếm có. Gà này luôn luôn đá từ 2 đến 3 đòn trở lên đối phương mà bị trúng nhẹ thì về vườn quản chân dài, nặng thì lá chanh luôn.