Cập nhật thông tin chi tiết về What Is Kung Fu / Hung Ga mới nhất trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Kung fu
Kung Fu is Chinese Martial Arts. It goes back thousands of years and was developed as a practical tool for protecting one’s self, family, and property in more dangerous times. There are many styles and lineages, the Shaolin temple lineage being among the most famous. Styles that supposedly branched out from Shaolin include Hung Ga, Mok Ga, Lau Ga, Jow Ga and Choi Ga.
Kung Fu is hard work. In fact this is one of its literal translations! Our practitioners work very hard to gain their skills. Lots of sweat but also great rewards!
Kung Fu is for health, it is holistic exercise. This means that every joint, muscle, and tendon is worked out. The internal organs are massaged, the internal energy is circulated. In Traditional Chinese Medicine, many diseases come from stagnation, so moving all parts of the body can help prevent disease. It also strengthens the mind and spirit.
Hung Ga
Hung Ga is complete. This doesn’t mean that it has everything, it means that it uses both internal and external strength together for efficiency and power.
Hung Ga is family, a community of hard-working people. We are all here to learn and you will be afforded respect just for turning up and trying to learn too. This is not an easy path, but we all walk it together. We have social events, meals and celebrations. Our members include parents and children, men and women. We have had students ranging from 4 to 70 years old.
Hung Ga is evolution. We evolve as people, we learn and improve. The teachers learn from the students, the students learn from the teachers and each other. The art is continually changing as it is passed down and re-interpreted, as other styles and influences are distilled and brought in.
Hung Ga is tradition, passed down from generation to generation. We pay respects to our ancestors and support our living teachers. Everyone has something to add, just as everybody has something to learn. The core principles never change, and the philosophy is passed down.
The Strange ‘Mcgurk’ Effect: How Your Eyes Can Affect What You Hear
(Image: © Ollyy/Shutterstock)
It’s pretty easy to spot a badly dubbed foreign film: The sounds that you hear coming out of the actors’ mouths don’t seem to match up with the movements of their lips that you see.
In other words, even when our vision and hearing are being stimulated at the same time during the film, our brains do a really good job of picking up on which lip movements go with which speech sounds.
But the brain can also be fooled. In an intriguing illusion known as the McGurk effect, watching the movements of a person’s lips can trick the brain into hearing the wrong sound. [ 10 Things You Didn’t Know About the Brain]
The McGurk effect occurs when there is a conflict between visual speech, meaning the movements of someone’s mouth and lips, and auditory speech, which are the sounds a person hears. And it can result in the perception of an entirely different message.
Now, in a new study, neuroscientists at the Baylor College of Medicine in Houston attempted to offer a quantitative explanation for why the McGurk effect occurs. They developed a computer model that was able to accurately predict when the McGurk effect should or should not occur in people, according to the findings, published (Feb. 16) in the journal PLOS Computational Biology. (Here is one demonstration, and another; neither of these examples were the actual video used in the study.)
In the demonstration of the McGurk effect used in the study, the participant is asked to keep his or her eyes closed while listening to a video that shows a person making the sounds “ba ba ba.” Then that individual is asked to open their eyes and watch the mouth of the person in the video closely, but with the sound off. Now, the visuals look like the person is saying “ga ga ga.” In the final step of the experiment, the exact same video is replayed, but this time the sound is on, and the participant is asked to keep his or her eyes open. People who are sensitive to the McGurk effect will report hearing “da da da” – a sound that doesn’t match up with either the auditory or visual cues previously seen.
That’s because the brain is attempting to resolve what it thinks it’s hearing with a sound closer to what it visually sees. If the person closes their eyes again, and the video’s sound is replayed, he or she will once again hear the original sound of “ba ba ba.”
The effect was first described in an experiment done in 1976 by psychologists Harry McGurk and John MacDonald, which showed that visual information provided by mouth movements can influence and override what a person thinks he or she is hearing.
Predicting an illusion
The McGurk effect is a powerful, multisensory illusion, said study co-author John Magnotti, a postdoctoral fellow in the department of neurosurgery at Baylor. “The brain is taking auditory speech and visual speech and putting them together to form something new,” he said. [ 6 Foods That Are Good For Your Brain]
When people are having a face-to-face conversation, the brain is engaged in complicated activity as it tries to decide how to put lip movements together with the speech sounds that are heard, Magnotti said.
In the study, the researchers tried to understand why the brain was better able to put some syllables together to interpret the sound heard correctly but not others, Magnotti said.
To do this, their model relied on an idea known as causal inference, or a process in which a person’s brain decides whether the auditory and visual speech sounds were produced by the same source. What this means is that the sounds come from one person talking, or from multiple speakers, so you are hearing one person’s voice, but looking at another person who is also talking, at the same time.
Other researchers have developed models to help predict when the McGurk effect may occur, but this new study is the first one to include causal inference in its calculation, Magnotti told Live Science. Factoring in causal inference may have improved the new model’s accuracy, compared with previous prediction models of the illusion.
To test the accuracy of their prediction model, the researchers recruited 60 people and asked them to listen to pairs of auditory and visual speech from a single speaker. Then the participants were asked to decide if they thought they heard the sound “ba,” “da” or “ga.”
Their results showed that the model they developed could reliably predict when the majority of participants involved in the experiment would experience the McGurk effect. But as expected from their calculation, there were also some people who were not susceptible to it, Magnotti said. [ Eye Tricks: Gallery of Visual Illusions]
Interestingly, Magnotti said that when this same test has been done with students in China rather than people in the United States, the McGurk effect has been shown to work in other languages.
Magnotti said that he thinks the computer models developed for this study may also have some practical uses. For example, the model could be helpful to companies that build computers that assist in speech recognition, such as a product like Google Home or Amazon Echo, he said.
If these smart speakers had cameras on them, they could integrate people’s lip movement into what a person was saying to increase the accuracy of their speech-recognition systems, he said.
The model may also help children with cochlear implants, by improving researchers’ understanding of how visual speech affects what a person hears, Magnotti said.
Nam Ga Noi Chuyen Ga
Con gà đã từ lâu quen thuộc với người Việt Nam. Gà là vật nuôi để góp phần cải thiện cuộc sống của nhà nông . Nhờ có Gà mà nhà nông có được đồng vô đồng ra giúp việc chi tiêu cho gia đình những lúc khó khăn cần được tháo gỡ. Gà góp phần đắc lực trong các bữa tiệc tùng, liên hoan, giỗ chạp thêm sôm tụ.Thịt gà hình như không thể thiếu trong ngày trọng đại như cưới hỏi, cúng bái, gặp gở người thân. Ăn thịt gà vừa ngon, vừa bổ, lại không bị hại với người có cholesterol cao.
Ở Việt Nam, gà được nuôi từ rất lâu, nơi nào cũng nuôi gà và nuôi rất dẽ. Gà không kén thức ăn, chủ yếu là ngũ cốc như thóc gạo, bắp đậu, chúng cũng tự đào bới tìm kiếm thức ăn như giun dế, cào cào…gà lớn nhanh và đẻ nhiều trứng . Có nhiều loại gà được nuôi dưỡng ớ nước ta song phổ biến là các loại gà sau đây:
Là loại gà từng xuất hiện trong truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh, là một trong những lễ vật thách cưới của Công chúa Mỵ Nương. Gà Chin Cựa, ai cũng nghĩ không có trong thực tế, ít ai biết rằng, đây là một giống gà đặc sản có thật, được nuôi tại nhiều thôn bản thuộc xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn của vùng đất tổ Phú Thọ.
Giống gà này có kích cỡ nhỏ, thường không quá 1,5kg, mào đỏ tươi như máu, đuôi cong vút tựa cầu vồng và rất mảnh. Chúng có đặc điểm chân to, chắc và mọc đều 3, 4 cựa mỗi bên. Mỗi cựa dài, ngắn khác nhau, mọc nối theo hàng. Đặc biệt, cựa trên cùng hoàn toàn chỉ là sừng, cong vút như lưỡi câu liêm hay nanh lợn độc.
Gà có đầy đủ chín cựa thì hiếm vô cùng. Từ xưa đến nay, số gà có đủ chín cựa chỉ đếm được trên đầu ngón tay và nhà nào sở hữu gà chín cựa thì chả khác nào có được con gà bằng vàng ròng. Với con gà đủ chín cựa, gia chủ có thể phát giá thoải mái, đại gia nào có thú sưu tầm của lạ, sẽ sẵn sàng mua với bất kỳ giá nào.
Thịt gà 9 cựa có mùi vị rất đặc biệt mà khó diễn tả bằng lời. Thịt thường được đặt trên mẹt tre hấp cách thủy, ăn cùng bánh dầy như một món ăn đặc trưng của miền đất Tổ.
2-Gà Đông Cảo (hay Đông Tảo)
Là loại gà quý hiếm của Việt Nam, do dân làng Đông Tảo (huyện Khoái Châu, Hưng Yên) tuyển chọn, thuần dưỡng từ lâu đời. Tương truyền đây là của ngon vật lạ cúng tiến Vua Chúa thời xưa. Vua Chúa thời nào cũng vậy, toàn được thưởng thức các của ngon, vật hiếm.
Gà Đông Cảo trưởng thành, thường nặng từ 5-7 kg/con, đầu hình gộc tre, thân giống con cóc, cánh như hai con trai úp, đuôi như nơm úp cá, mào mâm xôi, da đỏ chót, cơ bắp cuồn cuộn, đặc biệt là có chân to sần sùi như chân voi.
Giống gà này đòi hỏi kỳ công chăm sóc và khó nuôi. Gà càng già càng quý, thịt ăn thường có mùi vị thơm ngon đặc trưng không lẫn với bất kỳ loại gà nào. Một con gà Đông Cảo to thường được chế biến 7- 10 món như luộc, nấu đông, xáo măng, quay chảo, nướng lá chanh…
Nhưng có lẽ, thơm ngon nhất, độc đáo nhất là món ngon từ cặp chân voi mà người sành ăn ví von là món “vảy rồng hầm thuốc bắc”: Lớp vảy dày khi hầm vẫn giữ được độ sần sật, không bị mềm nhũn. Khi hầm thuốc bắc, đầu bếp thường ninh luôn hai hòn “ngọc kê” của chú gà trống để nước hầm được thơm ngọt.
Thôn Lạc Thổ thuộc thị trấn Hồ của tỉnh Bắc Ninh là nơi bảo tồn một loại gà khổng lồ quý hiếm, đó là gà Hồ, giống gà nổi tiếng được dùng để tiến Vua một thời. Là một giống gà có thể trọng to lớn, gà Hồ có thể nặng tới 10kg/con khi trưởng thành.
Các điểm đặc trưng khác của gà Hồ là có ức đỏ tươi trụi lông, phao câu rất ngắn và chĩa thẳng lên trời , thay vì mọc ngang như các giống gà khác.
Người thôn Lạc Thổ coi gà Hồ là một báu vật nên không kinh doanh giống gà này. Họ nuôi gà Hồ như nuôi linh vật trong nhà và đem làm quà trong những dịp hiếu hỷ hay lễ, Tết. Tuy vậy, gà Hồ đã được nhân nuôi tại một số cơ sở ngoài thôn, dù nhiều người cho rằng chất lượng không thể bằng gà Hồ trên đất Lạc Thổ.
Dù to lớn nhưng thịt gà Hồ không nhạt nhẽo giống như gà công nghiệp mà ngược lại có mùi thơm kỳ lạ và vị ngọt dịu khó quên, vừa mềm, vừa dai, ăn mãi không chán.
Gà Mía có ở vùng đất cổ Đường Lâm (Hà Nội).Gà Mía là giống gà được dùng làm lễ vật dâng thần thánh, cung tiến Vua Chúa ngày xưa, và sau này là nét văn hóa ẩm thực độc đáo của địa phương.
Giống gà này có đầu nhỏ, mình vuông; lúc còn nhỏ, da có màu đỏ au như trái gấc chín nhưng khi nuôi đạt trọng lượng khoảng 2 kg trở lên, da chuyển sang màu vàng. Gà trống trưởng thành nặng từ 5 – 6 kg, gà mái nặng từ 2,7 – 3,2 kg.
Khi trưởng thành ở má ngoài chân gà trống có một vệt màu đỏ từ trên xuống đến ngón chân trông giống như sợi chỉ.
Thịt gà Mía thơm ngon, được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng. Nếu lần đầu tiên được thưởng thức gà Mía, sẽ khó ai có thể quên được vị ngọt, đậm đà dai thịt chứ không mềm, nhũn như gà công nghiệp và cũng không dai quá như gà ta, mà dai mềm, thơm thịt, chỉ ăn một lần là nhớ mãi.
Từ xa xưa, gà Tò từng được biết đến như một loại gà “tiến vua” nổi tiếng của vùng quê Quỳnh Phụ (Thái Bình). Trải qua hai cuộc chiến tranh, giống gà quý hiếm này đã gần như bị tuyệt chủng. Trong vài năm năm trở lại đây, nhờ những nỗ lực của Viện Chăn nuôi Quốc gia mà giống gà này đã được nhân giống trở lại.
Đặc điểm ngoại hình gà Tò có thân hình chắc, khoẻ, chân cao. Gà mái trưởng thành có lông màu đỏ pha lẫn màu vàng đen, nặng 2,2 – 3kg/con. Gà trống trưởng thành cao to, lông màu đỏ tía, chân cao, nặng 4 – 5kg.
Đặc trưng của gà Tò thuần chủng là có lông suốt từ khuỷu chân xuống, gọi là “lông quần”. Phía sau gối gà trống có thêm một chòm lông như đuôi quạ, gọi là “lông gối”. Không có lông chân thì không phải là gà Tò.
Vì gà Tò có thịt ngon và rất quý hiếm nên chúng luôn được các nhà hàng sang trọng ở các thành phố lớn hoặc các khách hàng khá giả săn tìm mua hoặc đặt hàng định kỳ. Ngoài ra nhiều người cũng săn lùng chúng để nuôi làm cảnh hoặc gà chọi.
6-Gà Tây, còn có tên gà Lôi (tên khoa học Meleagris Gallopavo), có nguồn gốc từ gà Tây rừng sống ở Bắc Mỹ và Mêxicô. Trước đây, người Đà Lạt rất xa lạ với loại gà to lớn, trông khác thường, có nguồn gốc hoang dã; nhưng hiện nay, loại gia cầm này được nhiều người biết đến gắn với tên một tỷ phú nông dân có biệt danh: “Hải gà Tây”…
7-Gà Nòi- Gà người ta nuôi cá độ, chính là giống gà tốt. Tuy nhiên đề có một loại gà đá thật sự, việc chăm sóc vô cùng quan trọng, nhất là việc cho ăn .
Khi Gà bắt đầu vào chế độ chiến phải tuyệt đối cẩn thận và lưu ý đến thức ăn của gà. Thóc (Lúa) hạt đãi sạch vỏ chấu sau đó ngân với nước từ 8 – 12 giời rồi xả nước để ráo, trộn thóc với men tiêu hóa và các loại viatamin khoáng chất mua tại hiệu thuốc thú y theo liều lượng chỉ dẫn gà ăn. Nước uống ngày cho gà uống 2 lần vào buổi sáng và buổi tối trước khi gà đi ngủ, mùa đông không cho uống nước vì trong thóc ngâm đã có lượng một nước nhất định. Khi đã cho gà vào chế độ chiến rồi là tối kỵ có mỡ thừa và trong cơ thể nhiều nước. Sáng sớm cho gà ăn thóc đến chiều cho ăn rau xanh hoặc giá đỗ, tối trước khi đi ngủ cho gà ăn thóc xong thì cho gà uống nước để sáng ra tiêu hóa hết thóc trong bầu diều. Một tuần cho gà uống 2 – 3 viên thuốc bổ nhóm B như là viên nén tổng hợp, thêm ít thịt cá nấu chín (Chú ý tránh cho ăn nhiều quá làm gà tăng cân) và một vài nhánh tỏi tươi giúp cho gà tiêu hóa tốt cũng như tránh được gió má. Giá của những con gà chiến thường rất cao từ một hai triệu đến hàng chục triệu đống.
Gà Đòn hay còn gọi là gà không cựa, hoặc cựa mọc không dài, chỉ lú ra như hạt bắp, là loại gà cổ trụi, chân cao, cốt lớn dùng để đá chân trơn hoặc bịt cựa. Gà Đòn được chia ra hai loại rõ rệt. Đó là loại gà mã lại (còn gọi mã mái) và gà mã chỉ. Gà này lớn con được dùng theo thuật đá đòn bịt cựa. Danh từ “gà đòn” phát xuất từ miền Trung đựơc dùng để gọi riêng loại gà đá đòn bằng quản và bàn chân. Ngày nay danh từ gà đòn đã được công chúng dùng một cách rộng rãi để gọi chung các loại gà nòi đấu ở trường gà đòn trong đó có những loại gà miền nam có cựa dài và biết xử dụng cựa.
Ở miền Trung, đá gà là thú tiêu khiển của người lam lũ, khi hết mùa đồng áng mới bắt tay vào việc chơi gà. Bởi lẽ tiền bạc khó kiếm nên dân miền Trung thích chơi gà đòn, – một độ dầu ăn hay thua cũng kéo dài suốt mấy giờ đồng hồ, có khi suốt ngày. Vì chuyên về gà Đòn nên dân miền Trung tuyển chọn cản gà khiến gà bị nín cựa, mọc chậm và ngắn. Nếu con nào có cựa mọc dài cũng sẽ bị cưa hoặc mài ngắn. Khi cựa mới lú cũng bị chủ gà bấm cựa khiến cựa bị tầy đầu, không lú ra đựơc.
Nói chung thì lối đá của gà Đòn khác hẳn gà Cựa. Gà Đòn dùng quản và bàn chân để quất. Gà Cựa thì dùng cựa để đâm. Cựa của gà đòn có gốc to và mọc rất chậm so với gà cựa. Gà Đòn chín tháng tuổi thì cựa cũng chỉ bằng hạt bắp.
9-Gà Cựa là lọai gà nhỏ và nhẹ hơn với bô lông phát triển đầy đủ và có cựa bén nhọn và dài. Gà cựa phát xuất từ miền Nam và được đa số người miền Nam yêu chuộng đá gà theo lối gà cựa. Nghệ thuật chơi gà cựa không được phổ thông ngòai miền Trung Phần và Bắc Phần. Theo truyền thống xa xưa thì gà cựa được thả cho đá với cựa tự nhiên mọc ra nhưng ngày nay các tay chơi đá gà cựa đã biến hóa và tháp cựa căm (cựa nhọn làm bằng căm xe), hay cựa dao cho các trận gà sanh tử. Những đặc điểm khác của gà cựa cũng khác nhiều khi so với gà Đòn
10- Gà Công Nghiệp
Là loại gà được nhập vào nước ta trong những năm gần đây như gà Lơ Go , gà Tây, gà Tam Hoàng.. những loại gà này to con, ăn nhiều chủ yấu là cám công nghiệp , lớn nhanh nhưng thịt không ngon bằng giống gà bản địa
Người ta nuôi gà để bán lấy tiền trang trải cho cuộc sống và để lấy trứng, làm thịt. Trong thời kỳ kinh tế khó khăn của những năm 80-90, nhà nhà đều nuôi loại gà Lơ Go để lấy thịt và lấy trứng, nếu nuôi tốt gà Lơ Go cho tỷ lệ đẻ trứng trên 80%. Trong các bữa tiệc tùng, giỗ chạp không thể thiếu thịt gà. Thịt gà được người ta chế biến ra nhiều món như thịt gà luộc, xé phay, gà gán, gà rô ti, nấu cháo….Nghe nói có đầu bếp chế biến ra từ 15 đến 19 món ngon từ một con gà. Toàn bộ con gà người ta đều sử hết, hầu như không bỏ tý nào. Lông gà để làm chổi, lòng gà để chế biến các món xào, xương thịt để ăn hay nấu cháo. Thịt gà ăn mát, bổ dưỡng, người bị cholesterol cao ăn thịt gà không sao.
Gà Trống Đánh Nhau Với Nhau: Lý Do Nên Làm Gì Để Ngăn Chặn Sự Hung Hãn
Những người có con gà ở đầu mấy con gà trống thường phải đối mặt với tính cách hung hãn của những kẻ cầm đầu. Những con đực bạo lực gây ra rất nhiều rắc rối cho chủ nhân, vì điều này chúng làm xáo trộn trật tự trong nhà và làm cho gà đẻ căng thẳng, giảm sản lượng trứng. Điều quan trọng là phải hiểu tình huống, tại sao những con gà trống đánh nhau với nhau, phải làm gì với nó và làm thế nào để không làm hại gia đình chim.
Nguyên nhân gà chọi
Trong bản chất của gà trống, gà trống có nhiệm vụ bảo vệ gà của mình khỏi các đối thủ cạnh tranh và những kẻ săn mồi khác nhau. Số lượng gà mái phải ở cùng để đảm bảo việc kiếm ăn và thụ tinh tùy thuộc vào sức của gà trống. Nếu có từ hai con đực trở lên trong chuồng gà mái, thì việc đánh nhau giữa chúng là không thể tránh khỏi để thiết lập sự ổn định thứ bậc của bầy. Họ bắt đầu tìm hiểu mối quan hệ từ khi mới chín tuần tuổi.
Tại sao gà trống bắt đầu chiến đấu và tấn công nhau phụ thuộc vào các lý do khác nhau:
Con đực mắc phải khi còn thiếu niên hoặc muộn hơn khi trưởng thành. Anh ta không thể chấp nhận sự thật về quyền lực của chủ nhân, vì tính cách của anh ta đã được hình thành.
Một cuộc chiến giữa một con gà trống già và một con gà trống non để thiết lập một hệ thống phân cấp mới. Một con gà trống non là người lạ với bầy, và con già sẽ bảo vệ lãnh thổ của mình, đôi khi bạo lực và đẫm máu.
Cạnh tranh giữa những con gà trống con đang cố gắng giành lấy vị trí của con đầu đàn thống trị trong bầy.
Dấu ấn về tính cách của một trong các con trống có thể chồng lên thái độ tiêu cực trong quá khứ của chủ hoặc những con gà khác đối với anh ta, do đó gà trống lớn lên trở nên thù địch với những con khác.
Điều kiện chật chội trong chuồng gà buộc những con chim phải sống sót với nhau do quá căng thẳng.
Chưa tính được tỷ lệ gà mái so với gà mái: có quá nhiều con đực trong đàn.
Hành vi hung dữ tăng cường vào mùa xuân khi quá trình giao phối được kích hoạt.
Việc đánh nhau giữa các con gà trống là một vấn đề đối với chủ chim, vì nó khiến con đực phân tâm khỏi điều quan trọng nhất: lớp bọc của gà mái. Trong các trận đấu, gà kém ăn, căng thẳng, ít đẻ trứng, sút cân.
Có nhiều cách để cố gắng hòa giải những chú gà trống không yên. Cung cấp các điều kiện cần thiết trong chuồng gà, theo thời gian, nó sẽ có thể đạt được cạnh tranh lành mạnh, những con đực có năng suất và những con gà vệ chính thức.
Vật liệu cách nhiệt
Những con gà trống con mới nhập đàn thường trở nên hung dữ.Vị trí của họ vẫn chưa được xác định, và họ trở thành đối tượng tấn công của những cá nhân mạnh mẽ. Do đó, một nam thanh niên có thể trở nên hung hãn và tấn công bất cứ ai mà anh ta cho là nguy hiểm đối với bản thân. Cách ly sẽ giúp giải quyết vấn đề – chủ sở hữu phân bổ một chuồng chim hoặc chuồng gà riêng cho kẻ nổi loạn để giảm thiểu các cuộc gặp gỡ giữa những con gà trống thù địch.
Không nên để nó đi dạo chung cho đến khi kẻ xâm lược ngừng hành động cảnh giác.
Chế độ ăn khi đói sẽ giúp dạy cho cá chọi một bài học. Cách ly ngay sau khi tấn công, chỉ để lại nước sạch và không được thăm chim trong hai ngày. Vì vậy, gà trống sẽ không chết vì mất nước, và sẽ suy nghĩ về hành vi của mình. Vì gà có trí nhớ theo từng giai đoạn, điều này cho phép chủ sở hữu đóng vai một vị cứu tinh. Sau 2 ngày, vào chuồng và cho gà ăn, bạn có thể thấy nó rất vui khi gặp bạn và trở nên linh hoạt hơn.
Cắt hoặc tỉa mỏ sẽ giúp bảo vệ những cá thể yếu hơn khỏi sự tấn công của những con vật nuôi có lông hung dữ. Những người chăn nuôi gia cầm thiếu kinh nghiệm coi phương pháp này là tàn nhẫn không cần thiết, nhưng phần mỏ bị cắt bỏ không ngăn cản gà trống ăn uống trong tương lai. Đồng thời, những con gà trống ngừng mổ những con chim bình tĩnh. Một trong những phương pháp khử trùng phổ biến nhất là sử dụng lưỡi dao nóng. Cắt laser cũng được sử dụng, nhưng ít thường xuyên hơn do chi phí cao. Cắt tỉa lông ở tuổi trưởng thành chỉ nên được thực hiện như một biện pháp cuối cùng và với sự hỗ trợ của một chuyên gia có kinh nghiệm.
Có thể xảy ra trường hợp con đực có hành vi hung dữ do các yếu tố kích thích. Cần phải chú ý thời điểm nam nhân thay đổi tâm trạng, kích động cái gì. Nó có thể là quần áo sáng màu hoặc chuyển động đột ngột. Đôi khi trẻ nhỏ tỏ ra hung dữ đối với gà, và sau đó gà trống đối với người thân của chúng.
Sau khi theo dõi cẩn thận hành vi của con lông vũ, người ta có thể hiểu được nó phản ứng mạnh mẽ với điều gì và loại trừ lý do kích động gây hấn.
Bằng cách lắp một chiếc gương trong chuồng gà mái, chủ nhân sẽ khiến kẻ thù của chính mình trở nên bắt nạt một “kẻ thù” mới. Con có lông sẽ bắt đầu chiến đấu với sự phản chiếu, quên đi những đối thủ khác. Phương pháp này có 2 nhược điểm đáng kể: gà trống có thể phớt lờ gương hoặc ngược lại, tự làm mình bị thương quá nhiều.
Đặc biệt là những cá nhân tức giận có thể đập ngực và đập đầu vào gương.
Kính đặc biệt
Phát minh của người nông dân Trung Quốc Xiao Long đã bị ép buộc. Ông cho biết, trong trang trại thường xuyên xảy ra các cuộc ẩu đả giữa những con gà trống, hậu quả là có tới 10 con chết mỗi ngày. Ông kết luận rằng các loài chim nhìn thấy nhau và đây là một thách thức đối với chúng. Kính được phát minh dưới dạng một giá đỡ nhỏ bằng nhựa gắn vào mỏ. Đôi mắt đang nhắm nghiền. Con chim có thể ăn và uống, nhưng không nhìn thấy đối tượng để gây hấn. Kính không phải là thuốc chữa bách bệnh, nó chỉ hạn chế tình trạng không kiểm soát được. Trong một không gian chật hẹp, hạn chế, các loài chim có khả năng xúc giác cao hơn, chúng có thể mổ lông và vuốt xuống nhau bằng cách chạm vào.
Phương pháp cần được tiến hành ngay tại hiện trường vụ án. Ngay sau khi gà trống bắt đầu chiến đấu, bạn cần bắt kẻ gây hấn và nhúng nó vào một thùng nước lạnh, đổ nó ra khỏi xô hoặc tưới nó bằng vòi. Các lựa chọn không phải là cơ bản, điều quan trọng là phát triển phản xạ ở chim. Ngay khi con gà trống bước vào cuộc chiến, quy trình giáo dục ngay lập tức được lặp lại. Thường thì 5-7 lần dội nước là đủ để sửa tính nóng nảy của kẻ gây rối.
Trừng phạt thân thể là một phương pháp không mong muốn và được sử dụng như một biện pháp cuối cùng khi không có biện pháp can thiệp nào khác giúp ích. Các nhà hoạt động vì quyền động vật phản đối phương pháp trừng phạt này, cho rằng đó là bạo lực đối với những người anh em nhỏ hơn của chúng ta. Ngược lại, những người nuôi chim có kinh nghiệm lại coi phương pháp này là hiệu quả vì nó truyền đạt thông tin đến chim trống đang hoành hành theo cách dễ tiếp cận.
Để điều chỉnh phản xạ, cần trừng phạt ngay con gà trống sau khi tấn công con khác. Trong trường hợp này, điều quan trọng là phải tính toán sức mạnh để không làm hại chim.
Giảm địa vị trước gà
Thế giới loài chim sống theo những quy tắc riêng của nó. Trong gà trống, con nào tấn công trước được coi là đối thủ lợi hại nhất. Nếu chủ nhân vào chuồng gà mái và tấn công gà trống trước, nó sẽ cố gắng bỏ chạy. Bản năng tự bảo tồn ở mọi sinh vật đều nằm ở vị trí đầu tiên. Định kỳ nhớ lại ai là người chịu trách nhiệm trong chuồng gà mái, người chủ sẽ có thể hạ thấp địa vị của gà trống trước gà mái và làm dịu bớt sự hung hăng của nó, biến nó thành nỗi sợ hãi trước một đối thủ mạnh hơn.
Để tránh đánh nhau giữa gà trống, bạn phải tuân theo các quy tắc:
Số lượng con đực phải là tối ưu: cho 1 gà trống tối đa 12-16 gà mái.
Cung cấp cho lãnh thổ của chuồng gà các bát uống và máng ăn. Khi đã chia thành từng nhóm, gà sẽ không phân chia khu vực và sẽ ít đánh nhau hơn.
Nếu có một số lượng lớn gà trống trong một chuồng gà mái, bạn có thể đặt một cái thang nghiêng ở giữa. Để tránh một cuộc chiến, những cá nhân yếu sẽ chạy lên tầng trên.
Nó là giá trị theo dõi chế độ ăn uống và chế độ ăn uống của chim. Một thực đơn cân bằng, thức ăn hỗn hợp và vitamin là cách phòng chống stress tuyệt vời ở gà.
Hành vi của chim phụ thuộc vào ánh sáng bên trong chuồng gà mái: không nên quá sáng hoặc ngược lại, quá mờ.
Việc ngăn chặn sự hung dữ ở con đực không phải lúc nào cũng phụ thuộc vào chủ nhân. Thông thường di truyền ảnh hưởng đến hành vi của các loài chim. Có những giống chó mà những con đực hung hãn thường gặp hơn những con khác. Khi mua người lớn, bạn cần đảm bảo rằng trước đây đã từng có nỗ lực thể hiện sự hung hăng.
Những trận đấu giữa các con cái cũng không ngoại lệ. Hành vi của chúng trở nên hung dữ vì những lý do sau:
nếu không có người đứng đầu trong đàn, thì trật tự và kỷ luật trong đàn gà bị xáo trộn;
chuồng gà chật chội, không có chuồng nuôi thả rông;
sự không tương thích của các loại đá;
một số ít người cho ăn và uống;
mùa đông, khi gà thường ở trong phòng tối;
thiết lập một hệ thống phân cấp giữa chim non và chim già;
căng thẳng khi thay đổi môi trường xung quanh.
Chỉ cần thiết lập các điều kiện sống hoặc nếu cần thiết, trồng một con đực, thì hành vi của gà sẽ thay đổi.
Những thay đổi về nội dung sau đây sẽ giúp ngăn chặn tình trạng mổ và ăn thịt đồng loại ở gà:
kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm theo quy định;
trong thời tiết khô nóng, phun nước máy vào gà;
điều chỉnh độ chiếu sáng (sơn bóng đèn màu đỏ – điều này sẽ giúp chim bình tĩnh lại);
cung cấp quyền tiếp cận thống nhất cho người uống và người cho ăn;
nếu số lượng nhiều hơn 30 – 40 con thì phải chia chuồng đi bộ hoặc chuồng gà;
cung cấp cho gà chất độn chuồng;
Nơi đặt tổ nên ở nơi có bóng râm.
Những người nông dân đã phát hiện ra rằng bằng cách cung cấp phạm vi tự do cho những con chim, nguy cơ bị cắn hoặc ăn thịt đồng loại giảm đáng kể.
Bạn đang xem bài viết What Is Kung Fu / Hung Ga trên website Ruybangxanh.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!