Top 8 # Xem Vảy Gà Cựa Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Ruybangxanh.org

Cách Xem Vảy Gà Đá Cựa

Cách xem chân gà đá cựa sắt vảy kích giáp. Việc lựa chọn gà chọi bằng cách xem vẩy gà đá cựa sắt thì các sư kê đang khá băn khoăn.

Hướng Dẫn Cách Xem Vảy Gà đá Gà đá Tiền Giang

Cách xem vảy gà đá cựa. Hy vọng rằng với những cách xem vảy gà đá cựa sắt này sẽ giúp bạn tìm được các chiến kê quý lỳ lợm. Là một trong những người mới chơi gà và chưa có kinh nghiệm hay lựa chọn những chiến kê thực sự cho mình thì đây lầ điều khá khó khăn. Gà chọi hay có đến 70 80 là do mái dòng.

Cách xem vảy gà chọi hay cách xem vảy gà đá cựa sắt. Trước hết phải cố chọn con mái rặc nòi nếu cựa thì phải đúng là gà cựa và nếu đòn thì phải rặc gà đòn. Mà việc xem vảy đá gà cựa sắt cũng đóng vai trò rất quan trọng để biết rõ hơn về bản lĩnh khả năng ra đòn.

Dành cho các sư kê chủ kê đang tìm hiểu cách xem vảy gà chọi để chọn lựa chiến kê. Vảy gà đá cựa sắt là một trong những cách để các sư kê nhận biết được gà tốt hay xấu có đủ ưu điểm để tham gia vào các trận đá gà hay không. đặc điểm vảy gà đá hay theo kinh nghiệm của các sư kê.

để chọn được những giống gà chọi tốt đá hay sức khỏe bền bỉ. đây là loại gà có vảy kích giáp tức là loại vảy tự như quấn cáncách 4 hàng vảy được tính từ gối trở xuống.

Cách Xem Chân Gà đá Cựa Sắt Youtube

Làm đẹp Bến Tre Huỳnh Vânlam Dep Ben Tre Huynh Van

Hướng Dẫn Cách Xem Vẩy Gà đá Cựa Sắt Ucw88

Bán Gà đá Cựa Sắt Gà đá Bến Tre Gà Lông Gà Nòi Việt Rặc

Cách Xem Vảy Gà Chọi Hay Xem Vảy Gà Chọi Có Hình Minh Họa

Cách Xem Gà Chọi đá Hay Qua Cách Xem Vảy Gà đá Hiếm Có

Vảy Gà Phần 2 Gabentrecom

Xem Vảy Gà Chọi: Vảy Độ, Hàng Kẽm

Xem vảy gà chọi

Chia sẻ những kinh nghiệm dân gian về cách xem vảy gà chọi, bao gồm vảy độ và hàng kẽm. Mong sẽ giúp ích nhiều cho bạn đọc với thú vui chọi gà dân gian.

Vảy độ

Khi xem vảy gà chọi, từ cựa có hai ba hàng vảy nhỏ trong đó có một hàng vảy nhỏ ở từ cựa trên lên là vảy độ.

Nếu cựa lục đinh thì bỏ một vảy gần cựa.

Vảy độ càng cao, càng vuốt nhỏ càng tốt.

Độ xuyên vào hàng quách hay kẽm không đúng cách. Phải ngay thẳng.

Con nào một vảy độ cao, một vảy độ thấp gọi là cách độ, tuy thắng độ nhưng phải trả độ.

Vảy độ hai hàng cũng như một hàng, nếu một chân có một hàng, bênkia hai hàng thì ít thắng độ. Không tốt, đá độ lớn thì thua.

Độ không có hãng kẽm thì không tốt, gọi là độ nhập hậu. Có thắng cũng khó khăn.

Vảy độ vuông thì tốt hơn vảy độ tròn

Vảy độ hơi nghiêng về phía trước thì tốt

Hàng độ đóng quá nhiều thì không tốt

Độ hai chân đóng cao thấp không đều, tuy có thắng độ, nhưng phải trả độ.

https://youtu.be/xPCwk3ILhI4

Hàng kẽm

Hàng kẽm thì trên cựa trở lên, dưới nhỏ trên to đi song song với hàng độ cuối vảy mướt, đuôi càng cao càng lớn. Vì vậy, vảy độ càng nhỏ đầu càng thấp, hãng kẽm mà cao hơn hàng độ thì đá lớn mới thắng mà khoẻ, còn vảy độ lớn, cao hơn vảy kẽm thì cũng trả độ.

Hàng kẽm phải rõ ràng ràng, nếu thiếu vảy ngang với hàng độ thứ mấy thì độ đó phải thua, vảy độ đóng trệch ra hàng quách thì độ ấy huề.

Vậy độ một hàng, kẽm một hàng gọi là độ song khai.

Vảy kẽm có chấm và vảy yểm của gà chọi

Khi xem vảy gà chọi, cuối vảy hàng kẽm và hàng độ, quy vào gọi là vảy yểm hàng độ và hàng kẽm, vòng gần tới vảy mốc đuôi có một vảy chính giữa gọi là vảy chấm. Con ấy nên dùng.

Nếu thiếu một trong hai vảy thì còn được, còn như thiếu cả hai thì không nên dùng.

Gà có một hàng độ hai hàng kẽm gọi là độ tam tằng.

Gà có một hàng độ và hàng kẽm gọi là độ liên ba.

Gà có một hàng độ và một hàng kẽm kế trên có ba dãy chấm lại thành hình chữ phẩm nằm ngang không lớn không nhỏ gọi là độ tam trái, gà này không trả độ.

Gà nào có hai chân đúng cách thì dùng, còn một chân có độ công khai, một chân có độ tam tằng, tức là hai chân không đồng thì không nên dùng vì gà chọi này hay thua.

Dùng gà chẳng những độ, kẽm phảp phép mà hàng thành quách, hàng nội cấn, hàng chu vi đều được đúng cách mới tốt.

Hàng chu vi, phía ngoài có vảy nhỏ, một, hai hay ba hàng gọi là hàng chu vi. Vảy ấy có một hàng không đứt đoạn liên tục mới tốt. Hàng chu vi cho ta thấy phần nào sự độc hiểm. Gà nào hàng chu vi chỉ có một hàng thì gà ấy có biệt tài, càng nước khuya càng ra đòn độc.

Nếu ở hàng thành quách giữa hai hàng từ trên gối có điểm gọi là thân giáp. Gà nào từ chân trở xuống có điểm một hàng khỏi cựa minh bạch thì gọi đó là điểm liên chu. Nếu có điểu 5-6 thì gọi là vỏ giáp.

Gà nào hàng quách loạn thứ, loạn lớp mà độ kẽm minh bạch, chu vi liền lạc ngay thẳng, gà này đá khá, sẽ thắng được nhiều độ mặc dù thể xác có thua sút đối thủ phần nào.

Gà thành quách một lùm, một chân có hai hàng, chân kia có điểm luôn chính giữa xuống tận cựa thì văn võ toàn tài, đá không thua ai.

Tìm hiểu các loại độ của gà chọi

Độ song khai: một hàng độ, một hàng kẽm.

Độ tam tằng: Một hàng độ, hai hàng kẽm.

Độ cường: Chỉ phẩm hai độ, một kẽm.

Độ liên ba: Một hàng độ, ba hàng kẽm.

Độ nhập hậu: Độ kẽm chỉ duy nhất một hàng.

Bật Mí Cách Xem Chân, Vảy Gà Giáp Đá Cựa Sắt Cực Chuẩn

Các sư kê thường xem chân gà giáp đá cựa sắt để đánh giá và lựa chọn được con gà xuất sắc. Trong đó xem vảy gà cũng là một trong cách tinh tường mà sư kê dùng để đánh giá cũng như phán đoán tố chất bên trong của những chiến kê.

Các sư kê sẽ xem xét từng lớp vảy của gà. Muốn đánh giá chính xác thì sư kê phải là người có kỹ năng phân loại và quan sát nhận biết hình dáng, đặc điểm trên đôi chân chiến kê. Trong bài viết sau chúng tôi bật mí cùng các bạn cách xem chân, vảy gà giáp đá cựa sắt cực chuẩn.

Cách xem vảy gà giáp đá cựa sắt theo từng bộ

Vảy bộ án – phủ – vấn của gà giáp đá cựa sắt

Bộ án

Án thiên: là bộ vảy nội và vảy ngoại đối diện nhau dính lại ở sát gối sau những vảy đệm.

Án vân: đặc điểm nhận diện tương tự như án thiên chỉ khác là vị trí của vảy án vân nằm phía sau vảy án thiên.

Án tâm: có vị trí nằm sau vảy án vân.

Tam tài án thiên: là loại vảy tổng hợp của 3 loại vảy trên.

Bộ phủ địa và vấn cán

– Phủ địa: vảy thuộc phủ địa có hình dạng tương tự như án thiên nhưng vị trí hoàn toàn trái ngược vì nó nằm sát các ngón chân.

– Tam tài phủ địa: là loại vảy kết hợp của 3 loại vảy phủ địa.– Vấn cán: là loại vảy nằm ở cả phía trước và sau hoặc vảy thứ tư từ trên xuống. Lưu ý gà có vảy cấn ở trên cựa bạn không nên chọn vì tố chất của nó không hợp làm gà chiến.

– Vảy vấn sáo: đây là loại vảy quý. Loại vảy này có cùng hình dáng và xếp dọc từ gối xuống đến bàn chân. Gà có vảy sáo có tố chất tinh ranh, nhanh nhẹn. Gà này khi ra đòn thì cực kỳ chính xác.

Vảy bộ giáp

Những con gà giáp đá cựa sắt có vảy bộ giáp thường được đánh giá không cao. Tùy thuộc vào vị trí mà bộ vảy hình thành mới có thể đưa ra đánh giá gà đó tốt hay xấu, có phù hợp để tham gia đấu trường hay không.

– Độc giáp: duy nhất 1 một vảy to. Vảy này nếu nằm sát cựa thì con gà đó tốt còn nếu nằm ở các vị trí khác thì không nên chọn.

– Liên giáp: là 2 vảy bình thường dính liền với nhau nên có tên gọi là liên giáp. Bạn chỉ nên chọn những con gà có vảy liên giáp ở hàng nội hoặc vị trí thứ 4 kể từ gối trở xuống.

– Đại giáp: những con gà có loại vảy này cực kỳ tốt. Vảy đại giáp được tạo thành từ 3 loại vảy bình thường dính lại với nhau.

Cách kiểm tra gà giáp đá cựa sắt trước khi chọn

Sau khi bạn xem chân và vảy gà giáp đá cựa sắt để chắc chắn bạn nên kiểm tra lần cuối tổng quát.

Kiểm tra miệng gà

Bạn mở miệng gà ra và quan sát. Một con gà giáp đá cựa sắt tốt thì trong miệng của nó sẽ không có nhớt dãi và mùi hôi. Ngược lại con gà trong miệng có nhớt dãi và mùi hôi bạn không nên chọn.

Kiểm tra cánh gà

Dùng tay nâng con gà lên ngang đầu sau đó tung con gà lên và quan sát. Nếu con gà đập cánh nhiều và có thời gian bay lâu thì đây đích thị là con gà tốt. Điều này chứng tỏ sức khỏe con gà tốt thích hợp vào trận đấu. Bạn lập lại động tác này vài lần để xem con gà có xuống sức không. Nếu con gà vẫn ổn thì chắc chắn đây là gà tốt.

Kiểm tra chân gà

Ôm gà nâng lên ngang ngực rồi thả gà ra. Sau đó bạn nhìn cách con gà tiếp đất. Nếu gà tiếp đất hai chân vững không bị chao đảo, không bị chúi đầu thì đây là con gà giáp tốt. Theo các sư kê việc chọn được con gà có sức khỏe tốt rất quan trọng. Nếu bạn chọn được con gà tốt sẽ không uổng công sức bạn bỏ ra luyện tập nó. Các sư kê cho biết 1 con gà chiến hơn trăm con gà thịt. Do đó khi chọn lựa gà nên chọn kỹ càng.

Gà Chọi: Phép Xem Vảy

Gà chọi khi đá địch thủ cần có bộ giò. Bộ giò có lượt vây bên ngoài. Theo những tay thạo chơi gà, bộ vảy rất ảnh hửng tới con gà, hay nói đúng hơn tới sự chiến đấu của nó.Mộng Lang – chúng tôi Tàng Kinh Các Màu sắc chân gà ăn theo bộ vảy, và bộ vảy này có đủ màu sắc, đen, hồng, xanh, trắng, đỏ, vàng. Mấy màu này nổi lên để phân biệt, chứ thật ra không phải những màu gà có những vảy sắc hòn toàn đúng với những màu sắc thiên nhiên này, gọi là đen nhưng chỉ là màu chì, gọi là trắng nhưng chỉ màu phơn phớt trắng.

Ðã có màu sắc, nhưng bộ vảy, theo sự khám phá của giới chơi gà, có rất lắm kỳ hình, nhiều bộ vảy có đường nét giống như những chữ nho. Qua những kỳ hình, những tay chơi gà đã đoán tướng gà như các thầy tướng xem tướng tay vậy. Những con gà được gọi là linh kê hoặc thần kê thường có những vảy chân đặc biệt.

Những loại vảy được phân biệt theo nghệ thuật chọi gà:

1. Vảy rồng: Vảy trông như vảy trên mình rồng 2. Vảy hàm long: Những chiếc vảy trông như hàm rồng 3. Vảy giao long: Những chiếc vảy giao nhau từng đôi một như hai vảy rồng giao nhau 4. Vảy lưỡng long: Từng hai cặp một giao nhau như bốn vảy rồng giao nhau 5. Vảy bán nguyệt: Mỗi chiếc vảy giống như nửa mặt trăng 6. Vảy nguyệt cung: Mỗi chiếc vảy trông như một mặt trăng tròn 7. Vảy tam tinh: Những hàng vảy xếp như ba ngôi sao một 8. Vảy khai vương: Mỗi chiếc vảy trông như chữ vương 9. Vảy nhật thần: Mỗi chiếc vảy trông như chữ thần 10. Vảy linh khẩu: Mỗi chiếc vảy trông như chữ khẩu..

11. Vảy linh chủ: Mỗi chiếc vảy trông như chữ chủ

12. Vảy triết quế: Mỗi chiếc vảy trông như chữ quế bị gãy 13. Vảy công tự: Mỗi chiếc vảy trông như chữ công..

14. Vảy sổ nội: Vảy nhỏ nằm liền ngay trên hoặc dưới cựa 15. Vảy đệm: Vảy trông từa tựa như mặt chiếc đệm 16. Vảy vuông: Vảy hình vuông 17. Vảy vân sáo: Vảy giống như vảy chim sáo 18. Vảy vân khâu: Mỗi chiếc vảy giống như chiếc khâu vàng đeo tay 19. Vảy hai hàng trơn: Chân gà có hai hàng vảy từ trên xuống dưới 20. Vảy huyền châm: Giữa hai hàng vảy trơn có thêm hàng vảy nằm giữa 21. Vảy dép: Vảy ở dưới bàn chân, vảy loại này thật hiếm. 22.Vảy án nhãn: Vảy nằm ngang cựa, khi đôi gà chọi nhau, vảy này thường đâm vào mắt địch 23. Vảy xà cốt: Hàng vảy trông giống như bộ xương khô của con rắn 24. Vảy yến son: Những chiếc vảy hồng ẩn khuất dưới chân, nơi trên bốn ngón, khi gà co chân lên cuốn chân xuống mới thấy được. 25. Vảy vòng móng: Loại vảy nhỏ ở dưới gối, bị lông gối phủ lên khi vạch lông gối mới thấy được 26. Vảy độc đao: vảy giống như một thanh đao 27. Vảy song đao: Vảy giống như hai cây đao 28. Vảy tam tài: ba vảy liền nhau 29. Vảy tứ vi: Bốn vảy đấu đầu 30. Vảy bát nhân tự: Vảy ở tám ngón chân đều có chữ nhân..

31. Vảy công hậu: Hàng vảy ở phía sau chân.

Ba hàng sát chậu

Nguyễn Tuấn Anh @ 22:35 22/09/2014 Số lượt xem: 8030