Xem Nhiều 3/2023 #️ Từ Az Cách Chữa Gà Chọi Bị Đau Chân Do 4 Nguyên Nhân Thường Gặp # Top 6 Trend | Ruybangxanh.org

Xem Nhiều 3/2023 # Từ Az Cách Chữa Gà Chọi Bị Đau Chân Do 4 Nguyên Nhân Thường Gặp # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Từ Az Cách Chữa Gà Chọi Bị Đau Chân Do 4 Nguyên Nhân Thường Gặp mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nguyên nhân khiến cho gà bị đau chân

Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho gà bị đau chân. Trong đó, những tác nhân thường gặp là:

Gà bị đau chân do vần chọi, đá chọi quá sức. Thêm vào đó, tần suất giao đấu quá nhiều nhưng thời gian nghỉ ngơi lại ít cũng là lí do khiến chúng bị căng cơ, kiệt sứcGà bị đau chân do sưng, viêm khớp, lậu đế. Đây là một trong những bệnh lí thường gặp khi gà già đi, hoặc thời tiết thay đổi đột ngột.Gà bị đau chân do chấn thương đột ngột, có thể do nhảy từ trên cao xuống hoặc rơi vào các tình huống nguy hiểm.

Gà bị đau chân khiến chất lượng đá giảm sút

Dù bị tác động do nguyên nhân gì, việc đau chân cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và tinh thần của gà chọi. Khi bị đau chân, cách tốt nhất là không nên ép chúng giao đấu, tập luyện quá sức. Bởi lúc này các sợi gân đã bị tổn thương, giãn nở. Càng gá, chấn hương của gà sẽ càng nặng nề hơn mà thôi.

Gà bị sưng khớp chân

Cách chữa gà bị đau chân tại nhà hiệu quả nhất

Gà bị đau chân là một triệu chứng khá thường gặp. Vì thế, ngoài những loại thuốc đặc trị nhờ sự can thiệp của Y tế, trong dân gian có truyền tai một số cách làm cực kì hiệu quả:

Cách 1: Sử dụng khăn chườm ướt

Khi thực hiện cách này, bạn cần phải làm vệ sinh, rửa chân gà cho thật sạch sẽ. Sau đó, dùng một miếng vải mềm quấn quanh chân gà và cột thật nhẹ nhàng. Lưu ý miếng vải này phải tẩm nước lạnh trước khi quấn vào chân cho chúng. Thỉnh thoảng, chấm thêm nước đá vào miếng quấn để hạn chế cơn đau cho gà.

Cách 2: Sử dụng cao dán

Cao dán Salonpas ngoài tác dụng giảm đau cho người con có thể áp dụng lên gà chọi một cách khá hiệu quả. Khi muốn chữa đau chân cho gà, bạn hãy làm sạch chân gà trước, sau đó lột miếng dán quấn quanh chân cho nó. Khoảng 10 – 12 tiếng thay miếng dán một lần. Làm liên tục trong vòng 2-3 ngày, gà sẽ giảm đau chân rõ rệt.

Miếng dán salonpas có tác dụng giảm cơn đau cho gà

Cách 3: Dùng rượu thuốc

Cách này áp dụng đối với trường hợp gà bị bong gân, sưng bắp chân. Sử dụng rượu thuốc om bóp cho gà đều đặn hàng ngày. Dùng tay mát xa và xoa thuốc thật nhẹ nhàng, sức nóng từ rượu sẽ làm tan các vết sưng bầm tím nếu có. Thêm vào đó, rượu còn là thứ có thể tăng sức chiến đấu cho gà.

Cách Chữa Gà Bị Đau Chân Do 4 Nguyên Nhân Thường Gặp

Cách chữa gà bị đau chân, gà bị sưng khớp chân, sưng cụm bàn chân … Đối với gà chọi thì chân được ví như vũ khí khi ra đòn hạ gục đối thủ. Do đó, khi gà bị đau chân sau khi bị thương khi đá gà, do bệnh lậu đế, gà bị bong gân, sưng cụm bàn chân. Thì sư kê cần phải có cách chữa gà bị đau chân ngay để không ảnh hưởng đến khả năng di chuyển, đá gà của gà chọi.

Nguyên nhân khiến gà bị đau chân.

Gà bị đau chân là một triệu chứng thường gặp ở gà đá. Ngoài việc gà đá về đau chân và gà bị một số bệnh làm ảnh hưởng. Thì còn một số nguyên nhân khác cũng khiến gà bị đau chân. Như:

Gà bị bệnh lậu đế, gà bị sưng cụm bàn chân, gà bị bong gân …

Gà vần đòn, vần hơi quá sức.

Sau khi đá gà về, gà không được ngâm chân.

Khi nhảy từ độ cao xuống nhưng gà không làm chủ được trọng tâm, tiếp đất không chuẩn.

Chân gà bị trầy xước, bị thương nhưng không được xử lý dẫn đến bị nhiễm trùng.

Các sư kê mới chơi gà chọi, ít kinh nghiệm chăm gà. Thì thường sẽ gặp phải vấn đề gà bị đau chân bởi 1 hoặc các nguyên nhân trên. Khiến cho gà chọi của mình giảm phong độ, bỏ lỡ cơ hội chiến thắng trong các trận đá gà.

Các sư kê cần xác định nguyên nhân khiến gà bị đau chân. Để áp dụng cách chữa gà chọi bị đau chân thích hợp. Tham khảo 4 cách chữa gà bị đau chân sau.

Cách chữa gà bị đau chân – Gà bị bong gân.

Cách chữa gà chọi bị đau chân áp dụng cho gà bị bong gân. Hoặc gà chọi bị căng cứng chân sau các kỳ vần đòn, vần hơi, gà đá về bị đau chân. Cách này khá đơn giản, các sư kê ít kinh nghiệm nuôi gà đều có thể thực hiện được.

Mua kéo dán hạ sốt rồi quấn quanh chân gà. Sau đó dùng vải mỏng hoặc băng keo quấn cquan để cố định. Cần lưu ý tránh để bụi bẩn bám vào miếng cao dán. Sau 12 giờ các sư kê thay 1 lần, và thay liên tục khoảng 2 – 3 ngày.

Với cách chữa gà bị đau chân này. Cá sư kê cần rửa chân cho gà chọi thật sạch rồi dùng vải cotton thấm vào nước bọc quanh chân gà. (Lưu ý không nên quấn quá chặt tay khiến gà bị tức chân). Mỗi ngày sư kê tưới nước mát vào chân gà, thực hiện từ 3 – 4 ngày, mỗi ngày tưới khoảng 6 – 10 lần. Là tình trạng gà bị đau chân sẽ giảm.

Với những con gà bị sưng ống chân. Khi sờ vào thấy hơi nóng, chân gà sưng mềm. Thì có thể là do gân, thịt gà chọi bị đau gây nên. Các sư kê pha nước ấm với muối loãng ngâm chân cho gà chọi.

Kết hợp cho gà chọi uống thêm Anpha choay trong 2 ngày, 1 viên vào sáng và 1 viên vào buổi tối. Khi thấy chân gà xanh bầm tím thì xoa bóp cho gà bằng dầu gió hoặc rượu thuốc ngâm để tan đòn, giảm sưng tấy.

Liên tục ngâm chân và xoa bóp bằng rượu ngâm thì khoảng 4 – 7 ngày cách trị đau chân này sẽ hiệu quả.

Lưu ý: cho gà ăn cơm nóng, cơm trộn thóc trong giai đoạn này. Thả gà đi lại trong chuồng sẽ giúp chân gà mau bình phục hơn.

Cách chữa gà bị đau chân – Gà bị lậu đế.

Bệnh lậu đế ở gà chọi là bệnh khá nguy hiểm nếu không được chữa trị kịp thời. Bệnh này khiến đế chân gà chọi bị viêm, nhiễm trùng. Khiến gà không thể đi lại bình thường, nếu nặng thì rất dễ hỏng gà, phải bỏ luôn con gà.

Nếu bệnh nhẹ, các sư kê ngâm chân gà với hỗn hợp nước ấm + muối + phèn chua trong khoảng 30 – 60 phút. Sau vài ngày thì bóc lớp bã lậu đế ra dần dần.

Còn nếu gà bị lậu chân nặng thì sư kê cần phải mổ chân gà để lấy hết phần bã lậu đề ra. Sau đó vệ sinh chân gà sạch sẽ.

Cách mổ gà bị lậu đế như sau:

Dùng dây thun buộc chân phần kheo gà chọi để ngắn không cho máu chảy xuống.

– 1 người giữ chặt chân gà, 1 người dùng dao, kéo hoặc kìm sạch cắt đế theo dấu cộng (+). Rồi lấy sạch bã lậu đế ra.

– Rửa sạch vết thương với oxy già rồi khâu miệng vết thương lại. Sau đó, dùng thuốc cồn đỏ để vệ sinh vết thương một lần nữa.

– Dùng bông gòn che miệng vết thương, cố định băng băng dính. Rồi cuối cùng là tháo thun buộc ở kheo gà ra.

– Hàng ngày các sư kê cần thay bông băng, sát trùng cho vết thương. Cho gà chọi uống thêm 1 viên Anpha choay + 1 viên nhộng lao + 1 viên long huyết PH + ½ viên Cadicelox 200. Và có thể cho gà uống thêm men tiêu hóa nếu gà chọi bị khóa tiêu.

– Khi vết thương lành thì cho gà ngâm chân với nước + muối + phèn chua. Đến khi chân gà phục hồi hoàn toàn.

Với những con gà đá về bị sưng đầu hoặc gà bị sưng khớp chân, gà bị sưng đế chân, sưng cụm bàn chân. Thì các sư kê có thể dùng rượu thuốc để xoa bóp, om bóp cho gà chọi. Khi đã có được rượu bóp gà chọi, các sư kê áp dụng cách sử dụng rượu thuốc sau.

– Rửa sạch chân cho gà chọi.

– Dùng khăn thấm rượu thuốc áp lên chân gà, hoặc trực tiếp dùng tay bôi rượu thuốc lên chân gà. Sau đó tiến hành massage, xoa bóp.

– Thực hiện liên tục trong khoảng 2 – 3 ngày thì sẽ giảm được tình trạng gà đá về bị đau chân.

Dùng rượu thuốc om bóp cho gà chọi.

Sư kê có thể áp dụng cách ngâm rượu bóp cho gà chọi. Từ 3 công thức cách ngâm rượu bóp cho gà chọi trị tang hiệu quả, giúp tan đòn, tan máu bầm nhanh.

Đấy là cách chữa gà bị sưng củ bàn chân nhẹ. Khi thấy tình trạng gà bị sưng chân mới xuất hiện, các sư kê cần phải áp dụng ngay. Để có được hiểu quả tốt nhất.

Cách ngâm chân cho gà chọi chữa gà đau chân.

Chuẩn bị hỗn hợp gừng tươi + lá lốt (thân và lá) + 2 thìa muối + cây lá đinh + xuyên khung + long não. Đun sôi hỗn hợp với nước rồi để nguội. Sau đó dùng để ngâm chân cho gà chọi, mỗi ngày ngâm 2 lần. Khoảng 3 – 4 ngày thì đun nước mới cho gà ngâm chân. Và cho ngâm cho gà khoảng 10 ngày.

Khi thực hiện cách ngâm chân cho gà chọi này. Các sư kê nên kết hợp thả gà đi lại bình thường, bới cát. Để có thể theo dõi được sự tiến triển của việc chữa bệnh. Xem gà có đi lại, hoạt động bình thường không. Khi chân gà bình phục thì mới bắt đầu cho luyện tập, vần vỗ lại.

Đây là cách chữa gà bị đau chân các sư kê cần lưu ý. Bởi việc ngâm chân gà sau khi vần, đá sẽ giúp ích bảo vệ chân của gà chọi.

Cách chữa gà chọi bị đau chân – Gà bị phồng chân, lạnh chân.

Ngoài những căn bệnh và triệu chứng thường gặp đã nêu ở trên. Thì gà chọi cũng thường mắc phải một số trường hợp khác khiến gà bị đau chân.

Như gà bị phồng hơi dưới da toàn thân, đây là bệnh phồng hơi ở gà. Sư kê chỉ cần dùng vật nhọn đâm một lỗ nhỏ ở trên da gà chỗ bị phổng. Để đẩy hết khí bên trong ra ngoài là được. Bệnh này không ảnh hưởng đến sức khỏe của gà chọi.

Ngoài ra còn một triệu chứng thường gặp là chứng gà bị lạnh chân. Có thể do gà chọi bị nhiễm vi khuẩn gây nên hoặc cũng có thể do gà bị cảm lạnh. Người nuôi cần chú ý để bổ sung chất dinh dưỡng, cho gà ăn thêm tỏi giữ ấm.

Tùy vào mỗi nguyên nhân mà sư kê áp dụng cách chữa gà bị đau chân khác nhau. Tuy nhiên, các sư kê cũng cần lưu ý với những con gà đá về cần phải cho gà ngâm chân với nước lạnh để thư giãn. Om bóp rượu thuốc để gà tan đòn nếu có. Và đặc biệt vệ sinh khu vực chuồng nuôi thường xuyên để tránh những vật sắc nhọn gây vết thương trên chân gà chọi.

Chúc các sư kê thành công trong việc nuôi gà đá.!!!

Gà Chọi Bị Đau Mắt: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Chữa Trị

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh đau mắt ở gà, tiêu biểu là một số nguyên nhân sau:

Do điều kiện môi trường sống của gà không được đảm bảo. Làm vi khuẩn phát triển gây bệnh ở gà.

Không khí chứa nồng độ khí độc như H2S, NH2, CO2,… cao, dễ gây nên các bệnh về mắt và hô hấp cho gà.

Gà không được tiêm vắc-xin phòng bệnh.

Không tẩy giun, sán cho gà chọi định kỳ.

Gà có thể bị đau mắt nếu trong quá trình thi đấu nhưng không được chữa trị kịp thời. Ngoài ra, khi gà đưa chân lên đầu để gãi, chúng cũng có thể vô tình gây tổn thương mắt của chính mình.

Cách chữa các bệnh đau mắt thường gặp ở gà chọi

Thông thường, gà bị đau mắt sẽ có 4 trường hợp phổ biến là: Gà chảy nước mắt liên tục; gà bị sùi bọt, lên đờm; gà mắc bệnh sâu mắt; gà mắc bệnh hoáng gà. Tùy từng trường hợp mà các sư kê sẽ có cách chữa trị khác nhau.

Gà chảy nước mắt liên tục

Dấu hiệu đầu tiên và dễ thấy nhất là mắt gà luôn ướt và chảy nước mắt liên tục. Nếu chủ quan không điều trị sớm, mắt gà chọi có thể bị nhiễm trùng, thậm chí hỏng cả mắt.

Cách đơn giản nhất để chữa bệnh chảy nước mắt liên tục cho gà là dùng nước muối pha loãng (bạn có thể mua dung dịch nước muối sẵn có ở các tiệm thuốc tây) để vệ sinh hằng ngày cho gà. Sau mỗi lần vệ sinh, bạn nên dùng thuốc mỡ bôi mắt cho gà. Thực hiện 2-3 lần/ngày cho đến khi gà khỏi bệnh hoàn toàn.

Gà bị sùi bọt và lên đờm

Dấu hiệu để nhận biết gà bị sùi bọt và lên đờm là trên mắt gà xuất hiện các bọt nhỏ. Đồng thời, gà thở khò khè, rất nặng nề và có mùi hôi khó chịu.

Để trị bệnh, bạn có thể tiêm hoặc cho gà uống trực tiếp Tysolin. Khi họng gà đã hết đờm, bạn có thể dùng thêm thuốc hen PH cho gà uống. Như vậy, gà sẽ nhanh chóng phục hồi trở lại.

Bệnh sâu mắt

Nếu để ý thấy mắt gà bị sưng, đỏ và có giun hoặc sán thì gà chọi đã bị bệnh sâu mắt, hay còn gọi là bệnh giun mắt.

Lúc này, bạn hãy mua thuốc LEVAMISOLE tại các tiệm thuốc thú y để nhỏ cho gà. Nhỏ liên tục từ 3 – 5 ngày. Sau đó, khi bệnh gà đã thuyên giảm, bạn cần giảm liều lượng nhỏ thuốc cho gà.

Bệnh hoáng gà

Gà chọi bị bệnh hoáng gà khi mắt bị mờ, nhìn không rõ mọi thứ xung quanh. Bệnh này cực kỳ nguy hiểm. Nếu các sư kê không chữa trị kịp thời hay điều trị không đúng kỹ thuật, gà chọi có thể bị mù vĩnh viễn.

Đầu tiên, để chữa trị, bạn cần dùng natri 0,9 % để rửa mắt cho gà với tần suất 3 lần/ngày. Sau đó, nhỏ 2-3 giọt mật ong nguyên chất vào mắt của gà. Đồng thời trong quá trình này, bạn cần cho gà uống dầu cá (khoảng 4 ngày) và theo dõi tình hình bệnh của gà.

Lưu ý khi chữa bệnh đau mắt cho gà chọi

Khi chữa bệnh đau mắt ở gà chọi, bạn cần để ý các biểu hiện để tìm được cách điều trị phù hợp cho gà. Hơn nữa, trong quá trình điều trị cần kiên trì thực hiện và tuân thủ các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng thuốc.

Bên cạnh đó, đừng quên vệ sinh sạch sẽ môi trường chuồng trại, mang lại không gian thoáng mát cho gà dưỡng thương. Khi gà bị bệnh nặng, tốt nhất bạn nên đưa chiến kê đến các trạm thú y để kiểm tra và điều trị.

Gà Bị Đau Mắt, Viêm Mắt Có Bọt, Nguyên Nhân Và Cách Chữa Nhanh Khỏi

Hiện nay, nhu cầu về thịt gia cầm như gà, vịt… tăng lên rất cao, do đó nhiều bà con nông dân đã tăng cường đầu tư vào chăn nuôi gà. Để đảm bảo được năng suất và thu nhập từ đàn gà, đầu tiên bà con nên tự trang bị kiến thức để đối phó với các bệnh, các đợt dịch phổ biến trên loại gia cầm này.

Triệu chứng bệnh viêm mắt ở gà

Đàn gà có triệu chứng ủ rũ. Những con gà bệnh thường hay nằm, lúc đứng lên thì hay lắc đầu, dáng vẻ uể oải, kém ăn. Một số con xuất hiện đờm hoặc có triệu chứng sùi bọt (nước mắt có bọt) ở vùng mắt. Mắt gà bị sưng rõ, thường xuyên ướt, có các bọt nhỏ. Bệnh có thể kéo theo với một số chứng bệnh khác ở giác mạc gà. Khi phát bệnh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, gà bị đau sẽ đưa chân lên gãi nhiều lần gây trầy xước vùng mắt. Từ đó khiến vết thương bị loét, rách và tổn thương lan rộng, vi khuẩn tích tụ khiến bệnh nặng hơn.

Lưu ý hiện tượng viêm mắt ở gà có thể là triệu chứng của nhiều bệnh, do đó cần thận trọng và kết hợp với nhiều triệu chứng khác mới có thể đưa ra kết luận cuối cùng.

Nguyên nhân đàn gà bị viêm mắt

— Chuồng trại, vùng đất quanh vườn nơi gà sinh hoạt không được dọn sạch, tiềm ẩn các loại giun sán, vi khuẩn, vi trùng có thể tấn công đàn gà.

— Chuồng trại bị bí, không lưu thông khí, nhiều khí độc như NH2, H2S, CO2… làm giảm sức đề kháng, tăng nguy cơ mắc các bệnh về thị giác và hô hấp ở gà.

– Chủ nuôi chủ quan, không tiêm phòng vaccine đầy đủ và không tẩy giun, sán theo định kỳ cho đàn gà.

Kết hợp thuốc uống và thuốc nhỏ mắt để đạt hiệu quả tốt hơn.

— Buổi sáng nên sử dụng các loại thuốc như Doxy 50 hoặc 75 trộn chung với thực phẩm cho gà ăn. Ngoài ra nên sử dụng thêm với Flofenicol 10% hoặc loại 20% vào buổi chiều để tăng hiệu quả. Bên cạnh đó nên kết hợp với các loại thuốc nhỏ mắt riêng cho gà như Gentamycin, nhỏ 1-22 giọt, sau 1-2 phút thì nhỏ tiếp 1- giọt Ivermectin. Áp dụng phác đồ điều trị này liên tục trong 1 tuần và theo dõi tiến triển của bệnh.

— Đàn gà bị viêm mắt do nhiễm sán: dùng thuốc nhỏ mắt Levamisole liên tục trong 5 ngày để phục hồi tổn thương giác mạc, đồng thời ức chế sán.

— Đàn gà bị viêm mắt kèm chảy nước mắt có bọt nhỏ: sử dụng nước muối loãng làm sạch vùng mắt của gà. Tiếp đó dùng Tetraxilin dạng mỡ tra mắt để thoa. Triệu chứng này nhìn thì khá phức tạp nhưng thực ra rất dễ điều trị, chỉ cần giữ vệ sinh sạch sẽ sau 2-3 ngày là sẽ cải thiện tốt.

— Đàn gà bị viêm mắt kèm đờm: cho gà uống trực tiếp Tylosin hoặc sử dụng đường tiêm trong vòng 2 ngày, liều lượng tiêu chuẩn là 2,6ml.

Từ những kinh nghiệm khắc phục đàn gà bị viêm mắt được giới thiệu ở trên. Hy vọng bà con sẽ xử lý bệnh nhanh chóng và chăn nuôi hiệu quả.

Gà bị viêm mắt, đã cho uống ambicoly và tylosin vậy có thuốc nào để sát trùng cho mắt không? Mắt gà bị viêm và sùi bọt có con hai mí mắt dính vào nhau sưng to.

-Nguyên nhân gà mắc bệnh: Do gà mắc bệnh CRD, do E.coli, do môi trường ( chất độn chuồng ô nhiễm, do nhiễm giun tròn ở mắt,…

– Cần xác định rõ nguyên nhân gây bệnh cho gà.

-Dùng DOXY 50 hoặc DOXY 75 cho gà vào buổi sáng, kết hợp dùng FLOFENICOL 10% hoặc FLOFENICOL 20% vào buổi chiều. Trộn vào thức ăn hoặc pha nước cho uống 5-7 ngày.

– Dùng thuốc nhỏ mắt cho gà: GENTAMYCIN dạng nước 1-2 giọt, sau 1 – 2 phút,dùng tiếp IVERMECTIN dạng nước 1-2 giọt. Nhỏ liên tục 5-7 ngày.

Bạn đang xem bài viết Từ Az Cách Chữa Gà Chọi Bị Đau Chân Do 4 Nguyên Nhân Thường Gặp trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!