Các loại cần cổ gà đá cựa sắt ******
Cần cổ gà đá cựa sắtvới sự rắn giỏi và vững chắc sẽ mang đến những đòn đánh vô cùng chắc khỏe và tạo nên một thế chiến vô cùng chuyên nghiệp cho gà chiến của bạn.
Cần cổ gà tưởng chừng là một bộ phận không quá quan trọng nhưng tại bộ phận này còn được coi như một phần đắc lực quyết định lớn trong quá trình giao chiến, giúp gà chiến của bạn thể hiện được sự chuyên nghiệp của mình. Cần cổ gà đá cựa sắt là loại cần chuyên nghiệp, hình thức mạnh mẽ hứa hẹn sẽ tạo nên những chi tiết vô cùng cuốn hút cho kê chiến của bạn.
Quan điểm về các loại cần cổ gà
Cần cổ gà được bố trí nằm ở vị trí từ lỗ tai chạm tới đầu lưng của gà chọi. Có rất nhiều con gà chọi có cần cổ quá nhỏ sẽ làm giảm đi khả năng chiến đấu và chống chọi lại sự ra đòn dồn dập của đối phương. Với những con gà chiến này sẽ không đủ sức mạnh để chiến đấu với những con gà của đối phương và cũng không đủ khả năng phản đòn lại đối thủ của mình.
Do đó, yếu tố quyết định đặc điểm của một con gà chiến khỏe mạnh khi con gà chiến đó có một chi da ga don hay nhat viet nam ếc cần cổ to, dày đặc xương thì đó mới là một con gà tốt. Còn yếu tố gà to hay bé không quyết định quá nhiều tới chất lượng và khả năng đá gà. Vì vậy, các sư kê nên nắm bắt được cách chăm sóc cần cổ gà sao cho to khỏe nhất để có một con gà chiến khỏe mạnh và đủ khả năng chiến đấu với các đối thủ.
Quan sát đặc điểm của các loại cổ gà
Đối với những loại gà có cổ ngắn vừa tầm, cần cổ gà đá cựa sắt tròn và to là những loại gà chiến mà người chơi gà nên chú ý lựa chọn để có những con gà chiến cực phẩm.
Khi bạn muốn gà chiến của mình đánh từ bộ phận cổ trở lên thì bạn nên lựa chọn những con gà có chiếc cổ tròn và dài. Tuy nhiên, không nên lựa chọn những chiến kê có cổ quá dài bởi vì đó sẽ là điểm yếu khiến gà chiến của bạn không thể chọi lâu được.
Những loại kê chiến đóng vảy ở tai sẽ có kết cấu như hình vảy dưới chân đối với loại này vô cùng quý hiếm được mệnh danh là linh kê tức là loại gà quý mà bạn nên lựa chọn để giao chiến vì nó hội tụ đầy đủ sức mạnh.
Để có những con gà chiến chất nhất các sư kê nên có một chế độ dinh dưỡng tốt nhất dành cho gà chiến của mình. Ngoài ra, cần kết hợp chế độ tập luyện hợp lý để gà chiến phát huy được hết tiềm năng của mình.
Thời gian thực hiện làm cần cổ gà đá cựa sắt hiệu quả
Nên thực hiện chăm sóc thường xuyên và liên tục để gà chiến của bạn nhanh chóng đạt được trình độ đỉnh cao. Bên cạnh đó chế độ ăn uống cũng được lưu ý để gà chiến không những phát triển được cơ bắp mà còn tăng sự linh hoạt và nhanh nhạy trong quá trình chiến đấu.
Việc cho gà tập luyện thường xuyên cũng là cách giúp gà chiến của bạn tăng cường khả năng phản đòn giúp mang lại hiệu quả cao trong thời gian giao chiến với gà của đối thủ.
Bắt đá gà ăn tiền tại Bến Tre ******
Sự việc xảy ra vào chiều ngày 3/3/2020, tại thành phố Bến Tre. Lực lượng chức năng đã nhận được tin báo của người dân địa phương về một tụ điểm đánh bạc dưới hình thức đá gà ăn tiền, gây mất an ninh trật tự.
Khi bị lực lượng chức năng phát hiện các đối tượng bỏ chạy, tuy nhiên bằng biện pháp nghiệp vụ công an đã bắt giữ được 13 đối tượng.
Hiện vụ việc đang được cơ quan chức năng tiếp tục điều tra và xử lý theo quy định của pháp luật.
da ga 999 Hướng dẫn trị gà bị nấm họng hiệu quả nhất ******
Lấy nhíp nhổ bớt nấm bên trong ra.
Đun lá trầu không, thêm vài giọt muối, để ấm, đổ vào miệng gà rồi vỗ như vỗ đờm, làm đi làm lại 2 lần, mỗi lần vỗ thò ngón tay vào họng ngoắng sạch.
Xong đổ lần cuối cho nó uống xúc miệng.
Buổi tối, sau khi ăn uống xong, lấy Xanhtylen dùng lông gà khoắng khắp họng gà(Kết hợp tán thuốc Teta thành bột mịn, thổi vào họng và lỗ mũi gà ).
Cất cóng nước đi sáng ngủ dậy mới lại cho gà uống.
Kèm thêm uống thuốc bổ ( thuốc pharmaton ).
Kết hợp bồi dưỡng gà.
Định Nghĩa Một Con Gà Cọp ******
Lối hay: Là nó phải hạn chế bị đánh , tránh được những đòn quá tải , né được những đòn hiểm gọi gọi là lối hay . Ae đừng định nghĩa cưa hay vỉa hay đi trên hay đi dưới … là hay vì dù là gì cứ phải ít để đối thủ đánh sẽ là lối hay
Chân hay: chân dù đá quản hay cựa đều ok miễn saoda ga 999 moi nhat 2019 đá tin và lực chân tốt
Tải được: khung xương phải tốt từ xương mỏ + xương mặt + xương cổ + xương vai + xương hông + xương đùi quản và bàn móng . Tải tốt thì xương thôi chưa đủ phải thêm cái chất da con gà phải tốt , nó phải dẻo và có độ đàn hồi cao đi kèm với bó cơ tốt ôm vào da mới đạt được chữ : tải tốt
Đó là 3 yếu tố quan trọng của 1 con gà chơi nhiều tiền như vậy đã quá khó tìm rùi nhưng thế thì vẫn chưa đủ . Chỉ đủ khi nó con phải đi kèm với 1 cái công tướng duyên 1 cái mỏ tốt ( chất sừng cứng hơn bình thường ) 1 cái mào duyên đẹp ( kiểu mào đẹp và chất mào lỳ khó trầy xước ) và quan trọng là 1 nước nuôi tốt.
Con gà hay hay thường cũng còn phụ thuộc vào đối thủ nó gặp . Một con gà đá nhiều tiền ( mọi người hay định nghĩa là C1 ) thì mình phải nói đúng ra nó phải đầy đủ các tố chất : lối hay + chân hay + tải tốt và đi kèm với nước nuôi tốt
Tắm đều: ae có nguyên liệu gì thì đun nên ấm vừa phải và om tắm cho gà hàng ngày – không cần phải học người này người kia là phải có những thứ này thứ kia , có nguyên liệu gì thì dùng đấy. Tắm giúp con gà sạch sẽ thoải mái cơ thể và da. Giúp con gà sung hơn.
Ăn có mồi: các bạn hôm nay ăn cái gì thì phần con gà 1 miếng chỉ cần lưu ý hạn chế đồ giàu chất béo . Không phải học người nào là phải thịt bò thịt cóc ếch.
Nước nuôi tốt: chăm con gà khỏe dẻo bon ở hồ đầu và bền bỉ nước khuya . Đến 100 sư kê nuôi gà già trẻ nhg để đạt được tầm nuôi đá nhiều tiền cũng chỉ trên bàn tay thôi các bạn ạ.
Nuôi gà có chỉ cần : tắm đều + ăn có mồi + chạy lồng và phơi chút nắng là ok rùi
Khi nào đạt mức đá xô sát vài chục hoặc vài trăm thì các bạn hãy gò mình vào cái khuôn khổ của những tay chơi .
Bí Quyết Thả Gà ******
Một cái đầu lạnh, đôi mắt tinh tường và cánh tay vững chãi là điều tối cần thiết trong trường đấu. Một nài gà kiệt xuất phải trơ như đá với mọi thứ diễn ra xung quanh ngoại trừ mục tiêu trước mắt. Tuyệt đối không quan tâm đến những lời đàm tiếu nhắm vào mình, dẫu từ phía nào, không được rời mắt khỏi chiến kê và nài đối phương. Nhiều nài gà dễ bị làm rối trí, đặc biệt vào những thời khắc quyết định, và đây là điều khiến bạn thất bại trong một trận đấu mà về mặt kỹ thuật, bạn mới là người chiếm ưu thế.
Luôn chủ động thời gian khi bước vào trường đấu cùng với nài đối phương, để ý xem đối phương có cố tình dây dưa khiến bạn phải chờ đợi hay không, hãy trả miếng theo cách tương tự trong trận đấu sau rồi bạn sẽ thấy hắn không làm vậy nữa. Nếu bạn chưa biết gì về nài địch và chưa từng đối đầu với hắn trước đây, hãy tìm hiểu thật kỹ lưỡng và cố đá trận đầu.
Sau đó bạn có thể xây dựng toàn bộ chiến lược thi đấu [trong một cuộc đối đầu (main), hai bên thường đá nhiều trận theo thỏa thuận, ai thắng nhiều hơn sẽ giành thắng lợi chung cuộc]. Nếu hắn có dấu hiệu nghiêng đầu, có thể hắn hơi sợ chói mắt, vậy bạn làm sao để hắn bị gà mổ hai, ba cú vào tay. Bạn nên sắp xếp một chiến kê thật hung hăng đá trận đầu, giữ nó thấp hơn gà địch, để gà kia mổ trước và canh sao cho nó mổ vào tay của nài đối phương; để xem hắn có bị hoảng hốt hay không.
Khi hai con bị dính, lập tức giữ tiếp cận và cảnh giới nài đối phương để hắn không thể ám hại gà nhà. Đừng yêu cầu đếm khi gà nhà đang chiếm thế thượng phong, trên thực tế, đừng bao giờ yêu cầu đếm cho đến khi bạn chắc chắn rằng gà địch không thể phục hồi trở lại. Nếu bạn để gà nhà đá tiếp, thì nó càng có nhiều cơ hội đâm đối phương vào đâu đó, tức đối phương càng ngã hay chết nhanh hơn.
Đây là điểm rất quan trọng, bởi có nhiều trường hợp, gà địch bị thương nghiêm trọng nhưng sau một phút nghỉ ngơi, lại đủ sức tung chân cuối hạ sát gà nhà. Nếu luật cho phép nài đối phương yêu cầu đếm, nhằm tranh thủ thời gian nghỉ ngơi, thì bạn hãy chủ động yêu cầu đếm ngay lập tức, đếm càng nhanh càng tốt, để gà đối phương có ít thời gian nghỉ ngơi.
Trường hợp gà bạn ngã trước vì trúng đòn nghiêm trọng, khiến bạn không còn cơ hội tranh thủ thời gian nghỉ ngơi và sửa gà. Để sửa gà bị thương tích nghiêm trọng và đủ sức trả đòn là cả một nghệ thuật mà chỉ số ít người thủ đắc. Có một số chuyện cười mà các nài gà thường truyền khẩu, không những khôi hài mà còn cần phải tránh. Tôi từng thấy một nài gà nặng cỡ 90 kg đặt một con gà bị thương nặng xuống sàn đấu và đè lên mình nó. Tôi không rõ anh nghĩ gì nhưng tôi biết chắc rằng anh đã giúp đối phương thắng trận.
Chiến kê bị thương nặng cần được bồng bế một cách nhẹ nhàng như thể các cô điều dưỡng bế trẻ sơ sinh. Nó cần được ôm bằng cả hai tay, mỗi tay một bên, với ngón út đỡ dưới các ngón chân và cẩn thận đặt nó tự đứng trên nền và để nghỉ ngơi trong tư thế này. Nếu luật cho phép, áp miếng bọt biển nhúng dung dịch “một phần rượu chín phần nước” lên đầu gà.
Khi bạn đã giúp gà dịu xuống, đừng thả nó đứng trên hai chân cho đến khi nó sẵn sàng. Nếu một bên mắt bị chột (blinked), luôn xoay con mắt còn nhìn rõ về hướng đối phương, trừ phi bạn đếm đến đoạn hai con phải thả “trong mức”, nếu có thể hãy thả bên con mắt mù, điều này là cần thiết một khi bạn biết gà địch chỉ phản đòn, và nó sẽ không làm gì khác.
Trường hợp gà ngã (couple) nghiêm trọng, hầu như không thể sửa. Bạn sẽ thấy các nài gỡ gà ra để cố chữa trị. Nếu có biện pháp nào mà họ có thể thực hiện, thì đó chẳng qua là dùng ngón cái ấn vào gối để kéo dãn chân ra. Thuật ngữ “ngã” thường được dùng khi đôi chân bị ảnh hưởng vì bị đâm vào dây thần kinh ngay giữa mu lưng, khiến gà bị liệt một bên, hoặc có khi cả hai bên. Đôi khi nếu cú đá không quá nặng, gà có thể tự đứng lên. Cách hỗ trợ duy nhất mà bạn có thể thực hiện là vuốt lưng, vỗ đều về phía đuôi.
Vẹo cần (wry neck) là chấn thương nữa không thể sửa. Chấn thương gây ra bởi cú đâm ngay gần gốc cổ và phạm vào cột sống. Bạn không thể làm gì khác ngoài việc giữ cổ vươn ra, đôi khi bạn có thể hỗ trợ bằng cách day nhẹ bằng ngón cái tại gốc cổ trong khi các ngón khác đỡ bên dưới, ngay phần tiếp giáp với ngực, và nhẹ nhàng di chuyển ngón cái ra xung quanh.
Gãy xương cũng là một tình huống ngặt nghèo. Đôi khi chúng tôi thấy gà bị gãy chân hay cánh. Nếu mọi yếu tố là như nhau thì cơ hội thắng trận của gà gãy cánh chỉ còn 2/10 và với gà gãy chân chỉ còn 1/10. Sẽ vô ích khi cố gắng dựng gà đứng lên hoặc cắt bỏ phần bị gãy, cho dù bạn thường thấy người ta làm như vậy. Tất cả những gì mà bạn có thể làm là để gà nằm yên và trấn an nó. Nếu được phép hoặc nài đối phương không phản đối, trấn an gà nhà cho đến khi gà địch lọt vào tầm đá. Khi gà ngã, luôn xoay nó về phía cánh gãy. Nếu nó là loại chiến kê luôn tận dụng mọi cơ hội để đá, và nếu bạn để ý kỹ tư thế của nó khi đó, nó thường đá tốt từ vị trí này, tức tư thế nằm đè lên cánh gãy.
Nếu gà gãy một chân (sụp bàn tì), luôn để nó nằm bên chân gãy và cách xa đối phương. Nếu nó là loại chiến kê biết vươn lên nắm lông và đá thì bạn hãy còn chút cơ may thắng trận. Trong trường hợp gà của bạn bị gãy chân hay cánh mà gà đối phương lại không thể chốt hạ gà ngã, mục đích của bạn là kéo dài trận đấu càng lâu càng tốt, dĩ nhiên nếu bạn có một chiến kê gan lỳ, chịu đá đến chết, có khi gà địch sẽ mệt mỏi và bỏ cuộc, thậm chí còn không thèm đá chân nào.
Trường hợp cựa hầu (throat cut), cố gắng vuốt máu xuống diều. Nếu làm vậy, bạn sẽ tống được nhiều máu bầm ra khỏi gà. Nếu đó là vết đâm sâu, hãy lấy máu bầm ra càng nhanh càng tốt bằng thủ thuật gọi là “rảy”, lăng gà qua một bên thật nhanh rồi bất ngờ khựng lại, khiến máu bầm văng ra.
Thời điểm bạn thấy mình không còn cơ hội thắng trận, hãy nhận thua bằng cách bắt gà đối phương và trao cho nài. Hãy lịch sự nói với đối phương rằng gà họ đá hay và bạn mong được thắng một trận như vậy. Đối phương có thể không trả lễ, nhưng khán giả sẽ khen bạn.
Luôn kiểm tra trọng lượng và cựa sắt của đối phương để đảm bảo họ tuân thủ luật trường. Đừng phó thác việc này cho người khác, đây là độ gà của bạn – vậy hãy tự làm.
Không gian nuôi gà cản mái tương đối quan trọng để đạt đuợc hiệu quả đổ gà cao nhất.
Thoáng, mát. Không đuợc nắng quá. Gà nhốt chỗ mát, có bóng cây sẽ ít bệnh hơn, đẻ đều hơn, trứng đậu nhiều hơn.
Trong chuồng cản mái không nên trồng những cây có quả to như mít, dừa vì khi quả rụng, gà bị hoảng, sẽ đẻ trứng non. Hoặc gà giật mình bay loạn trong ổ ấp sẽ dập hết trứng.
Nên trồng những cây như vú sữa, roi, khế. Những cây này không cao lắm, quả nhỏ, ít làm gà giật mình. Quả chín người không ăn, rụng xuống đất gà ăn cũng rất là tốt, đỡ phải cho ăn rau.
DaGa12h.COM – Cửa chuồng cản mái không nên quay về hướng Tây ( nóng dễ hỏng trứng) hoặc hướng Đông ( lạnh, cửa chuồng đằng Đông, cái lông ko còn). Nên quay mặt chuồng về hướng Nam hoặc chếch Tây Nam.
Trường hợp điều kiện không cho phép, buộc phải quay mặt chuồng về hướng Đông thì nên che chắn cẩn thận.
Nếu buộc phải quay về Hướng Tây thì nên trồng những cây có tán lớn phía gần cửa chuồng cản nắng.
Ổ nên để chỗ cao, để lúc nào cần đẻ, mái nó bay hết sức mới lên được. Chúc anh em đá gà trực tiếp có thể đổ ra những chú chiến kê hay nhất.
Gà tơ thì anh em tuyệt đối không được vô nghệ nha anh em.
Còn khi gà lớn lên thì chúng ta cần phải vô nghệ nhưng mà vì lời nhuận người ta đã bất chấp tất cả để kiếm lợi nhuận mà làm nghệ giả. Tuy nhiên mình khuyên anh em nên mua nghệ về rồi tự làm, không tốn nhiều tiền mà lại tạo được niềm vui cũng như kinh nghiệm cho bản thân.
Từ khi còn nhỏ tôi đã đam mê với bộ môn này, cod thể là cha truyền con nối. Cha tôi rất mê môn này, từ nhỏ tôi đã đi theo cha để chinh chiến cũng như chăm sóc cho gà.
Và sau đây tôi xin chia sẻ với anh em đam mê những thứ mà tôi học được từ một cao thủ trong xóm tôi. Mong muốn thêm 1 phần kiến thức cho anh em đam mê.
Bình thường tôi thấy cao thủ xóm tôi cho phơi sương từ 5h sáng phơi tầm 15p phút thôi. Sau đó cầm gà cho gà bay lên bay xuống mục đích chính của việc này đó chính là luyện tập cho gà mjanh khỏe dẻo dai. Các bạn cũng chú ý là nên tăng dần cường độ luyện tập.
Trưa thì không nên cho gà ăn quá no.
Sau đó là từ trưa tới chiều thời gian này là thời gian thích hợp để anh em xổ gà, vì chúng ta hay chơi vàp giờ này, luyện tập cho quyen với thời gian này sẽ giúp gà đá sung hơn.
Sau khi xổ thì chúng ta cần quan sát con gà coi nó có bị thương không nếu có bị thương thì chúng ta cần xoa rượu cho tan máu bầm. Ban đem cho gà đi ngủ anh em nên cho gà uống một ít nước vì trong quá trình đi ngủ khá dài gà sẽ sử dụng hết lượng nước trong cơ thể.
Một là làm và nó có cơ hội sống. Hai là không làm gì cả và để nó chết. Và tôi luôn chọn phương án 1.
Ca này cũng là lần đầu gặp, không biết nguyên nhân gì gà cứ chậm chạp rồi gầy rộc đi. Mà sờ diều vẫn thấy căng căng, cứng cứng. Cứ tưởng nó vẫn ăn uống bình thường, thực ra có phải nó ăn đâu, mà là trong diều nó có khối u mà cứ tưởng là cám.
Cắt cái khối u chắc phải to bằng ngón tay cái.
Khâu lại từng nút.
Nhỏ thuốc sát trùng.
Nhét vào miệng 1 viên kháng viêm, pha 1 viên amox với nửa lít nước, cho uống 5 ngày.
Cho ăn ít thức ăn mềm.
Chắc do ăn phải cái gì sắc nhọn gây viêm loét bên trong. Thôi thì đành phải mổ thôi chứ biết sao giờ, mái này dòng nhà ông anh, có 2 con thì đợt trước chết mẹ 1 con rồi, còn mỗi nó nên còn nước còn tát thôi.
Ngày hôm sau em nó có vẻ tỉnh táo hơn hẳn, khoảng 1 tuần thì vết mổ khô và thấy e nó ăn uống chạy nhảy bình thường, và hiện tại đánh nhau ầm ầm, nhưng diều bị cắt đi 1 đoạn nên hơi bé.
Xem mắt gà thế nào mới là gà hay ? ******Mặt và mắt gà là một, khi xem tướng không thể tách rời, hơn nữa mặt, mắt và cổ gà cũng là một.
Mặt, mắt gà và cổ gà là một, không thể tách rời ra được. Đấy là nhìn phần đầu gà, cổ gà mà định được gà hay gà dở.
Gà có mắt như mắt diều hâu, mỏ thẳng, nhọn, khỏe, cổ gà lại to, đầy sức sống thì có thể tạm gọi là gà hay, vì cần xem tướng đi đứng của gà nữa.
Nếu gà có đầu, mắt đầy vẻ linh hoạt, lại thuộc hạng ” chí tử bất thoái” ( dù chết không lùi bước ), lại chân có vảy án thiên, vảy phủ địa, lại tướng rất hùng dũng, đi đứng như một tướng soái, tiếng gáy to, dài ngân vang thì liệt vào hàng danh gà, linh kê, thần kê đá đâu thắng đấy.
Gà có mặt lầm lì, mắt rất dữ, cổ to, thân dài, chân đi nhanh nhẹn như múa, gà rất nhanh nhẹn, ra đòn cực nhanh, có thể kết thúc sớm cuộc đá gà. Đấy là gà quí, chớ không phải linh kê, thần kê gì cả. Đấy là gà có thể nói là đạt yêu cầu đối với người săn tìm gà hay, gà đá ít nhất cũng khó có gà nào thắng nổi, nên tìm chọn về nuôi.
Gà có mặt và mắt như mắt cú, toát ra vẻ dữ tợn, hăng đá, là gà có nét sơ bộ là gà hay nếu gà đó có thâm thân mình thanh, không cục mịch, lại có cổ khỏe, thanh, chân lại có vảy âm dương tương giaolà chân này có vảy án thiên, chân kia có vảy phủ địa là gà độc chiêu, đá với đòn độc, kết thúc trận chọi gà rất nhanh. Đó là gà hay rất đáng nuôi.
Gà mặt lọ, là mặt gà có bớt đen phải đi đôi với mắt ó dữ tợn, cổ gà lại to, đầy sức, vóc to khỏe và khi ngủ quái kê, tức là một mắt nhắm một mắt mở, thì đấy đúng là gà cực hay.
Nhưng nếu gà này mà chân lại có vảy nát gối tức là gà vảy nhỏ, xằng xịt vô trật tự thì không phải là gà hay.
Vì vậy mà gà dù có tướng mặt, tướng mắt tướng cổ, tướng toàn thân tốt mà lại có một vảy xấu ở chân thì… bỏ đi.
Những giống gà đá hay nhất theo ý kiến của các sư kê ******
Gà nòi là giống gà thuần của Việt Nam. Gà nòi có đôi chân cao, mình dài, cổ cao màu đỏ tía, tích và dái tai màu đỏ. Loại gà chọi này có sức mạnh khủng khiếp với bản năng đá đòn chuẩn xác dù có gắn cựa hay không đều vậy.
Giống gà này đấu hết sức bản năng, điều này được thể hiện ở khả năng ra đòn (có cựa sắt hoặc không cựa sắt) cực kỳ mãnh liệt, chuẩn xác. Lối đá rất bản năng đá đòn phù hợp với những trận đấu đá đòn không gắn cựa. Đây là giống gà chọi mà người chơi đá gà nào cũng muốn sở hữu lấy một con.
Giống gà đá hay nhất: Gà Peru
Dáng cao, lưng hơi gù (tùy vào dòng gà), chân đen (trừ dòng Navajaro Dom chân có màu trắng vàng). Móng gà Peru thường màu trắng hoặc móng chính giữa màu trắng.
Lông không đẹp, lông đuôi thường ngắn, dòng lớn con hơn thì đuôi màu ben lên như gà Mỹ nhưng không dài, xồ ra như gà Mỹ. Dòng gà nhỏ hơn đuôi ít ben lên duy nhất chỉ có 2 chiếc lông đuôi ở vị trí cao nhất dài ra. Gà Peru có khả năng chiến đấu nhanh nhẹn, đá không ngừng nghỉ. Đá ít dính cựa, đa phần đá cựa dao. Rất ít con đá cựa tròn hay.
Vì vậy gà Peru chỉ xuất hiện đá ở các trường gà cựa dao, cựa sắt chúng mới phát huy hết sức mạnh, uy lực, tính gan lỳ được.
Loại gà mỹ hiện nay được rất nhiều người lựa chọn bởi từ khi sinh ra chúng đã có máu hiếu chiến, máu lửa và lanh lẹ. Tốc độ ra đòn rất nhanh được xếp vào những loại gà đá nhanh nhất.
Khi đá thường đâm vào nách đối phương, gà Mỹ khá sung sức, mạnh mẽ. Đặc điểm của loại gà này là lá phổi rất nhỏ, nằm khuất sau lưng khó có cựa nào mà đâm tới tuy nhiên chúng lại không biết né chỉ giao thẳng chân.
Đây là giống gà vợ chồng, rất khó nuôi thành đàn vậy lên khi lớn dần bạn nên nhốt riêng chúng ra. Loại này có nguồn gốc từ Ấn Độ đá rất toàn diện, năng động, nhanh đặc biệt là những pha đá dứt điểm hay không tưởng.
Gà Asil có thể hình cường tráng, ra đòn hiểm hóc và đòn rất đa dạng. Loại này né đòn cực tốt, rất nhanh nhẹn loại gà cực phẩm cho những ai sở hữu giống gà này. Gà Asil hay dùng đá đòn.
Vợ tôi 40 tuổi rồi mà lúc nào cũng ‘hung hăng’ đòi nằm trên, hãi quá ******Vợ tôi gần 41 rồi, kém tôi 3 tuổi. Cưới hơn 10 năm rồi, và có với nhau 2 mặt con, nếp tẻ đủ cả. Vợ chồng tôi sống rất hòa thuận, tình cảm, chuyện chăn gối cũng hòa hợp. Có lẽ vì điều đó mà 10 năm qua 2 vợ chồng tôi vẫn yêu nhau như hồi mới cưới về.
Tôi với bạn chung vốn mở văn phòng thiết kế nội thất. Còn vợ tôi làm trưởng phòng kinh doanh cho một công ty bất động sản. Tuy tháng cũng kiếm được vài chục nhưng cơ bản vợ là người không cầu kì, chăm sóc cho bản thân là mấy.
Nhưng dạo này trông vợ tôi khác lắm, thỉnh thoảng tôi bắt gặp cô ấy thay đồ, mặc nguyên bikini đứng trước gương, uốn éo ngắm nghía mình. Không phải để ý nhưng tôi thấy váy của vợ cũng thay đổi liên tục, toàn cái trễ ngực, màu mè hơn. Chưa kể mỗi buổi sáng trước khi đi làm hay ra ngoài cô ấy đều trang điểm rất lâu, kĩ càng và đậm hơn.
Riêng khoản giường chiếu, vợ tôi bỗng thay đổi chóng mặt. Cách đây vài tháng thì tôi vẫn còn sung sức lắm, mỗi tuần cũng phải gần vợ đến vài lần mới đủ. Vậy mà đợt này tôi bị vợ “bóc lột” đến khốn khổ. Đêm nào cô ấy cũng đòi hỏi dù tôi có muốn hay không. Nếu cô ấy nhấm nháy, tôi mà tỏ ra thờ ơ là kiểu gì cũng bị dỗi nguyên ngày hôm sau.
Mà tôi thì yêu vợ lắm, không muốn cô ấy giận lại nghi ngờ mình ra ngoài lăng nhăng vớ vẩn. Có hôm tôi đi làm về mệt mỏi rã rời, tắm xong muốn đi ngủ một giấc cho khỏe. Ấy vậy mà vợ thì cứ xịt nước hoa thơm lừng mũi, rồi ôm vai ôm cổ, ngực thì nóng hổi cọ hết vào người chồng:
“Anh thấy em có thơm không?”
Tôi gạt tay vợ ra:
“Thôi anh đang mệt, mà em đi ngủ còn xịt nước hoa làm gì, nhức hết cả đầu!”
“Ơ cái anh này, người ta cố ý mà lại phũ thế!”
“Thì anh đang mệt!”
Thế là vợ tôi chuyển tone giọng ngay:
“Lúc nào cũng kêu mệt, chắc là ra ngoài chán chê rồi chứ gì?”
Cô ấy giận dỗi, nhưng lại đưa tay rờ khắp người làm tôi chịu hết nổi, lại mềm lòng và cố gắng chiều vợ.
Tôi còn chưa kịp hôn hít mồi cho cảm xúc dâng trào thì vợ đã thở hổn hển, cuống cuồng cởi bỏ váy áo, rồi hì hục “chỉ huy” trận chiến. Tôi thì cứ gọi là mềm nhũn trong tay cô ấy không hó hé được câu nào.
Thế là đang lúc tôi khổ sở, vật vã chiều vợ thì cô ấy đẩy tôi lăn quay ra giường.
“Anh yếu thế, để em nằm trên…”
Có lẽ “bệnh” vợ tôi càng ngày càng nặng sao ý. Giờ không phải chỉ đêm nữa mà cả ngày vợ cũng gạ gẫm tôi được. Có hôm đang làm việc thấy vợ nhắn tin:
“Ck ơi trưa đi ăn cơm em bảo cái này!”
Chẳng là 2 vợ chồng làm cách nhau có đoạn. Thỉnh thoảng buổi trưa 2 đứa vẫn rủ nhau đi ăn chung. Thế là lúc ngồi ăn, cô ấy thì thầm:
“Đi nhà nghỉ đổi gió đi…”
Ý vợ đã như vậy, tôi mà lệch pha thì chỉ có chết. Thế là có 1 tiếng rưỡi giờ nghỉ trưa vợ tôi cũng chiếm hết.
Vợ như vậy, nhiều lúc tôi đâm ra nghĩ quẩn, nhỡ tôi không đáp ứng nổi, cô ấy ra ngoài “kiếm thêm” thì sao? Cứ nghĩ đến mấy bà đến tuổi hồi xuân hừng hực hơn gái 18, chán chồng lại tơ tưởng bên ngoài tôi thấy lo lo.
Tôi thì yêu vợ lắm! Hơn 10 năm sống với nhau, ngoài việc thỉnh thoảng giận dỗi thì chúng tôi chưa từng xảy ra to tiếng, cãi vã lớn một lần nào. Giờ vợ như vậy không biết tôi phải làm cách nào để giúp cô ấy vượt qua giai đoạn này. Nếu cứ như vậy cả tôi và vợ đều sẽ rất khổ sở. Thôi thì để gia đình êm ấm, hạnh phúc, trước mắt tôi cố gắng chiều chuộng vợ cho qua cái đận này vậy…
Các dòng gà chọi máu chiến nhất hiện nay ******
Việc lựa chọn cho mình gà chiến là điều vô cùng quan trọng. Việc hiểu rõ về dòng gà sẽ mang đến chiến thắng trong nhiều trận đấu
Hiện nay, có nhiều loại gà chọi khác nhau, với đặc điểm cơ thể cũng như tính cách khác nhau. Để lựa chọn cho mình một chú gà chiến tốt nhất, mãnh lực nhất trong các trận đấu, bạn cần phải hiểu rõ các dòng gà chọi đang được mọi người yêu thích nhất hiện nay.
Đặc điểm cơ bản về gà chọi tại Việt Nam
Gà nòi gà nòi là loại gà được nuôi dạy và sử dụng để chơi đá gà nhiều nhất hiện nay. Giống gà này có dáng vẻ vạm vỡ, oai vệ, thể hiện đúng tinh thần một dũng sĩ. Những miếng đánh của nó tung ra rất hiểm hóc, có thể lấy mạng đối thủ bất kỳ khi nào. Hơn nữa, gà nòi cũng có khả năng thích ứng và hồi sức nhanh, không dễ ốm vặt.
Gà tre: Gà tre tuy có thân hình nhỏ bé nhưng vô cùng nhanh nhẹn, ham đánh nhau, đó độ máu nhất định.
Gà rừng Gà rừng là giống gà đặc trưng sống ở rừng, chính vì tính chất hoang dã đó mà khả năng đánh nhau của nó vô cùng tốt. Với thân hình chắc, gọn, nó có thể đánh trên cao, cho ra những cú đòn hiểm trở. Tuy nhiên, gà rừng lại hay bay nên khó kiểm soát được.
Gà chọi là loại gà có tính máu chiến trong người cao hơn so với các loại còn lại. Gà có những chiếc cựa sắt, có những mánh đánh nguy hiểm, thường đáp trả lại đối thủ nhanh chóng, khả năng phản đòn hiệu quả. Chính đặc điểm của gà chọi đã làm nên tính hấp dẫn của bộ môn đá gà cựa sắt hiện nay.
Hiện nay, ở Việt Nam có nhiều loại gà chọi khác nhau được sử dụng, nuôi dạy, nhưng chủ yếu là các loại: gà nòi, gà tre, gà rừng
Như đã nói phía trên, người Việt Nam chơi đá gà cựa sắt thường lựa chọn gà nòi tình thân hình và khả năng chiến đấu của nó. Việc dễ thuần chủng cũng là lý do loại gà này được nuôi dạy nhiều nhất.
Các dòng gà chọi tốt nhất
Gà chọi Bình Định
Đây là giống gà chọi nổi tiếng nhất trong dân chơi gà chọi. Gà nòi chợ Lách là loại gà được lai giữa 2 giống gà từ nước ngoài: gà chọi Mã Lai và gà ta lai xứ Cái Mơn. Chính vì thế mà dòng gà này loại bỏ được những đặc điểm không tốt cả các loại gà khác. Sức khỏe gà luôn ổn định, thân hình cường tráng, có độ cao lớn và cân nặng nhất định, đặc biệt gà không hay bị ốm và khó ăn. Việc nuôi dạy giống gà này cũng khá đơn giản, dễ thuần chủng, không tốn quá nhiều công sức cũng như tiền bạc.
Loại gà này ngoài có thân hình đẹp còn có những miếng đánh vô cùng xảo quyệt và đẹp mắt. Nó không hề ngần ngại trước đối thủ của mình, khi cảm thấy mình cần phải chiến đấu, nó luôn biết cách đánh vào trọng tâm, chỗ hiểm yếu nhất của đối thủ. Vì thế mà khả năng chiến đấu, bách chiến bách thắng của loại gà này rất cao nếu như bạn biết cách nuôi dạy chúng.
Gà chọi Bình Định là một trong các dòng gà chọi có thân hình vạm vỡ, chắc khỏe, cá thớ cơ chắc, có khả năng chịu đòn cao. Vì vậy mà nó có được sức bền lớn, không dễ bị đánh gục. Ngoài ra, loại gà này cũng có những miếng đòn hiểm, khả năng đánh trên cao ổn, luôn biết cách lừa đối phương và đánh vào những điểm yếu nhất.
Để biết nhiều hơn về các dòng gà chọi khác nhau, bạn có thể truy cập vào website:http://daga12h.com/ của chúng tôi. Tất cả những thông tin về đá gà cựa sắt đều được chúng tôi cập nhật nhanh chóng nhất
1 Cách thức và thời gian cho gà ăn hợp lý
2 Thức ăn và dinh dưỡng cho gà đá
2.1 Khẩu phần ăn của gà chọi con tách mẹ
2.2 Chế độ ăn của gà chiến thi đấu
2.3 Những thức ăn bổ sung thêm cho gà đá
2.4 Những chú ý khi cho gà ăn theo từng giai đoạn
3 Cách chọn thức ăn cho nòi, gà chọi
NỘI DUNG
Bữa đầu vào lúc 9 giờ sáng và bữa thứ hai vào lúc 4 – 5 giờ chiều.
Cách thức và thời gian cho gà ăn hợp lý
Qua một thời gian nuôi gà lâu năm, mình cũng có một ít số kỹ thuật nuôi gà chọi ,tôi nhận thấy rằng nên để cho gà chọi ăn làm hai bữa thôi.
Còn riêng gà chọi con cách nuôi dễ nhất là để cho chúng ăn tự do và thả dông ngoài vườn, gà chọi mà tách mẹ ngoài hai bữa chính chúng còn có thể tự đi kiếm ăn.
Khi gà chọi lớn lên trên 6 tháng thì cần bổ sung ăn thêm rau xanh , giá dỗ , xà lách, chuối sứ, cà chua, mỗi tuần bạn nên cho chúng ăn thêm 1 – 2 bữa lươn hoặc thịt bò băm nhỏ để gà được săn chắc hơn.
Thức ăn và dinh dưỡng cho gà đá
Khẩu phần ăn của gà chọi con tách mẹ
Cho gà chọi con ăn tự do với thức ăn chính bao gồm
– cám gạo : khoảng 10%
– bắp : 20%
– lúa : 30%
– Cá tươi nấu chín kĩ : 20%
– Rau(có thể là rau muống, rau cải hoặc xà lách) : 20%.
Chế độ ăn của gà chiến thi đấu
– Lúa : 0.25 kg.
– Rau, giá : 0.10 kg.
– Lươn, thịt bò : 0.10 kg.
Những thức ăn bổ sung thêm cho gà đá
Nhiều người còn có cách khác là cho gà ăn thêm giun, dế, hay ngũ cốc, lòng đỏ trứng gà, thịt bò bằm nhuyễn, tép, hột vịt lộn, chuối Xiêm để bồi dưỡng và tăng cường sức chiến đấu của chúng (cách này là người dân tự đúc kết ra ).
Cho gà chọi ăn chuối: quả chuối có hàm lượng các chất dinh dưỡng rất nhiều mà dùng phối trộn với thức ăn cho gà thì còn gì bằng lại còn rẻ nữa
Cho gà ăn lươn, thịt bò: Lươn và thịt bò rất nhiều chất bổ, đặc biệt là đạm, bạn nên bổ sung cho gà thỉnh thoảng lượn hoặc thịt bò để giúp chúng tăng cường sức lực để chiến đấu.
Những chú ý khi cho gà ăn theo từng giai đoạn
Từ khi gà con mới nở đến 0,5kg ta vẫn có thể để gà ăn loại thức ăn công nghiệp 30%. Khi gà nặng được 1,8 – 2kg cách chọn những con gà tốt nhất là gà có những ưu điểm sau: thành quản gà ngắn, đùi dài,to, mặt nhìn nhanh nhẹn, cách đi đứng không nặng nề,tháo vát, mắt sáng. Thường những màu gà nên chơi là: đen tuyền (gà ô), đen đỏ hoặc đen vàng (gà ô tía), gà xám đất, gà tía mật, gà tía mơ, gà nhạn.
Từ lúc này ta chỉ để gà ăn lúa ngâm vì lúa ngâm sau khi nảy mầm đã bớt chất dinh dưỡng nên gà ăn no nhưng ít mỡ, vì gà chiến cốt làm sao chắc khỏe nhưng nhẹ cân để vận động nhanh nhẹn.
Thức ăn đạm thường là: lươn, thịt bò, gân bò,… Không nên cho ăn thức ăn như ếch, nhái vì nhiều đạm và khi ra trường đấu gà bở hơi kém bền. Đây là thói quen sai lầm của một số người không chuyên.
Cách chọn thức ăn cho nòi, gà chọi
Thường xuyên vần gà chọi
Quần sương: luyện gà vận động vào sáng sớm hàng ngày.
Xát nghệ: dùng nghệ giã nhỏ, hoà với rượu, nước trà, nước tiểu trẻ con sát vào vùng da đã cắt lông trong vòng 3 tháng để da dày lên nhằm tăng khả năng chịu đòn và giảm thương tích khi thi đấu
Dầm cẳng: trước khi gà thi đấu 1 tháng, gà phải được ngâm chân trong hỗn dịch: nghệ, muối, nước tiểu để cho gà được cứng chân,đá chắc.
Bạn cũng nên phải thường xuyên vỗ hen gà
Dành thời gian chăm sóc gà chọi liệu có đáng không ?
Theo những người có nghề nuôi gà chọi, nuôi quá kỹ gà sẽ bị “nục” (mập quá) cũng không tốt. Ngày xưa “gà chấm niên” (đúng một năm) mới tập tành chuẩn bị “tham chiến”. Nay người nuôi thường lạm dụng thuốc men, để gà nhập cuộc chơi sớm hơn nên tuổi thọ trong chiến đấu của gà vì thế cũng ngắn hơn.
Để cho gà đá ăn được mà lại không bị mập, bạn cần kết hợp thêm các phương pháp luyện tập cho gà chọi : nhất khỏe nhì tài. Một số việc có thể là:
Cách nuôi gà chọi cũng khá là phức tạp phải không nào? Bạn hãy cứ tưởng tượng như mình có một chú gà chọi bách chiến bách thắng thì bạn sẽ vui sẽ như thế nào ? Nếu bạn có một trang trại gà chọi với doanh thu hàng trăm triệu mỗi năm thì sẽ tuyệt vời ra sao ? Nếu bạn nắm được cách nuôi gà chọi thì bạn sẽ có được tất cả mọi thứ nói trên.Thật là tuyệt vời phải không nào!Nhưng quan trọng nhất vẫn là chúng ta thỏa mãn được niềm đam mê của mình !
Qua những chế độ dinh dưỡng cho gà đá được nêu ra ở trên. Chắc hẳn bạn đọc nói chúng và những người nuôi gà nói riêng sẽ tạo cho những chú gà của mình có 1 chế độ dinh dưỡng thật hợp lí,bổ ích,để gà mang lại những kết quả mà chúng ta thu lại được.
Bài viết có thể có những chỗ sai sót. mong các bạn góp ý để bài viết của mình được hoàn thiện hơn ! Mình xin chân thành cảm ơn các bạn !
Những lưu ý khi ghép gà trống mái cho đời sau mạnh khỏe ******
Các tiêu chí chọn gà ghép gà trống mái
Trong kỹ thuật ghép gà trống mái , thì điều quan trọng nhất là phải chọn được gà bố, mẹ thật tốt. Tất cả đều dựa vào tiêu chí sau đây:
Tiêu chí sức khoẻ
Gà phải có sức khoẻ thật tốt mới có thể dễ dàng chiếm được ưu thế khi lâm trận. Do đó, sức khoẻ sẽ là yếu tố hàng đầu để lựa chọn gà bố, mẹ. Ngoài ra, việc gà bố và gà mẹ có sức khoẻ tốt thì tỉ lệ đúc thành công sẽ cao hơn. Gà con sau khi sinh ra sẽ dễ nuôi, ít mắc bệnh hơn.
Tiêu chí ngoại hình
Gà bố mẹ phải có hình dáng đẹp, thì con sinh ra mới được hưởng những nét đẹp từ gà bố mẹ. Trong cách ghép gà chọi đá của dagacampuchia, chúng ta nên chọn gà bố mẹ có chiều cao vừa phải; mình dày; sương to; vẩy mỏng.
Mái cứng ghép với trống cứng hoặc trống quấn hai mang
Mái vỉa hai mang ghép với trống cứng hoặc trống quấn hai mang
Mái quấn hai mang ghép với trống cứng hoặc trống quấn hai mang
Tiêu chí Lối đá
Lối đòn của gà bố mẹ cũng khá quan trọng trong các cách đúc gà chọi. Gà bố, mẹ càng dữ dằn máu chiến. Thì gà con sẽ thừa hưởng càng dữ dằn, dũng mãnh và máu chiến. Có ba cách ghép gà trống mái cho các bạn lựa chọn:
Tiêu chí màu lông
Chú ý: Gà bố và gà mẹ phải hoàn toàn không gần gũi hoặc cùng huyết hệ. Nên lựa chọn những cặp sinh trưởng ở cách xa nhau càng tốt.
Cách ghép gà trống mái chuẩn
Theo kinh nghiệm của nhiều sư kê lão làng, gà con thường có lối giống mẹ và chân đòn giống cha. Vì thế, các bạn dựa vào mong muốn của mình mà lựa gà trống mái để đúc.
Nên quây riêng gà bố mẹ ở một khu riêng khép kín, rộng rãi và sạch sẽ.
Tỷ lệ gà trống mái đẹp nhất là 1 trống 3 mái, cùng lắm là 1 trống 4 mái.
Chỉ thả gà trống vào khu gà mái lúc chiều mát. Sau đó lại nhốt trở lại chuồng, không được thả hoang cùng gà mái.
– Nếu gà mái mẹ là dựng kiệt hai mang, thì nên đúc với gà trống chui vỉa hoặc cưa cần sẽ được gà lối.– Nếu gà mái mẹ là cưa cần hoặc gà lối, thì nên đúc với gà trống dong dựng thì sẽ ra được gà lối.
Những lưu ý cần nhớ khi ghép gà trống mái
Tóm lại, với cách ghép gà trống mái này của dagacampuchia. Chúng tôi tự tin sẽ giúp các bạn có những lứa gà con rất ưng ý. Cái quan trọng là các bạn có đủ kiên nhẫn để làm theo đúng từng bước trong cách đúc gà chọi này hay không mà thôi.
Chúc các sư kê may mắn.
Kích thước chường cao khoảng 1,5m, chiều dài khoảng 2,5m, chiều rộng khoảng 2m và phải có một cửa để gà ra vào trú mưa.
Nền phải được xử lý kiên cố, chắc chắn, dễ sát triển khai các biện pháp sát trùng, vệ sinh chuồng trại. Nền chuồng nên có độ hơi dốc đễ dễ dàng thoát nước, tránh tình trạng ẩm ướt phát sinh bệnh tật. Nếu có điều kiện, bà con nên láng xi-cát hoặc lát gạch để chống chuột và đảm bảo vệ sinh môi trường.
Diện tích chuồng càng rộng càng tốt, vì không gian thông thoáng giúp gà dễ dàng phát triển. Nếu gà con thì mật độ chuồng khoảng 10 – 12 con/m2, còn gà dò thì khoảng 5 – 6 con/m2.
Mái chuồng bà con có thể lợp bằng tole hoặc mái lá, lưu ý lợp phủ qua vách chuồng để tránh mưa hắt vào bên trong.
Tường rào nên xây cách hiên chuồng khoảng từ 1 – 1,5m, vách chường chỉ nên xây khoảng 30 – 40cm, phần phía trên dùng lưới thép B40 hoặc phên nứa che đậy.
Về phần rèm che, bà con nên dùng vải bạt hoặc bao tải cắt ra… và che cách vách tường khoảng 20cm phía ngoài tránh mưa gió, đặc biệt là rét…
Chuồng nuôi gà phải có hệ thống cống rãnh để xử lý chất thải, nước thải. Có thể đào đường cống thải dọc theo hành lang của chuồng hoặc làm hệ thống ngầm trong chuồng.
Chuồng phải được vệ sinh khử trùng tiêu độc trước khi nuôi
Kiến thức chăn nuôi gà thả vườn cơ bản ******
Mô hình nuôi gà ta thả vườn mang hiệu lại quả kinh tế cao, dễ xây dựng, quy trình nuôi tự nhiên, không phức tạp, dễ ứng dụng. Chính vì thế, đã có nhiều bà con nông dân thành công trong mô hình này.
1. Kỹ thuật xử lý chuồng nuôi
2. Về kỹ thuật bãi chăn thả
Nên chọn bãi đất trống thuộc đất cứng, nên có cây xanh bóng mát xung quanh để làm bóng râm cho gà. Bên trong chuồng có cỏ xanh làm nguồn thức ăn tự nhiên trong quá trình chăn nuôi. Nếu có thể, bà con nên làm lán tạm để trao them máng ăn và máng uống cho gà. Đặc biệt lưu ý, tán cây phải cách chuồng nuôi khoảng từ 4
Bãi chăn thả phải có diện tích rộng để gà có thể tìm kiếm thức ăn và vận động, Vườn thả phải đủ diện tích cho gà vận động, diện tích tối thiểu là từ 0,5 đến 1m2/gà, nếu đất rộng bà con nên bố trí chuồng nuôi ở trung tâm và 02 bãi chăn thả ở 02 bên sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất.
Khối lượng cơ thể lớn (35 – 36g/con)
Thể chất khỏe mạnh, hoạt bát, thân hình cân đối.
Mắt gà mở to, láu lia.
Chân cao, siêng chạy nhảy, không có khuyết tật…
Đuôi và cánh gà áp sát vào thân
Đầu gà nên chọn con có đầu to cân đối, cổ dài và chắc
Mỏ to và chắc chắn, siêng ăn và xới đất.
Tương tự như chuồng nuôi, bãi chăn thả phải được san lấp bằng phẳng, dễ thoát nước, không có vũng nước tù đọng, không có rác bẩn, vật lạ ở trong bãi chăn, định kỳ thu dọn lông gà rơi vãi ở bãi chăn.
Xung quanh bãi chăn thả nên được rào lại bằng lưới mắt cáo hoặc lưới thép B40, phên nứa… sao cho chắc chắn, tránh thú hoang xâm nhập hoặc gà đi lạc.
3. Cách chọn gà giống cho mô hình chăn thả
Dùng thức ăn gà con chủng loại 1 – 21 ngày (có bán tại các cửa hàng thức ăn gia súc). Vì gà con ăn rất ít nhưng ăn nhiều lần nên bà con cần rải mỏng và đều thức ăn lên khay ăn hoặc mẹt có độ dầy 1cm, lặp lại việc cho ăn từ 3 – 4 giờ/lần. Lưu ý khi cho ăn lần tiếp theo, bà con cần dùng xẻng cạo sạch lượng thức ăn thừa có trên khay ăn để đảm bảo vệ sinh cho đàn gà.
Dùng máng uống chứa nước cho gà uống, trong giai đoạn 2 tuần đầu bà con dùng máng cỡ 1,5-2,0 lít, ở các tuần sau thì có thể dùng dùng máng cỡ 4,0 lít. Máng uống phải kê cao hơn mặt nền chuồng từ 1 – 3cm, nên đặt xen kẽ với khay ăn, rửa sạch hàng ngày và thay nước từ 2 – 3 lần / ngày.
4. Cách cho ăn và uống ở gà chăn thả vườn
Dùng thức ăn gà dò chủng loại 21 – 42 ngày (có bán tại các cửa hàng thức ăn gia súc), hoặc phối trộn them các loại thức ăn như lúa, gạo và rau trong thức ăn để tăng cường chất dinh dưỡng cho gà.
Trong giai đoạn gà gò, máng ăn sử dụng là loại máng trung P30, nếu gà lớn dần có thể thay thế bằng máng đại P50. Máng ăn được treo bằng dây sao cho miệng máng cao ngang lưng gà. Mật độ máng ăn khoảng từ 30 – 40 con/máng. Cho gà ăn khoảng 3 – 4 lần/ngày.
Đối với máng uống trong giai đoạn này nên dùng loại từ 4 – 8 lít, để máng uống cao hơn mặt nền từ 4 – 5 cm. Máng uống đặt với số lượng 100 con/máng. Máng uống được rửa sạch hàng ngày theo quy định của thú y.
Đối với giai đoạn gà thịt
Đối với giai đoạn gà con:
Lượng thức ăn tăng gấp đôi so với trước đó, bổ sung chất đạm và nhiều loại rau xanh cho gà chắc xương, nặng ký.
Lượng nước trong giai đoạn này cũng tăng cao, luôn luôn đảm bảo máng uống có nước đầy đủ. Lượng nước uống hàng ngày của gà có thể khác nhau tùy theo mùa, cần theo dõi nhiệt độ môi trường để chống nóng cho gà, bổ sung nước để gà không chị chậm lớn.
Giai đoạn từ 1 – 21 ngày tuổi:
Giai đoạn từ 21 – 42 ngày tuổi
Đây là giai đoạn phát triển mạnh nhất, bà con cần lưu ý những điểm sau:
Chuồng trại phải luôn được đảm bảo sạch sẽ, hợp vệ sinh. Khu vục xung quanh rìa phải dọn dẹp phát quang bụi rậm, không được để chuồng bị ướt, ẩm mốc hoặc đọng nước.
Sử dụng chất sát trùng trong khu vực chăn nuôi theo hướng dẫn của bác sĩ thú y.
Định kỳ xới đảo, bổ sung chất độn chuồng để đảm bảo độ dày cần thiết và làm cho chất độn chuồng luôn khô, tơi xốp
Máng ăn, máng uống hàng ngày phải vệ sinh và chùi rửa sạch sẽ.
5. Kỹ thuật chăm sóc gà thả vườn
Gà thả vườn dễ tiếp xúc với các tác nhân ngoại vi, nên dễ dàng mắc bệnh trong điều kiện khí hậu không tốt. Cách tập làm quen môi trường cho gà tốt nhất là chỉ nên thả gà 2 giờ/ngày trong giai đoạn đầu tuần thứ 05, sau đó tăng dần 30 phút đến 01 giờ trong khoảng 10 ngày sau đó có thể thả tự do. Lưu ý luôn theo dõi gà để kiểm soát thể trạng của đàn gà.
6. Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ nuôi gà
7. Phòng bệnh cho gà thả vườn